Giáo án chiều Tuần 1 - Lớp 4

Giáo án chiều Tuần 1 - Lớp 4

MÔN: TOÁN (Tuần 1) - Tăng cường

ĐỀ BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

Giúp học sinh

Củng cố cách đọc số đến 100000

Củng cố phân tích cấu tạo số

Củng cố cách tính chu vi một hình

II. ĐỒ DÙNG:

Giáo viên: - Bài tập 2, 3 vở bài tập viết sẵn lên bảng

- Thẻ số bài tập số 3

Học sinh: Vở bài tập toán, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. MỞ ĐẦU :

B. BÀI MỚI :

1. Giới thiệu bài (2’) : Nêu mục tiêu của tiết ôn tập. Y/c học sinh mở vở bài tập toán

2. Hướng dẫn ôn tập:

a. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

-Gọi HS đọc y/c

-Y/c HS tự làm bài

-3 HS lên bảng làm bài

a) 7000, 8000, 9000, 10000,11000,12000

b) 0, 10000,20000,30000,40000,50000,60000

c) 33700, 33800, 33900, 34000, 34100,34200

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án chiều Tuần 1 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: TOÁN (Tuần 1) - Tăng cường
ĐỀ BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Giúp học sinh
Củng cố cách đọc số đến 100000
Củng cố phân tích cấu tạo số
Củng cố cách tính chu vi một hình
II. ĐỒ DÙNG:
Giáo viên: - Bài tập 2, 3 vở bài tập viết sẵn lên bảng
Thẻ số bài tập số 3
Học sinh: Vở bài tập toán, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Họat động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. MỞ ĐẦU : 
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài (2’) : Nêu mục tiêu của tiết ôn tập. Y/c học sinh mở vở bài tập toán
2. Hướng dẫn ôn tập:
a. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Gọi HS đọc y/c 
Y/c HS tự làm bài
3 HS lên bảng làm bài
a) 7000, 8000, 9000, 10000,11000,12000
b) 0, 10000,20000,30000,40000,50000,60000
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, HS làm bài vào vở
3 HS lên bảng làm bài
c) 33700, 33800, 33900, 34000, 34100,34200
b. Bài 2: Viết theo mẫu
GV treo đề bài 2 lên bảng và hướng dẫn mẫu
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bài vào vở 
- GV chữa bài tập trên bảng, chốt kết quả đúng
HS tự làm việc cá nhân
HS tự chấm bài
c. Bài 3: Nối theo mẫu
- Viết số 7825. Y/c HS phân tích thành tổng. Ta nối 7825 với tổng nào?
- Y/c HS làm các phần còn lại bằng cách chơi trò chơi :"Ai nhanh ai đúng"
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 6 HS tham gia trò chơi. GV phát cho mỗi đội 3 thẻ ghi số và 3 thẻ ghi tổng các số. Y/c HS tiếp sức cho nhau lên bảng 1 HS gắn số. 1 HS gắn thẻ tổng của số đó ngay bên cạnh. Đội nào xong trước và đúng là đội đó thắng cuộc
7825 = 7000 + 800 + 20+ 5
HS làm việc cá nhân
Nghe HD cách chơi
+ Cho HS tiến hành trò chơi
+ Tổng kết trò chơi: Tuyên dương đội thắng cuộc
HS các đội tham gia chơi trò chơi
HS nhận xét
d. Bài 4: Y/c HS nêu cách tính chu vi của một hình
Y/c 2 HS lên 
- Treo hình bài 4 lên bảng và Y/c HS tìm cách tính chu vi của hình H
HD: Hình H có tất cả 6 cạnh và biết số đo 4 cạnh. Tìm số đo 2 cạnh còn lại
- Y/c HS tính chu vi
- GV chữa bài , chốt kết quả
HS nêu cách tính
C1: 6cm vì (18 - 12 = 6cm)
C2: 9cm vì (18 - 9 = 9cm)
 Chu vi hình H = 72(cm)
HS tự làm bài
C. Nhận xét dặn dò
- Tổng kết tiết ôn tập
- Dặn dò ôn lại cách đọc viết các số 100000
MÔN: TIẾNG VIỆT (Tự học) Tăng cường
ĐỀ BÀI: LUYỆN ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Giúp HS: rèn kỹ năng đọc. Đọc đúng một số từ ngữ sai do ảnh hưởng của phương ngữ
Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
II. ĐỒ DÙNG:
GV: Viết sẵn đoạn văn: " năm trước gặp khi trời làm đói kémăn hiếp kẻ yếu".
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học
2. HD học sinh tự học
- Gọi HS (4em) đọc tiếp nối 4 đoạn của bài. Những HS khác đọc thấm theo và tìm những từ cảm thấy khó đọc để GV HD đọc
HS lắng nghe
4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài
- GV treo bảng đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm: nhấn mạnh một số điểm ngắt nghỉ, nhấn
- Cả lớp đọc thầm
- Tìm từ khó đọc
giọng một số từ (mất đi, thui thủi, ốm yếu, nghèo túng, vặt chân, vặt cánh, ăn hiếp). Đọc
lời kể của Nhà Trò đáng thương, lời nói của
Nghe HD đọc
Dế Mèn mạnh mẽ
- Cho HS đọc theo nhóm 4
Luyện đọc nhóm 4, HS khá giỏi dìu dắt HS yếu
- Tổ chức thi đọc diễn cảm: 4 HS thi đọc 4 đoạn
Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm
- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Kết hợp trả lời câu hỏi SGK
3. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét: tinh thần thái độ học tập của HS
- Dặn dò: tiếp tục luyện đọc ghi nhớ nội dung của câu chuyện và tập kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài Mẹ ốm
MÔN: THỂ DỤC (Tăng cường)- Tuần 1
ĐỀ BÀI: TRÒ CHƠI: CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
Giúp HS: Được rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn qua trò chơi chuyển bóng tiếp sức
Thư giãn trong học tập để tinh thần sảng khoái, tiếp thu tốt các môn học khác
II. CHUẨN BỊ:
GV: Địa điểm, sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn
Phương tiện: 4 quả bóng nhựa hoặc bóng cao su
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu Y/c tiết học
2. HD học sinh luyện tập
a. Phần mở đầu:
- Cho cả lớp xuống sân tập hợp, phổ biến nội dung tiết học
- Trò chơi tìm người chỉ huy
Nghe phổ biến chung
- Hát, vỗ tay tại chỗ chơi trò chơi tìm người chỉ huy
b. Phần cơ bản:
- Nêu tên trò chơi: chuyển bóng tiếp sức
- Y/c HS nêu lại cách chơi đã được GV thể dục buổi sáng phổ biến
Nêu cách chơi
- GV HD lại cách chơi: có 2 cách chuyển bóng
+ Cách 1: Xoay người qua trái hoặc qua phải ra sau, rồi chuyển bóng cho nhau
+ Cách 2: chuyển bóng qua đầu cho nhau
HS chuyển bóng thử
Các đội thi đua chơi
GV cho cả lớp chơi thử 2 cách chuyển bóng 1 lần sau đó chia lớp thành 4 đội và tổ chức thi đua giữa các đội.
Tổng kết trò chơi: phân chia thắng thua
Cả lớp nhận xét
c. Phần kết thúc: cả lớp đứng tại chỗ hát
GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học
Cho cả lớp vào lớp
3. Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị cho giờ sau
TIẾNG VIỆT TỰ HỌC (Tăng cường) - Tuần 1
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS biết: - tác dụng của cuốn sổ tay tiếng việt
 - Biết cách ghi chép cuốn sổ tay một cách khoa học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: cuốn sổ tay mẫu
 HS: cuốn sổ tay khổ 15cm x 20cm hoặc cuốn vở 100 trang
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Nêu tác dụng của cuốn sổ tay. Ghi chép những thông tin, kiến thức quan trọng để khi cần có mở ra xem
2. HD ghi chép:
- Cho HS quan sát mẫu một cuốn sổ tay có trang bìa và bên trong
- Cuốn sổ tay được chia làm mấy phần ?
- Gồm những phần nào
* GV: cuốn sổ tay TV nên chia làm 4 phần
+ Phần 1: từ ngữ ghi chép nghĩa của một số từ mới (chủ yếu ở phân môn tập đọc và LTVC ). Ghi chép những từ cùng nghĩa trái nghĩa.
+ Phần 2: Ca dao, tục ngữ, thành ngữ: ghi chép những câu ca dao tục ngữ, thành ngữ mà các em đã được học (chủ yếu môn LTVC)
+ Phần 3: Chính tả: ghi chép những quy tắc chính tả những lỗi chính tả
+ Phần 4: Tập làm văn: ghi một số câu thơ câu văn trong bài văn mà em yêu thích nhất
* GV HD cách ghi từng phần 
3. Trang trí cuốn sổ tay:
Cho HS lấy cuốn sổ tay đã chuẩn bị ra trang trí: bìa, phân chia từng mục, viết đề mục.
4. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét sự chuẩn bị của HS
Dặn: luôn luôn có cuốn sổ tay trong cặp để ghi chép kịp thời những thông tin cần thiết
HS lắng nghe
HS quan sát mẫu
Làm 4 phần: từ ngữ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, chính tả, TLV
- Gọi 1 vài HS nêu lại
HS tự trang trí cuốn sổ tay của mình
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tăng cường) - Tuần 1
ĐỀ BÀI: LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố về cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong TV
 - Luyện tập nhận diện đúng các bộ phận của tiếng
 - Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ, văn
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Phiếu bài tập, SGK
 HS: SGK, vở BT TV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, Y/c của bài
2. HD HS làm bài tập:
Làm bài tập ở vở BT TV
 Cho HS làm BT 3, 4
1, 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Chấm chữa bài
Một số bài luyện tạp thêm trên phiếu BT
* Bài 1: Phân tích cấu tạo tiếng của câu sau:
" Rồi tôi dắt chị Nhà Trò đi được một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn Nhện".
- Phát phiếu cho các HS làm theo nhóm đôi và Y/c các nhóm thi làm nhanh. GV thu 10 bài nhanh nhất để chấm
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Rồi
R
ôi
huyền
Tôi
T
ôi
ngang
- Chữa bài nhận xét
* Bài 2: Tổ chức trò chơi giải đố nhanh câu đố sau: cho biết đó là những chữ gì
" Mang tên một thứ quả ngon
Thêm nặng, nước mắt rơi tuôn chữ gì
Thêm huyền viết phải chùi đi
Thêm u vào nữa, trại thì mang đi".
- Giải câu đố: LÊ, LỆ, LỀ, LỀU
3. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Chọn 1 số câu thơ câu văn và tự phân tích
HS lắng nghe
HS tự làm bài vào vở
HS làm theo nhóm đôi trên phiếu BT
HS tự chữa bài
Thảo luận nhóm giải câu đố
TOÁN (Tăng cường) - Tuần 1
ĐỀ BÀI: ÔN TẬP TUẦN 1
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS biết: Củng cố cách đọc viết các số đến 100000
 - Cộng trừ các số đến 5 chữ số, nhân chia số có đến 5 chữ số với sô có 1 chữ số
 - Luyện giải toán có lời văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV: Phiếu học tập
 HS: vở số 3, vở nháp, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: nêu MT - Y/c tiết học
2. HD ôn tập: 
 Phát cho HS phiếu Bt: mỗi HS một phiếu, gồm có 3, 4 Bt
Bài 1: * Đọc các số sau
25734, 60000, 90900, 100000
 * Viết các số sau:
- Ba mươi nghìn
- Mười hai nghìn một trăm sáu mươi ba
- Năm mươi bảy nghìn không trăm linh một
Bài 2: Đặt tính rồi tính
34265 + 28072 79423 - 3286
5327 x 3 33280 : 4
+ Cho HS làm bài vào vở: 4 HS lên bảng làm
+ GV chữa bài, chốt kết quả đúng
c. Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a. 4284 + 3578 x 2 
b. (70233 - 2478) : 5
HS tự làm bài, GV chữa bài
d. Bài 4: Một nhà máy 5 ngày sản xuất được 3250 chiếc lốp xe. Hỏi trong một tuần nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu chiếc lốp xe. Biết rằng mức SX của mỗi ngày đều như nhau
GV HD cách làm
3. Nhận xét, dặn dò:
- Tổng kết tiết ôn tập
- Dặn ôn tập viết và đọc các số có 5 chữ số
- Ôn tập cộng trừ, nhân chia các số có 5 chữ số
HS lắng nghe
HS làm miệng
HS làm trên bảng con
HS làm bài vào vở
4 HS lên bảng làm
HS tự chấm chữa bài
HS tự làm vào vở
Giải
1 tuần = 7 ngày
Số lốp xe một ngày SX là:
3250 : 5 = 650 (chiếc)
Số lốp xe SX trong 1 tuần
650 x 7 = 4550 (chiếc)
ĐS: 4550 chiếc
TIỀNG VIỆT TỰ HỌC - CHÍNH TẢ (Tăng cường) - Tuần 1
ĐỀ BÀI: MẸ ỐM
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS nghe viết chính xác 3 khổ thơ đầu của bài thơ Mẹ ốm
 - Làm đúng bài tập chính tả có vần An/ Ang dễ lẫn
 - Ghi nhớ và viết vào sổ tay tiếng việt những từ viết sai chính tả dễ lẫn
II. CHUẨN BỊ:
 GV: SGK, bảng phụ viết sẵn bài tập 2c, 3b
 HS: SGK, vở BT TV số 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, Y/c tiết học
HD HS tự học:
a.Viết chính tả:
- Y/c Hs mở bài tập đọc Mẹ ốm (trang 7) đọc thầm 3 khổ thơ, tìm và nêu những từ khó, từ dễ lẫn khi viết
- Cho Hs viết bảng con từ khó: truyện Kiều, cuốc cày, đau buốt
- Đọc cho Hs viết chính tả vào vở số 3
- Gv chấm chữa bài
- Tổng kết các lỗi sai
b. Làm bài tập chính tả: Y/c HS mở vở BTTV tập 1
* Bài 1a: Y/c Hs làm nhanh vào vở
* Bài 1b: Cho HS nêu Y/c 
Gv treo bảng phụ BT 1b. Gọi 1 HS đọc đề bài. 1 HS lên bảng  ...  xét bổ sung
Lắng nghe GV nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Hs tham gia sinh hoạt văn nghệ
TẬP LÀM VĂN (Tăng cường) - Tuần 1
ĐỀ BÀI: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN - NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS luyện tập
 - Phân biệt văn kể chuyện với bài văn khác
 - Biết xây dựng một bài văn kể chuyện
 - Xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản
II. CHUẨN BỊ:
 GV: SGK, bảng phụ, một số câu chuyện
 HS: SGK, vở BT TV 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, Y/c tiết học
2. HD HS ôn tập: Y/c Hs mở vở BT trang 5 phần 2
Bài 1: Gọi Hs đọc Y/c 
* Gv Hd câu chuyện này các em đã kể cho nhau nghe ở tiết TLV buổi sáng. Nhưng kể bằng miệng giờ các em hãy hính dung lại câu chuyện và viết vào vở BT
- HS tự viết bài vào vở BT
- Gọi Hs đọc lại bài viết của mình - GV NX sửa chữa 
 b. Bài 2: 
 - Cho Hs đứng tại chỗ và nêu những nhân vật trong câu chuyện em vừa kể sau đó viết vào vở bài tập và rút ra ý nghĩa của câu chuyện
- Y/c Hs mở vở Bt làm phần 2
 2a. Cho Hs làm nhanh vào vở bài tập
- Gọi 2, 3 Hs đọc bài làm và nhận xét - GV chữa bài
 2b. Cho Hs nêu lại Y/c 
- Y/c Hs viết lại câu chuyện 1 trong 2 hướng. Nếu buổi sáng viết theo tình huống a (biết quan tâm) thì buổi chiều viết theo hướng b (không biết quan tâm) và ngược lại
- Đối với Hs yếu buổi sáng chưa viết được gì thì Gv giúp đỡ các em viết 1 trong 2 hướng trên
- Gọi 2 Hs đứng tại chỗ nêu bài làm của mình
* Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa
3. Nhận xét, dặn dò:
 Tổng kết tiết ôn tập 
 Dặn chuẩn bị cho tiết sau
HS lắng nghe
1 Hs đọc cả lớp lắng nghe
HS tự viết vào vở
3, 4 HS đọc bài viết của mình
Nêu nhân vật
Hs viết vào vở BT
3, 4 Hs đọc lại bài viết
Cả lớp lắng nghe nhận xét
HS nêu y/c 
Hs viết bài vào vở
Gọi 2 Hs đọc bài, lớp nhận xét
TOÁN TỰ HỌC (Tăng cường) - Tuần 1
ĐỀ BÀI: ÔN LUYỆN BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS: củng cố tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ
 - Củng cố đọc bảng tính chu vi hình vuông có cạnh dài chữ (a, b) và số
II. CHUẨN BỊ:
 GV: SGK, bảng phụ ghi bài tập 2, 3, 4/ trang 7 vở bài tập toán
 HS: bảng con, vở BT toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, Y/c của tiết tự học
2. HD Hs tự học: 
- Y/c HS mở vở BT trang 7 làm các BT 1, 2, 3, 4
a. Bài 1: HD mẫu: 5 x a với a = 9
Với a = 9 thì biểu thức 5 x a = 5 x 9 = 45
HS tự làm các phần còn lại. GV chấm chữa bài
b. Bài 2: Tương tự như bài 1
c. Bài 3: Treo bảng kẻ sẵn BT 3 Y/c HS đọc kĩ đề
- Lưu ý HS đọc kĩ cạnh của hình vuông cho biết là chữ hay số đơn vị là gì để điền vào ô chu vi hình vuông cho đúng.
- Cho HS tự làm bài
d. Bài 4: Treo bảng số liệu, Y/c HS quan sát kĩ bảng số điền vào chỗ chấm.
* GV làm mẫu phần a
- Tàu số 1 xuất phát từ ga Hà Nội lúc mấy giờ ?
 Điền 8giờ 30 phút
- Sau từ Hà Nội đến Hòa Hưng tàu S1 chạy bao nhiêu giờ ? và đến ? giờ
Điền vào chỗ chấm sau 32 giờ sẽ đến ga Hòa Hưng lúc 16 giờ 30 phút
* Y/c HS tự làm phần còn lại
* GV chấm bài 7 - 10 em để nhận xét chung
3. Nhận xét dặn dò: 
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS 
- Dặn chuẩn bị bài sau
HS lắng nghe
HS tự làm bài
Cả lớp làm vào vở
2 HS lên bảng làm bài
HS tự làm bài. Cả lớp làm vào vở
Gọi HS đọc Y/c 
HS tự làm bài
2 HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào vở
HS nhìn bảng số liệu và trả lời câu hỏi
8giờ 30 phút
32 giờ
16 giờ 30 phút
HS tự làm bài
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (Tăng cường) - Tuần 1 (Tiết 2)
ĐỀ BÀI: VUI HỘI KHAI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS nắm được ngày toàn dân đưa trẻ đến trường. Từ đó thêm yêu mến trường lớp yêu bạn bè thầy cô
 Nắm được nội dung câu cách ngôn tháng từ đó học tập và làm theo
II/CHUẨN BỊ:
 GV: một số bài thơ, bài hát về chủ điểm khai trường
 HS: một số bài hát nói về ngày tựu trường
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: ổn định tổ chức: cho HS hát một số bài hát tập thể
2. Ý nghĩa ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường
- Cho Hs tự nêu cảm nghĩ, cảm xúc của mình trong những ngày đầu năm học mới và cho biết sự chuẩn bị phấn đấu của mình như thế nào trong 1 năm học
- Tổ chức thi hát, kể chuyện, đọc thơ về chủ điểm tới trường giữa các tổ với nhau. Mời cán bộ lớp làm giám khảo.
- Các tổ thi nhau nên tham gia
- GV và lớp nhận xét, đánh giá
Giáo dục câu cách ngôn tháng 9:
 - HS đọc câu cách ngôn tháng 9: 
 " Tiên học lễ - hậu học văn"
Y/c HS cho biết: em hiểu câu cách ngôn ấy như thế nào ?
Em thực hiện câu cách ngôn ấy ra sao
* GV chốt ý câu cách ngôn trên. Dạy cho trẻ em đạo đức trước khi dạy mọi tri thức
4. Kết thúc: GV nhắc nhở các em một số điều quan trọng
 Cho Hs chơi một số trò chơi tập thể
 Nhận xét, dặn dò: thực hiện đúng câu cách ngôn tháng 9.
HS lắng nghe, hát tập thể
Hs nối tiếp nhau tự phát biểu theo ý của mình
Hs tham gia tích cực
Hs trả lời theo ý hiểu của mình
Hs khác nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Thứ..ngày..thángnăm 200 
Giáo án buổi 2: của Nhâm Thị Phượng - GV lớp 4
TẬP LÀM VĂN (Tăng cường) - Tuần 1
ĐỀ BÀI: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN - NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS luyện tập
 - Phân biệt văn kể chuyện với bài văn khác
 - Biết xây dựng một bài văn kể chuyện
 - Xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyện đơn giản
II. CHUẨN BỊ:
 GV: SGK, bảng phụ, một số câu chuyện
 HS: SGK, vở BT TV 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Giới thiệu bài: buổi sáng các em đã được học bài văn: Thế nào là kể chuyện - Nhân vật trong chuyện. Giờ chúng ta luyện tập thêm để nắm chắc được bài hơn.
2. HD HS ôn tập: Y/c Hs mở vở BT trang 5 phần 2
Bài 1: Hoạt động nhóm đôi
Gọi Hs đọc Y/c: đọc truyện Ba anh em (sách Tiếng việt 4 tập 1 trang 13, 14) và làm bài
* Nhân vật trong câu chuyện là những ai ? 
* Bà nhận xét tính cách của từng cháu như thế nào ?
* Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? Vì sao bà có nhận xét như vậy ?
 b. Bài 2: Hoạt động cá nhân
Gọi HS đọc đề bài 2 trang 8 vở bài tập Tiếng việt
Cho tình huống sau: Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhau, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc
Em hãy hình dung sự việc diễn ra theo một trong 2 hướng sau, viết vắn tắt những sự việc chính:
a. Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác
b. Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác
* GV HD học sinh làm bài
+ Đối với HS khá giỏi: 
HS có thể làm theo 2 hướng, nếu buổi sáng các em làm hướng a (biết quan tâm) thì buổi chiều các em viết theo hướng b (không biết quan tâm) và ngược lại
+ Đối với HS trung bình yếu, buổi sáng các em chưa làm được bài hoặc chưa viết hết bài thì GV giúp đỡ viết cho hoàn chỉnh 1 trong 2 hướng trên
* GV gọi HS khá giỏi đứng tại chỗ nêu lên bài làm của mình
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét sửa chữa những sai sót cho HS để hoàn chỉnh bài văn
3. Nhận xét, dặn dò:
 Tổng kết tiết ôn tập 
 Dặn chuẩn bị cho tiết sau
HS lắng nghe
Thảo luận nhóm và trả lời
2 HS đọc Y/c của bài
Cả lớp lắng nghe
- Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại
+ Ni-ki-ta ích kỷ, chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình
+ Gô-sa láu cá
+ Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ
- Em đồng ý với lời nhận xét của bà. Bởi vì bà đã quan sát hành động của ba nhân vật này và tính cách của từng người bộc lộ sau bữa ăn
HS đọc đề bài
Cả lớp đọc thầm
HS tự làm bài
Hướng a: Em lỡ làm ngã 1 em bé. Em bé khóc. Em sẽ chạy lại đỡ em be đứng lên, phủi sạch quần áo, rồi xin lỗi em bé bế em bé lên dỗ dành cho em bé nín khóc
Hướng b: Em làm ngã 1 em bé. Em bé khóc. Em bỏ chạy mặc kệ cho em bé khóc rồi em vẫn tiếp tục nô đùa, chạy nhảy như không có chuyện gì xảy ra.
HS lắng nghe
Thứ..ngàythángnăm 200.
KỸ THUẬT - Tuần 1
ĐỀ BÀI: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hs biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt khâu thêu
Kỹ năng: Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ luồn kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
Thái độ: giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động
II. CHUẨN BỊ:
 GV: một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt khâu, thêu. Một số mẫu vải, kim khâu, kim thêu, kéo cắt vải, khung thêu
 HS: vải, kim, chỉ, kéo, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
I. BÀI CŨ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
II. BÀI MỚI: 
 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, Y/c tiết học
 2. Hoạt động dạy và học:
HĐ1: GV HD học sinh quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu
a. Vải: HS đọc thầm SGK, GV HD quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xét về đặc điểm của vải
- GV HD học sinh chọn vải để học khâu, thêu
- Chọn vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dày như vải sợi bông, vải sợi pha, không nên sử dụng loại vải lụa, xa tanh, vải ni lông. Vì những loại vải này mềm, nhũn khó cắt, khó vạch dấu và khó khâu thêu
b. Chỉ: HS đọc thầm SGK quan sát hình 1 em hãy nêu tên loại chỉ trong hình 1a, 1b
- GV: giới thiệu một số mẫu chỉ để minh họa đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu
- Muốn có đường khâu thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dai phù hợp với độ dày và độ dài của sợi chỉ
HĐ 2: HD HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo
a. Đặc điểm cấu tạo: dựa vào hình 2 em hãy so sánh cấu tạo hình dáng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ ? 
- Kéo dùng cắt may, khâu thêu gồm kéo cắt vải (hình 2a), cắt chỉ (hình 2b)
b. Cách sử dụng:
- Quan sát hình 3 em hãy nêu cách sử dụng kéo
- GV: khi cắt vải, tay phải cầm kéo. Ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón còn lại cầm vào tay cầm bên kia để điều khiển lưỡi kéo. Lưỡi kéo nhọn nhỏ hơn ở phía dưới mặt vải khi cắt
HĐ 3: GV HD học sinh quan sát nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác
- HS quan sát hình 6 SGK, em hãy nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ vật liệu khác được dùng trong khâu thêu
- GV nhận xét rút ra kết luận
HĐ 4: (HS đọc ghi nhớ SGK)
3. Củng cố: kiểm tra lại kiến thức HS vừa học
4. Dặn dò: nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau.
Các tổ trưởng KT
HS quan sát vật mẫu cô giới thiệu
Thảo luận nhóm đôi. HS quan sát tìm ra đặc điểm riêng của vải. HS khác bổ sung
HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi
HS nêu phần KL b SGK
HĐ nhóm đôi
HS quan sát hình 2 SGK và trả lời câu hỏi. Gọi 2, 3 HS trả lời
HS trả lời câu hỏi. Gọi 1, 2 HS lên thực hành thao tác sử dụng kéo. HS khác quan sát nhận xét
Thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm phát biểu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chieu tuan 1.doc