ĐẠO ĐỨC: (7)
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. MỤC TIÊU
+ HS đọc bài này có khả năng:
- Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm. Không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
-Sách giáo khoa 4.
-Đồ dùng để chơi đóng vai.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng.
TUẦN 7 Ngày soạn: 15/ 10/ 2007 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2007 ĐẠO ĐỨC: (7) TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I. MỤC TIÊU + HS đọc bài này có khả năng: - Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm. Không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN. -Sách giáo khoa 4. -Đồ dùng để chơi đóng vai. -Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TiÕt 1 1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Ỹn V©n - Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng bài học tiết trước - GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: (4’) a) Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng: b) Bài giảng: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11 SGK ) - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK. ? Qua xem tranh và đọc các thông tin trên theo em cần phải tiết kiệm những gì? ? Nêu những việc làm thể hiện tiết kiệm của công? - Đại diện nhóm trình bày. - Cho HS nhận xét. - GV chốt lại: Tiết kiệm là một thói quen tốt là biểu hiện của người văn minh, xã hội văn minh. *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ. - Bài tập 1: Thảo luận nhóm và bày tỏ ý kiến về các ý kiến dưới đây: + Tiết kiệm tiền là keo kiệt, bủn xỉn. + Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu, dè sẻn. + Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lý, có hiệu quả. + Tiết kiệm tiền của là ích nước, lợi nhà. - Đề nghị HS giải thích lý do lựa chọn của mình. *GV kết luận: . Ý kiến c, d đúng. . Ý kiến a, b sai. ? Qua bài tập em thấy thế nào là tiết kiệm tiền của? *Hoạt động 3 : Em có biết tiết kiệm - Mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của - HS nêu, nhận xét - Gọi 1-2 HS đọc bài học trong SGK. *Hoạt động nối tiếp. - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (BT6, SGK ) - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (BT7, SGK ) 4. Củng cố, dặn dò: (4 ph) - Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị để tiết sau luỵện tập. TiÕt 2 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1’) 2. KiĨm tra bµi cị: (2’) ĩt TiÕn ? V× sao chĩng ta ph¶i tiÕt kiƯm tiỊn cđa? 3. Bµi míi: (30’) *Hoạt động1:HS lµm viƯc c¸ nh©n (bµi 4 SGK) -HS ®äc Y/c cđa bµi -HS lµm bµi tËp. GV gäi mét sè em lªn ch÷a bµi vµ gi¶i thÝch -C¶ líp trao ®ỉi nhËn xÐt. *GV kÕt luËn: C¸c viƯc tiÕt kiƯm tiỊn cđa: a, b, c, d, h, k C¸c viƯc l·ng phÝ tiỊn cđa: c, d, ®, e, i HS liªn hƯ: V× sao chĩng ta ph¶i tiÕt kiƯm tiỊn cđa? GV nhËn xÐt khen ngỵi nh÷ng HS ®· biÕt tiÕt tiÕt kiƯm tiỊn cđa. *Hoạt động2: Th¶o luËn nhãm vµ ®ãng vai (BT 5/SGK) GV chia nhãm th¶o luËn vµ giao nhiƯm vơ : Mçi nhãm ®ãng vai mét t×nh huèng bµi 5 -C¸c nhãm th¶o luËn vµ chuÈn bÞ ®ãng vai -HS thùc hiƯn theo nhãm -Gäi 1-> nhãm lªn ®ãng vai -C¶ líp th¶o luËn theo c©u hái ? C¸ch øng sư nh vËy ®· phï hỵp cha? Cã c¸ch øng sư nµo kh¸c kh«ng? V× sao? GV kÕt luËn vỊ c¸ch øng sư phï hỵp trong mçi t×nh huèng. KÕt luËn chung: ( Gäi HS ®äc to ghi nhí SGK) *Hoạt động nèi tiÕp:(5’) -Thùc hµnh tiÕt kiƯm. -ChuÈn bÞ bµi 9. TẬP ĐỌC: (13) TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU 1.Đọc thành tiếng. - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp từng đoạn. 2.Đọc –Hiểu. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường - Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương các em nhỏ của các anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66 - Bảng phu ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Thủy Thu - Gọi 3 HS đọc phân vai truyện chị em tôi và trả lời câu hỏi: ? Em thích chi tiết nào trong truyện nhất. Vì sao ? - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy, học bài mới: (30 ph) a)Giới thiệu , ghi đầu bài ? Chủ điểm tuần này là gì ?Tên chủ điểm nói lên điều gì ? - Treo tranh minh hoạ bài tập và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ? (anh bộ đội đang đứng gác dưới ánh trăng trung thu ) - GV ghi đầu bài. b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc: 1 HS đọc cả bài, HS khác đọc thầm, chia đoạn - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. + Đoạn 1: Đêm nay đến của các em. + Đoạn 2: Anh nhìn trăng đến vui tươi. + Đoạn 3: Trăng đêm nay .. đến các em. - Gọi 1 cặp HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài, với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước. * Tìm hiểu bài: 1.Cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên: - Cho HS đọc thầm: từ đầu của các em. ? Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt ? ? Trăng trung thu độc lập có gì đẹp ? GV ghi bảng: vằng vặc ? Trăng “vằng vặc” là trăng như thế nào? ? Đoạn 1 ý nói gì? (Cảnh đẹp trăng thu độc lập) - HS nêu, GV ghi bảng ý 1. Chuyển ý 2 2.Niềm tin và ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi: ? Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ? (Dưới ánh trăng.. to lớn tươi vui.) - GV ghi bảng: cuộc sống tươi đẹp ? Vẻ đẹp có gì khác với đêm trung thu độc lâp. ? Hình ảnh trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì? ? Anh chiến sĩ mong ước cho các em thiếu nhi điều gì? - GV ghi bảng: những tết trung thu tươi đẹp ? Cuộc sống hiện nay có gì khác với ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa ? ? Em ước mơ đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? ? Đoạn 2 ý nói gì? (Niềm tin và ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai của đất nước) 1 HS đọc cả bài, HS khác đọc thầm tìm nội dung bài ? Nội dung của bài học là gì? - HS phát biểu, GV tóm tắt ghi bảng. * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - 2 HS đọc tiếp nối đoạn, HS khác đọc thầm ? Tìm giọng đọc hay của từng đoạn? - GV chọn đoạn 2, HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm 1 đoạn (đoạn 2) - GV nhận xét, bình chọn HS có giọng đọc hay. 4. Củng cố, dăn dò: (4 ph) ? Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ đối với các em như thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài: Ở Vương quốc Tương Lai. TOÁN: (31) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên. - Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính giải toán có lời văn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) B. Thu Thi - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 30, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Dạy - học bài mới: (30 ph) a) Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b) Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - GV viết lên bảng phép tính 2416 + 5164 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai. ? Nhận xét bài làm của bạn? ? Nêu cách đặt tính và thực hiện tính? ? Muốn xem kết quả của bạn đúng hay sai ta làm như thế nào? ? Nêu cách thử lại biểu thức trên? - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên. - GV yêu cầu HS làm phần b. Gọi HS chữa bài, GV nhận xét bài làm của HS, chốt lời giải đúng. Bài 2: Cả lớp làm vào vở bài tập. - GV viết lên bảng phép tính 6839 – 482 yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai . - GV hỏi: Vì sao em khẳng định bài làm của bạn đúng (sai ) ? - Gọi HS nêu cách thử lại : Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. - GV yêu cầu HS thử lại phép tính trừ trên. - GV yêu cầu HS làm bài b. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.(Tìm x) - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài. Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. x + 262 = 4848 x – 707 = 3535 x = 3535 – 707 x = 4848 – 262 x = 4586 x = 4586 Cho HS nêu cách tìm c¸c thµnh phÇn cha biÕt? - Tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi só hạng đã biết. - Tìm số trừ chưa biết, ta lấy hiệu cộng với số trừ. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: Cả lớp làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? ? Muốn biết núi Phan – xi – păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh ta làm như thế nào? - HS làm bài vào vở, Gọi HS lên bảng chữa bài. Nhận xét. HSG lµm bµi thªm bµi 1;3/23SBT vµ NC 4. Củng cố, dặn dò: ( 5 ph) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài tập sau. HSY vỊ lµm l¹i bµi 2,3,4 LỊCH SỬ: (13 ) CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938 ) I-MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết: - Vì sao có trận Bạch Đằng. - Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng. -Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối vơ ... ế, chính, trụ, chủ. * Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu + nội dung - HS trao đổi làm bài tập - Gọi HS đọc nghĩa các từ đúng - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. - GV nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: (4 ph) - Nhận xét tiết dạy. - Về nhà chuẩn bị tiết sau. Ngày soạn: 19 / 10 / 2007 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2007 TOÁN: (35) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I-MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng. - Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị biểu thức. II-ĐỒ DUNG DẠY- HỌC Bảng phu hoặc băng giấy kẽ sẵn bảng có nội dung như sau: a b c ( a + b ) + c a + ( b + c ) 4 5 6 35 15 20 28 49 51 III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 4’ ) 3.Bài mới: (30 ph) a)Giới thiệu bài và ghi đầu bài b)Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng - GV treo bảng số như ở phần chuẩn bị và cho HS thực hiện tính giá trị của biểu thức (a + b) + c và a+(b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng. ? So sánh giá trị biểu thức (a + b)+ c và a+(b + c) khi a = 5, b = 4, c = 20 - Giá trị của biểu thức đều bằng 70. - Tương tự cho HS so sánh các biểu thức kế tiếp. ? Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức nên trên như thế nào?(luôn cho kết quả bằng nhau) - Vậy ta có thể viết: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) - Gọi HS nhắc lại GV: (a + b) được gọi là tổng của hai số hạng, biểu thức (a + b) + c có dạng là một tổng 2 số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là (c) GV: Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - GV cho HS nêu kết luận như SGK c)Luyện tập thực hành *Bài 1: Cho HS đọc đề bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn HS tính theo cách thuận tiện nhất: 4367+199+501 =4367+(199+501) =4367+700 =5067 - Các phép tính sau làm tương tự như vậy. ? Theo em vì sao cách làm trên thuận tiện hơn so với thực hiện phép tính từ trái sang phải? - GV nêu kết luận: Vì khi thực hiện 199+501 trước ta được kết quả tròn trăm sau đó thực hiện bước thứ hai dễ dàng hơn và nhanh hơn. - GV: Aùp dụng tính chất kết hợp của phép cộng, khi cộng nhiều số hạng với nhau các em nên chọn các số hạng cộg với nhau có kết quả là các số tròn chục để thực hiện tính toán thuận tiện hơn. *Bài tập 2: Cho HS làm vào vở bài tập. - HS đọc đề bài ? Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền ta làm như thế nào? HS làm bài vào vở, HS lên bảng chữa bài GV chốt bài làm đúng Số tiền cả ba ngày quỹ đó nhận được là: 75500000+86950000+14500000=176 950 000(đ) Đáp số: 17 6950 000 đồng - GV nhận xét và cho điểm HS *Bài tập 3: - GV yêu cầu học sinh tự làm bài - Đổi chéo vở bạn để kiểm tra - HS nêu kết quả GV nhận xét và sửa bài lên bảng lớp. ? Vì sao em lại điền a vào a+O =O? ? Vì sao em lại điền a vào 5+ a = a+5? ? Em đã dựa vào tính chất nào để làm phần c? * HSG làm bài 3;4 SBT và NC. 4.Củng cố: (3’) - HS đọc ghi nhớ bài – Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò(2’) HSY về làm lại bài 2;3 -Xem trước bài “LUYỆN TẬP” KHOA HỌC: (14) PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể: - Kể tên một số bệnh lây lan qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiếm của bệnh này. - Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Hình 30-31 SGK phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Bách út ? Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh béo phì? - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài b) Bài giảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bệnh lây lan qua đường tiêu hóa. - GV nêu: Trong lớp có em nào bị đau bụng và bị tiêu chảy không?Khi đó em cảm thấy thế nào? ? Em hãy kể tên một số bệnh qua đường tiêu hóa mà em biết?(tả, kiết lị) * GV kết luận: các bệnh tiêu chảy, dịch tả, kiết lị đều có thể gây ra chết người nếu không chữa trị đúng cách. Chúng đều lây qua đường ăn uống, mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân của người bệnh rất dễ lây lan gây dịch bệnh làm thiệt hại người và của. Vì vậy phải báo cho cơ quan y tế kịp thời để tiến hành các biện pháp phòng dịch. *Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. ? Chỉ và nêu ra nội dung từng hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa? Tại sao? ? Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được? Tại sao? ? Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh qua đường tiêu hóa? - Nhóm báo cáo, GV chốt lại ý chính như SGK. *Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động - Cho HS chia nhóm và thi vẽ tranh cổ động, nhóm nào vẽ được nhiều thì nhóm đó thắng cuộc. - GV nhận xét kết quả của lớp, khen những nhóm thực hiện tốt. 4. Củng cố, Dặn dò: (4’) - HS đọc ghi nhớ bài SGK. - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài “BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH” TẬP LÀM VĂN: ( 14) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Làm quen với thao tát phát triển câu truyện. -Biết sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Một tờ giấy khổ to (hoặc bảng phụ viết sẵn đề bài và các gợi ý ). III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Công Tiến - Cho 2-3 HS nêu đoạn văn đã hoàn chỉnh câu chuyện “Vào nghề” - GV nhận xét chung. 3.Bài mới: (30’ ) a)Giới thiệu bài và đầu bài lên bảng: b) Bài giảng: - Cho HS đọc đề bài và các gợi ý SGK. - Hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu đề bài. - GV gạch chân: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - HS đọc gợi ý: 3 em + GV hỏi kết hợp ghi bảng: ? Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? ( Mẹ đang đi công tác xa.) ? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? ( Bà khen em hiếu thảo) ? Em thực hiện điều ước như thế nào? ( Đầu tiên em ước..) ? Em nghĩ gì khi thức dậy?( Thật tiếc khi đó chỉ là giấc mơ) - GV yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó cho các em kể theo nhóm đôi. + Cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Gọi mỗi nhóm 1 em thi kể chuyện - Nhận xét nội dung, cách kể - GV nhận xét điều chỉnh và khen nhóm thực hiện tốt và cho điểm từng nhóm. 4. Củng cố- Dặn dò: (4’) - Cho 2 HS kể hay nhất kể lại câu chuyện cho lớp nghe. - GV nhận xét tiết học. - Xem tiếp bài học kế tiếp. ThĨ dơc: (TiÕt14) quay sau, ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp - trß ch¬i . NÐm bãng trĩng ®Ých. I.Mơc tiªu: Giĩp häc sinh. - Cđng cè vµ n©ng cao kÜ thuËt: quay sau, ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp.Yªu cÇu HS quay sau ®ĩng híng, kh«ng ®i lƯch hµng, ®i ®Ìu ®Ðn chç vßng vµ chuyĨn híng kh«ng x« lƯch hµng, biÕt c¸ch ®ỉi ch©n khi ®i ®Ìu sai nhÞp. Trß ch¬i “ NÐm bãng trĩng ®Ých”. Yªu cÇu tËp trung chĩ ý, b×nh tÜnh, khÐo lÐo, nÐm chÝnh x¸c vµo ®Ých. II. §Þa ®iĨm, ph¬ng tiƯn * §Þa ®iĨm: S©n trêng ( HoỈc nhµ thĨ chÊt) ®· ®ỵc vƯ sinh s¹ch sÏ, an toµn. * Ph¬ng tiƯn: ChuÈn bÞ cßi, bãng, s«,kỴ s©n. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: Néi dung ph¬ng ph¸p lªn líp PhÇn më ®Çu: 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: Gi¸o viªn nhËn líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ, yªu cÇu. 2.Khëi ®éng: GiËm ch©n, vung tay, h¸t. Xoay c¸c khíp: cỉ tay, cỉ ch©n, gèi, h«ng - Trß ch¬i: t×m ngêi chØ huy. x x x x x x 4 x x x x x x 3 x x x x x x 2 x x x x x x *CS 1 D GV C¸n sù tËp trung, b¸o c¸o. C¸n sù ®iỊu khiĨn khëi ®éng. GV quan s¸t vµ nh¾c nhë. - GV nh¾c l¹i tªn trß ch¬i vµ tỉ chøc cho HS ch¬i. PhÇn c¬ b¶n: 1.§éi h×nh ®éi ngị: a: ¤n quay sau, ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp. - Yªu cÇu: HS quay sau ®ĩng híng, kh«ng ®i lƯch hµng, ®i ®Ìu ®Ðn chç vßng vµ chuyĨn híng kh«ng x« lƯch hµng, biÕt c¸ch ®ỉi ch©n khi ®i ®Ìu sai nhÞp. b. Chia tỉ tËp luyƯn: c. Cđng cè: 2.Trß ch¬i: NÐm bãng trĩng ®Ých. - Yªu cÇu : HS tËp trung chĩ ý, b×nh tÜnh, khÐo lÐo, nÐm chÝnh x¸c vµo ®Ých. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x D GV - GV gäi 2-3 em lªn thùc hiƯn c¸c kÜ thuËt mµ GV yªu cÇu. HS cïng GV quan s¸t-> GV cïng HS nhËn xÐt. GV ®iỊu khiĨn cho HS thùc hiƯn, xen kÏ GV sưa sai cho HS. xxxxxxxxxx *CS xxxxxxxxxxxx *CS xxxxxxxxxxx *CS CS ®iỊu khiĨn, HS trong tỉ thùc hiƯn. - GV ®i tíi c¸c tỉ quan s¸t vµ sưa sai vµ nhËn xÐt cho HS. GV gäi tõng tỉ lªn thùc hiƯn néi dung mµ GV yªu cÇu. Sau mçi lÇn tËp GV quan s¸t vµ nhËn xÐt tõng tỉ. GV tuyªn d¬ng nh÷ng tỉ nµo mµ thùc hiƯn tèt vµ chÝnh x¸c. - GV nªu tªn trß ch¬i. GV ph©n tÝch vµ lµm mÉu trß ch¬i. GV cho HS ch¬i thư 1-2 lÇn. Sau mçi lÇn ch¬i GV nhËn xÐt. GV tỉ chøc cho HS ch¬i. Tỉ nµo nÐm ®ù¬c nhiỊu bãng vµo trong s« GV cïng c¶ líp tuyªn d¬ng. PhÇn kÕt thĩc: 1.Håi tÜnh:Tai chç giËm ch©n t¹i chç ®Õm to theo nhÞp. 2.Gi¸o viªn cïng HS hƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc. 3.Giao bµi tËp vỊ nhµ: -§éi h×nh ®éi ngị. x x x x x x x x x x x x x x x x x x D GV -> Cho häc sinh xuèng líp. Sinh ho¹t líp I). Líp trëng nhËn xÐt mäi ho¹t ®éng trong tuÇn vµ xÕp lo¹i tõng tỉ II) GV ®¸nh gi¸, nhËn xÐt mäi sinh ho¹t trong tuÇn vµ ®Ị ra ph¬ng ph¸p tuÇn tíi. 1. §¹o ®øc: - Ưu điểm: - Nhược điểm: 2.Häc tËp: - Ưu điểm: - Nhược điểm: 3.C¸c ho¹t ®éng kh¸c -TØ lƯ chuyªn cÇn ®¹t: -VƯ sinh : -Truy bµi -ThĨ dơc : 4. Ph¬ng híng tuÇn tíi Duy tr× mäi ho¹t ®éng s½n cã, kh¾c phơc mỈt cßn h¹n chÕ ChuÈn bÞ tèt s¸ch vë ®Ĩ häc tËp tèt h¬n §«n ®èc h/s thu c¸c kho¶n tiỊn theo qui ®Þnh. PhÇn ký duyƯt cđa BGH
Tài liệu đính kèm: