Giáo án các môn Tuần 19 - Lớp 4

Giáo án các môn Tuần 19 - Lớp 4

ĐẠO ĐỨC (§18)

KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG

 I-MỤC TIÊU

 Học xong bài này,HS có khả năng:

 1.Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.

 2.Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.

 .II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 -SGK Đạo đưc4.

 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 36 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Tuần 19 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 19
Ngµy so¹n: 14 /1 / 2008
Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 21 th¸ng 1 n¨m 2008 
ĐẠO ĐỨC (§18)
kÝnh träng vµ biÕt ¬n ng­êi lao ®éng
 I-MỤC TIÊU
 Học xong bài này,HS có khả năng:
 1.Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
 2.Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
 .II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 -SGK Đạo đưc4.
 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1.
1.Khởi động: Hát vui.
 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 -HS đọc phần ghi nhớ.
 3. Bài mới: (30’)GTB ghi bảng
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp truyện: Buổi học đầu tiên (SGK) 
HS đọc truyện (2 lần)
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi SGK 
GVKL: Cần phải kính trọng người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1)
STT
Người lao động
Ích lợi mang lại cho xã hội
- HS đọc và nêu y/c bài tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp trao đổi.
GV kết luận: Nông dân, bác sĩ, nhà khoa học, giáo viên  là người lao động.
Hoạt động 3: HS thảo luận (BT 2/ SGK)
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm trả lời về các bức tranh.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp trao đổi.
GV kết luận: Mỗi người lao động mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (BT3/ SGK)
- HS đọc và nêu y/c bài tập.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp trao đổi.
GV kết luận: Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.
Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động.
H? Qua bài học em cần rút ra điều gì?
Gọi 1, 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
Tiết 2
 1.Khởi động: Hát vui.
 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 -HS đọc phần ghi nhớ.
 3. Bài mới: (30’)
Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 4, SGK)
 1.GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống.
 2.Nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
 3. Các nhóm lên đóng vai.
 4. GV phỏnh vấn HS đang đóng vai.
 5. Thảo luận cả lớp:
 - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
 - Em cảm thấy như thế nào ứng xử như vậy ?
 6. GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
 Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm ( Bài tâp 5 – 6, SGK.)
 1. HS trình bày sản phẩm (theo nhóm học cá nhân).
 2. Cả lớp nhận xét.
 3. GV nhận xét chung
* Kết luận chung.
 GV mời 1 -2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
 Hoạt động nối tiếp
 Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động. Củng cố –dặn dò:
 -Nhận xét ưu,khuyết điểm.
TẬP ĐỌC (§37)
BỐN ANH TÀI
 I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1.Đọc
 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng.
Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh ; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
 2.Hiểu các từ ngữ trong bài : Cẩu Khây,tinh thông, yêu tinh, núc nác, núng thế.
 Hiểu nội dung truyện:
 (Phần đầu) ;Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
 (Phần 2)Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu khây.
 II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1,Khởi động: (1’)Hát vui.
 2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Hai HS đọc tiếp nối nhau đọc các bài ôn tập HKI
 3.Dạy bài mới: (30’)
 a.Giới thiệu bài
 - HS xem tranh minh hoạ chủ điểm đầu tiên
 Người ta là hoa đất (những bạn nhỏ tượng trưng hoa cua 3 đất đang nhảy múa, hát ca ).
 -GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn
người đã biết hợp nhau lại làm việc nghĩa. 
 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a)Luyện đọc
 - HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài (xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn); đọc 2 – 3 lượt, GV kết hợp : 
 -Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé. HS quan sát tranh
 -Viết lên bảng các tên riêng : Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng để luyện đọc liền mạch. 
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
 *Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
1/Søc khoỴ tµi n¨ng cđa 4 anh Tµi.
HS đọc 6 dòng đầu trả nlời câu hỏi sau.
 + Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? (Về sức khoẻ : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín trõ xôi, 10 tuổi đã bằng trai 18. Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết trừ diệt cái ác.)
 -Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? (Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót. )
H? Nêu ý đoạn 1?
2/ Ý trí quyết tâm diệt yêu quái của 4 cậu bé.
 + Cẩu Khây lên đường diệt yêu tinh gồm những ai ? (Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. )
 + Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? (Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.)
 H? Nêu ý đoạn 2?
H? Câu chuyện ca ngợi ai? (nội dung ) Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiết thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây )
 c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
 - GV mời 5 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. 
 GV hướng dẫn hướng dẫn các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một
đoạn tiêu biểu trong bài.
GV đọc diễn cảm để làm mẫu cho HS.
Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
Một vài HS đọc trước lớp GV sửa chữa, uốn nắn.
 4. Củng cố, dặn dò : (5’)
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tích cực.
 - Yêu cầu các em về nhà kể chuyên cho người thân.
Tiết 2
Khởi động : HS hát tập thể
 2. Kiểm tra : (5’)
 Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
 3. Dạy bài mới : (30’)
Giới thhiệu bài: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu .Phần đầu truyện Bốn anh tài ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. Phần tiếp theo sẽ cho các em biết bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp sức trổ tài như thế nào để diệt trừ yêu tinh.
 * .Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
 - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài, GV kết hợp : 
 -Hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé.
 -Viết lên bảng các từ cần giải nghĩa: núc nác, núng thế.
 - 2 HS đọc cả bài .
 -GV đọc diễn cảm toàn bài.
 *Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 Mỗi nhóm đọc 1 đoạn và trả lời cái câu hỏi :
 + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? ( Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót , bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ ).
 + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? ( Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cẩcnh đồng, làng mạc ).
 + Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ? ( HS thuật)
 + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ? ( .có sức khoẻ, có tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm , đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng )
 + Ý nghĩa của câu chuyện này là gì ? ( Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây ) 
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
 - GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn. 
 GV hướng dẫn hướng dẫn các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài.
GV đọc diễn cảm để làm mẫu cho HS.
Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
Một vài HS đọc trước lớp GV sửa chữa, uốn nắn.
 4. Củng cố, dặn dò : (5’)
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm việc tích cực.
 -Yêu cầu các em về nhà kể chuyên cho người thân.
TOÁN(§91)
KI –LÔ-MÉT -VUÔNG
I-MỤC TIÊU
 Giúp HS :
 - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki – lô –mét vuông.
 - Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki – lô – mét vuông ;
biết 1km2 = 1 000 000m2 và ngược lại.
Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích ; cm2;
 dm2; m2; và km2
 II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Có thể sử dụng bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng hoặc mặt hồ,
 Vùng biển.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1.Khởi động: Hát vui
 2. Kiểm tra bài cũ :
 35, 49, 57, 78 ( HS tìm những số nào chia hết cho 5.)
3. Bài mới :	
a)Giới thiệu ki – lô – mét vuông.
 - GV giới thiệu : Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng, .người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki – lô - mét
 vuông.
 - GV giới thiệu cách đọc và viết ki – lô – mét vuông. Ki – lô – mét vuông viết tắt km2.
 GV giới thiệu 1km2 = 1 000 000m2.
b) Thực hành 
 Bài 1 và bài 2 : GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài và tự làm bài. Sau đó GV yêu cầu HS trình bày kết quả , HS khác nhận xét 
GV chữa bài và k ... i dung tranh d©n gian th­êng thĨ hiƯn nh÷ng ­íc m¬ vỊ cuéc sèng no ®đ, Êm no, h¹nh phĩc, ®«ng con, nhiỊu ch¸u
+Bè cơc chỈt chÏ cã h×nh ¶nh chÝnh phơ lµm râ néi dung.
+Mµu s¾c t­¬i vui, trong s¸ng, hån nhiªn.
Xem tranh LÝ ng­ väng nguyƯt (Hµng Trèng) vµ C¸ chÐp (§«ng Hå)
-GV y/c HS xem vµ gỵi ý ®Ĩ c¸c em t×m hiĨu.
H? Tranh LÝ ng­ väng nguyƯt cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo?
H? Tranh C¸ chÐp cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo?
H? H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh ë 2 bøc tranh?
H? H×nh ¶nh phơ cđa hai bøc tranh ®­ỵc vÏ ë ®©u?
H? H×nh 2 con c¸ chÐp ®­ỵc thĨ hiƯn nh­ thÕ nµo?
Hai bøc tranh cã g× gièng vµ kh¸c nhau?
Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
GV nhËn xÐt chung vỊ tiÕt häc vµ khen ngỵi nh÷ng HS tÝch cùc ph¸t biĨu t×m hiĨu néi dung tranh.
 4/DỈn dß : S­u tÇm vỊ lƠ héi ViƯt Nam.
 Ngµy so¹n: 18/12/2008
Ngµy d¹y: Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2008
TOÁN (§95)
LuyƯn tËp
I – MỤC TIÊU
 Giúp HS :
 - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
 - Biết vận dụng công thức tính chu vi và tính diện tích hình bình hành để giải bài tập có liên quan.
 II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ : (5’)
 - HS sửa bài tập : Hình bình hành có đáy 25m; chiều cao 18m. Tính diện tích hình bình 
hành ? 
 - Muốn tính diện tích hình bình hành ta tính như thế nào ?
 3. Dạy bài mới : (30’)
 + Bài 1 : HS nhận dạng các hình : hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác sau đó nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình.
 + Bài 2 : HS đọc và nêu y/c của bài
 - HS dựa công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi viết kết quả vào ô trống tương ứng.
 - GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài,và nêu cách làm. HS khác nhận xét, GV kết luận. 
 Bài 3 : GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b
Rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành:
 P = ( a + b ) x 2
 - Diễn đạt bằng lời, chảng hạn : Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với 2, sau đó cho HS áp dụng để tiến hành tiếp phần a và b.
H? Muốn tính chu vi Hình bình hành ta làm ntn?
 Bài 4 : HS đọc và nêu y/c của bài
Bài này giúp HS biết HS biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành trong giải toán có lời văn.
- GV yêu cầu tất cả HS trong lớp tự làm bài,và nêu cách làm. khác 
.Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
HS nhận xétbai làm trên bảng, GV kết luận. 
*HSG làm thêm bài trong sách bổ trợ và nâng cao.
4. Củng cố – dặn dò: (5’)
 Nhận xét ưu, khưyết điểm.
 Chuẩn bị tiết sau “ Phân số ”
KHOA HỌC(§38)
Giã nhĐ, giã m¹nh, phßng chèng b·o
I – MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS biết : 
 - Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ.
 - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng. Chống bão.
II –ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Hình trang76 , 77 SGK
 - Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm.
 - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại cho dông 
bão gây ra ( nếu có )
 - Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão.
III –HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? 
3. Dạy bài mới : (30’)
+Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CẤP GIÓ 
*Cách tiến hành :
 Bước 1 : GV giới thiệu hoặc cho HS đọc trong SGK. Về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia các gió thổi mạnh 13 cấp độ ( kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió).
 Bước 2 :
 -GV chia thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm.
 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
 Phiếu học tập
Hãy điền vào ô trống trong bảng dưới đây tên cấp gió phù hợp với đoạn văn mô tả về tác động của cấp gió đó.
Cấp gió
Tác động của cấp gió
5
Khi có gió này, mây bay, cây nhỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn.
7
Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, nhà có thể bị tốc mái.
0
Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im.
9
Khi co gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.
2
Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.
Bước 3 : 
 - HS nhận xét - GV chữa bài. 
* Hoạt động 2 : Thảo luận về sự thiệt hại của bão và cách phòng chống bão.
* Cách tiến hành :
 Bước 1 : 
 GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu trong nhóm :
 -Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão?
 - Nêu tác hại do bão gây ra và 1 số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế địa phương?
Bước 2 :
Hình vẽ tranh, ảnh các cấp gió, về thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được.
* Hoạt động 3 : Trò chơi ghép chữ vào hình.
 * Cách tiến hành :
 GV phô – tô hoặc cho vẽ lại 4 hình minh hoạ có cấp độ gió trang 76 SGK. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời. Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc.
 4. Củng cố, dặn dò : (5’)
 -Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Chuẩn bị tiết sau “ Không khí bị ô nhiễm” xem trước.
TẬP LÀM VĂN (§38)
LuyƯn tËp x©y dùng kÕt bµi 
trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt
I –MỤC ĐÍCH YÊU CÂU
 1.Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật. 
 2. Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bút dạ ; một số tờ giấy trắng để HS làm BT2.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động : Hát vui.
Kiểm tra bài cũ : (5’)
GV kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài (trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học ( BT2, tiết TLV trước). 
Dạy bài mới : (30’)
a)Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học.
 b) Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài tập 1
 - Một HS đọc BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
 - GV mời 1 -2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài đã biết khi học về văn KC. Sau đó, GV dán lên bảng tờ giấy viết sẵn 2 cách kết bài.
 - HS đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ,
 - HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
 Câu a : Đoạn kết là đoạn cuối cùng trong bài 
(Má bảo : “Có của phải biết gữi gìn mới được lâu bền”. Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng để quạt vì quạt như thế nón sẽ bị méo vành.
 Câu b : Xác định đoạn cuối bài ( Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ ; ý thức gữi gìn cái nón của bạn nhỏ.
 - GV nhắc lại 2 cách kết bài đã biết khi học về văn kể chuyện
 Bài tập 2
 - 1HS đọc 4 đề bài.
 - Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả ( là cái thước kẻ, hay cái bàn học, cái trống trường)
 - HS alm2 bài vào vở hoặc VBT (nếu có) – mỗi em viết một đoạn kết theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn. GV phát riêng bút dạ và giấy trắng cho một vài HS.
 - GV nhận xét.
 - Những HS làm bài trên giấy dán bài trên bảng lớp, đọc đoạn kết bài đã viết. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, bình chọn HS viết kết bài kiểu mở rộng hay nhất, cho điểm.
Củng cố – dặn dò : (5’)
-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết. Dặn HS chuẩn bị giấy, bút để làm bài kiểm tra viết miêu tả đồ vật trong tiết TLV sau. 
ThĨ dơc (§38)
®i v­ỵt ch­íng ng¹i vËt thÊp
trß ch¬i “ th¨ng b»ng”
I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh.
¤n ®i v­ỵt ch­íng ng¹i vËt thÊp. Yªu cÇu HS thùc hiƯn thuËn thơc kÜ n¨ng nµy ë møc t­¬ng ®èi ®ung.
Häc trß ch¬i: “Th¨ng b»ng’’. Yªu cÇu häc sinh biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
* §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng ®­ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn tËp luyƯn.
* Ph­¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ cßi, ghÕ.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
Néi dung
ph­¬ng ph¸p lªn líp
PhÇn më ®Çu:
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu tiÕt häc.
2.Khëi ®éng:
- Ch¹y chËm theo vßng trßn trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
Xoay c¸c khíp: cỉ tay, cỉ ch©n, xoay h«ng, xoay gèi.
Trß ch¬i “ KÕt b¹n”
 x x x x x x 3
 x x x x x x 2
 x x x x x x ·CS 1 
 D GV
C¸n sù tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.
CS ®iỊu khiĨn khëi ®éng
GV tỉ chøc cho HS ch¬i.
PhÇn c¬ b¶n:
1.¤n tËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, quay sau. 
2.¤n ®i v­ỵt ch­íng ng¹i vËt thÊp. 
- Yªu cÇu: HS thùc hiƯn thuËn thơc kÜ n¨ng nµy ë møc t­¬ng ®èi ®ung
3.Häc trß ch¬i: “Th¨ng b»ng’’.
- Yªu cÇu: Häc sinh biÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng
GV nªu vµ nh¾c l¹i c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c.
LÇn 1-2: GV h« cho HS thùc hiƯn, xen kÏ Gv sưa sai cho HS.
LÇn 3->5: CS ®iỊu khiĨn, GV quan s¸t vµ nh¾c nhë sưa sai cho HS.
 GV gäi 1-2 HS lªn thùc hiƯn ®éng t¸c.
GV cïng HS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
LÇn 1: GV tỉ chøc cho HS ®i xen kÏ GV nhËn xÐt.
LÇn 2-3: CS ®iỊu khiĨn, GV sưa sai cho HS.
- GV nªu tªn trß ch¬i vµ gi¶i thÝch c¸ch ch¬i.
GV cho HS ch¬i thư 1-2 lÇn->GV tỉ chøc cho HS ch¬i. 
- Tỉ nµo th¾ng cuéc GV cïng c¶ líp tuyªn d­¬ng. Tỉ nµo thua cuéc “ h¸t hoỈc mĩa mét bµi”
PhÇn kÕt thĩc:
1.Th¶ láng: B»ng bµi mĩa tËp thĨ.
2.Gi¸o viªn cïng häc sinh hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
3.Bµi tËp vỊ nhµ: 
 ¤n RLTTCB
Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn.
Gi¸o viªn cho häc sinh xuèng líp.
Sinh ho¹t líp
I). Líp tr­ëng nhËn xÐt mäi ho¹t ®éng trong tuÇn vµ xÕp lo¹i tõng tỉ:
II) GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt mäi sinh ho¹t trong tuÇn vµ ®Ị ra ph­¬ng ph¸p tuÇn tíi.
1. §¹o ®øc:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
2.Häc tËp:
¦u ®iĨm:	
Nh­ỵc ®iĨm:	
 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c
4. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
Ký duyƯt cđa BGH
Ngµy  th¸ng n¨m 2008

Tài liệu đính kèm:

  • docGATuan 19.doc