TẬP ĐỌC:
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU:
1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
2. Hiểu các từ ngữ chú giải SGK.
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ứơc mơ của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
3. Đọc thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. Kiểm tra bài cũ
2 nhóm học sinh phân vai đọc 2 màn kịch , trả lời câu hỏi sgk
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung
a. Luyện đọc
4 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ (gộp khổ 4 – 5) 2 – 3 lượt
Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cách ngắt nhịp thơ
Nếu chúng .chớp mắt/ thà hồ / ngon lành
Nếu trái bom/ bi tròn
Học sinh luỵên đọc theo cặp
1-2 học sinh đọc cả bài
Gv đọc diễn cảm toàn bài
tuần 8: Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010. tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ I. Mục tiêu: 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn thơ với giọng vui, hồn nhiên. 2. Hiểu các từ ngữ chú giải SGK. - Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ứơc mơ của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. 3. Đọc thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ 2 nhóm học sinh phân vai đọc 2 màn kịch , trả lời câu hỏi sgk B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung a. Luyện đọc 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ (gộp khổ 4 – 5) 2 – 3 lượt Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cách ngắt nhịp thơ Nếu chúng ..chớp mắt/ thà hồ / ngon lành Nếu trái bom/ bi tròn Học sinh luỵên đọc theo cặp 1-2 học sinh đọc cả bài Gv đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài Học sinh đọc thành tiếng đọc thầm bài thơ , trả lời các câu hỏi ? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? (Nếu chúng mình có phép lạ) ? Việc lặp lại nhiều lần ấy nói lên điều gì? (ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết) Học sinh đọc thầm cả bài thơ, trả lời câu hỏi 2, 3 ? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước, những điều ước ấy là gì? Khổ 1: Ước muốn cây mau lớn để cho quả Khổ 2: Ước trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc Khổ 3: Ước trái đất không còn mùa đông Khổ 4: Ước trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn Học sinh đọc lại khổ 3-4 giải thích nghĩa của các cách nói Ước không còn mùa đông: ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, tai hoạ đe doạ con người Ước trái bom biến thành trái ngon: ước thế giới không còn bom đạn chiến tranh Học sinh nhận xét về những ước mơ (đó là những ước mơ cao đẹp) ?: Em thích ước mơ nào? Vì sao? Vd: Em thích ước mơ hạt vừa gieovì em rất thích ăn hoa quả, ... Em thích ước mơ: hái triệuvì em thích mùa hè c. Hướng dẵn học sinh đọc diễn cảm 4 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài thơ Gv hướng dẵn hướng dẵn luỵên đọc và thi đọc diễn cảm 2-3 khổ theo trình tự ở các tiết trước Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ Học sinh thi học thuộc lòng từng khổ cả bài thơ 3. Củng cố dặn dò Gv hỏi về ý nghĩa bài thơ Về nhà học thuộc lòng bài thơ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh lên bảng giải lại bài 2 .Lớp theo dõi nhận xét B. Bài mới Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi tự làm và chữa bài Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài Gv nên khuyến khích học sinh giải thích cách làm Vd : 96+78+4= 96+4+78 = 100+78 = 178 Hoặc 96+78+4= 78+96+4 = 78+100 = 178 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi tự làm làm bài và chữa bài a. x - 306=504 x = 504+306 x = 810 b. x + 254 =680 x =680-254 x =426 Bài 4: Học sinh tự làm bài rồi chữa bài Bài giải a. Sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là 79+71=150(người) b. Sau hai năm số dân của xã đó là 5256+150=5406(người) Đáp số: 150(người) ; 5406(người) Bài 5: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài a. Chu vi hình chữ nhật là : P=(16cm +12cm) x 2=56cm b. Chu vi hình chữ nhật là : P=(45cm +15cm) x 2 =120cm Nên cho học sinh tập giải thích về công thức P=(a+b) x 2 a+b là nửa chu vi hình chữ nhật có chiều dài là a, chiếu rộng là b (a+b) x 2 là chu vi hình chữ nhật đó Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau lịch sử: Ôn tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết Từ bài 1- bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử : Buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và bằng thời gian II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng B. Bài mới 1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Gv treo bảng thời gian (theo sgk) yêu cầu học sinh ghi (gắn) nội dung của mỗi giai đoạn Tổ chức cho các em lên ghi nội dung Lớp cùng gv nhận xét chữa bài 2. Hoạt động2: Làm việc theo nhóm Gv treo trục thời gian (theo sgk) lên bảng phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu ghi trục thời gian yêu cầu học sinh ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục khoảng 700 năm trước CN, 179 TCN, 938 Các nhóm báo cáo sau khi thảo luận 3. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Yêu cầu các em chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu của mục 3 trong sgk Gv tổ chức cho một số em báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp 4. Củng cố dặn dò Gv nhắc lại nội dung bài học Về nhà ôn lại bài Chuẩn bị bài sau chiều thứ hai: đạo đức: tiết kiệm tiền của (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. -Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. -Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - SGK - Đồ dùng để sắm vai. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk Lớp theo dõi nhận xét B. Dạy bài mới 1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài 4 sgk) Học sinh làm bài tập Gv mời 1 số học sinh làm bài tập và giải thích Lớp trao đổi nhận xét Gv kết luận: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của Các việc làm c, d, đ , e, i là lãng phí Học sinh tự liên hệ Gv nhận xét khen những học sinh đã kiệm tiền của, và nhắc nhở học sinh thực hiện trong cuộc sống hằng ngày Gv nhận xét khen những học sinh đã biết tiết kiêm 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai Một vài nhóm lên đóng vai Thảo luận lớp (cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? Gv kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. 3. Kết luận chung: Gv mời vài học sinh đọc ghi nhớ trong sgk 4. Hoạt động tiếp nối Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chôi, điện nước trong cuộc sống hằng ngày. 5. Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung giờ học Chuẩn bị bài sau luyện tiếng việt. i- mục tiêu: - Vận dụng những hiẻu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng một số tên riêng. - Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. ii- nội dung thực hành. GV nêu nội dung các bài tập và hướng dẫn cho HS thực hiện yêu cầu của bài tập. Bài 1: Viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca dao sau: Thùng thùng trống đánh quân sang, Chợ già trước mặt, quân nam bên đường. Qua chiêng thì sẽ về giàng, Qua quán đông thổ vòa làng đình hương. Anh đi theo chúa tây sơn Em về cày cuốc mà thương mẹ già. HS lên bảng nêu cach viết của mình. Cả lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận. * Đáp án: Già, Nam, Chiêng, Giàng, Đông Thổ, Đình Hương, Tây Sơn. Bài 2: Viết tiếp vào cột B để trả lời. A B Thành phố là thủ đô của nước ta Thành phố được gọi là thành phố hoa phượng đỏ Thành phố cảng ở miền trung nước ta. Thành phố là trung tâm của miền Tây Nam Bộ. Bãi biển đẹp thuộc Tỉnh Thanh Hóa Vịnh được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới nước ta. Hồ có loài chim Sâm Cầm nổi tiếng ở Hà Nội. Sông Mê Kông chảy trên nước ta được gọi tên là Dãy núi đi vào lịch sử chống mĩ của dân tộc Việt Nam. - HS lần lượt điền: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ, Sầm Sơn, Hạ Long, Hồ Tây, Cửu Long, Trường Sơn. Bài 3: Có một đề tập làm văn: Trong giấc mơ em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. Một bạn học sinh mới viết được một đoạn mở đầu như sau: Buổi tối hôm ấy, đang loay hoay giải một bài toán, em chợt thấy trước mặt xuất hiện một bà cụ, tay chống gậy trúc, đầu tóc bạc phơ, khuôn mặt phúc hậu. Chưa hết ngạc nhiên, bà cụ đã xoa đầu em và dịu dàng bảo: Khuya rồi mà con chưa đi ngủ sao? Khi Nghe em thưa: “Cháu phải giải xong bài toán này mới ngủ được bà ạ!” Bà cụ cười, hiền từ: Cháu thật là một cô bé hiếu học. Ta là tiên đây, ta sẽ tặng cháu ba điều ước: Cháu muốn gì cứ nói với ta. Em mừng rỡ cảm ơn bà và nghĩ ngay đến điều mình đang thầm ao ước. HS thực hiện bài viết của mình: Đầu tiên em ước có thể giải đúng nhất, nhanh nhất tất cả các bài toán. Em rất muốn thành nhà toán học. Thứ hai, em ước bố em có một chiếc xe máy để đi làm đỡ vất vả và thỉnh thoảng đưa cả nhà về thăm quê. Điều thứ ba, em ước bạn Linh học cùng lớp qua được bệnh hiểm nghèo. Tất cả các điều ước của em được bà tiên cho toại nguyện. Em liền nhảy lên ôm hôn bà để cảm ơn, thì... Hóa ra là một giấc mơ. Tiếc thật. Nằm chưa ngủ lại, suy nghĩ về giấc mơ, em thấy có lẽ hai điều ước sau, không cần có bà tiên cũng có thể thành sự thật. Chỉ có điều ước thứ nhất, nếu được gặp bà tiên thật, em cũng không ước như thế nữa. Vì em nhận ra, muốn trở thành nhà toán học thật sự, tự mình phải nổ lực, chứ không chỉ ao ước mà được. * Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010. toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó bằng 2 cách . - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh lên bảng làm bài 3 Lớp theo dõi nhận xét B. Bài mới 1. Hướng dẫn học sinh tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Gv nêu bài toán rồi tóm tắt bài toán như trong sgk Hướng dẫn học sinh tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé, số bé số lớn Vd : Hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán Số lớn: Số bé: Cho học sinh chỉ ra 2 lần số bé trên sơ đồ từ đó nêu cách tìm hai lần số bé ( 70 – 10 =60) rồi tìm số bé ( 60 : 2=30 ) và tìm số lớn (30 + 10 = 40) Cho học sinh chép bài giải ở trên bảng rồi nêu nhận xét cách tìm số bé ( như sgk) Tương tự cho học sinh giải bài toán bằng cách số hai rồi nhận xét cách tìm số lớn Gv nhắc học sinh bài toán này có hai cách giải khi giải có thể giải bằng 1 trong 2 cách 2. Thực hành Bài 1: Cho học sinh tự tóm tắt bài rồi giải Tuổi bố: tuổi Tuổi con: 38 tuổi Bài gải Hai lần tuổi con là : 58 – 38 =20 Tuổi con là : 20:2=10 Tuổi bố là :58 – 10 = 48 Đáp số: 48 tuổi 10 tuổi Bài 2: Tương tự bài 1 Bài giải : Hai lần số học sinh trai là: 28 + 4 =32 Số học sinh trai là: 32 : 2 = 16 Số học sinh gái là: 16 ... y Nguyên lai thích hợp trồng cây công nghiệp? Đại diện các nhóm trình bày kết quả Gv nhận xét sửa chữa Gv: Xưa kia nơi đây đã từng có núi lửa hoạt động b. Hoạt động 2 : làm việc cả lớp Học sinh quan sát tranh ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuật (h2 sgk) nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuật Học sinh lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuật Gv: Không chỉ ở Buôn Ma Thuật mà hiện nay ở Tây Nguyên ? Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuật? Gv giới thiệu cho học sinh xem 1 số tranh ảnh về sản phẩm của cà phê Buôn Ma Thuật ( cà phê hạt, bột.) ? Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì? ? Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này? 2. Chăn nuôi trên đồng cỏ Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu mục 2 trong sgk trả lời các câu hỏi ? Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên ? Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên ? Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi trâu, bò ? ở Tây Nguyên voi được nuôi dể làm gì ? ( chuyên trở mgười, hàng hoá ) Gv nhận xét sửa chữa 3. Củng cố dặn dò Học sinh trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu: - Dửùa vaứo gụùi yự (SGK), bieỏt choùn vaứ keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn ( maồu chuyeọn, ủoaùn truyeọn) ủaừ nghe, ủaừ ủoùc noựi veà moọt ửụực mụ ủeùp hoaởc ửụực mụ vieồn voõng, phi lớ. - Hieồu caõu chuyeọn vaứ neõu ủửụùc noọi dung chớnh cuỷa truyeọn. II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC: - Tranh minh hoùa truyeọn: “Lụứi ửụực dửụựi traờng” (ủeồ KTBC) - 1 soỏ saựch, baựo, truyeọn vieỏt veà mụ ửụực, saựch truyeọn ủoùc lụựp 4. - Baỷng lụựp vieỏt ủeà baứi iII. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh kể 1 đến 2 đoạn câu chuyện lời ước dưới trăng theo tranh, trả lời câu hỏi B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẵn học sinh kể chuyện Hướng dẵn học sinh hiểu yêu cầu của bài Học sinh đọc đề bài, gv gạch dưới các từ được nghe, được đọc, ước mơ đẹp , viển vông, phi lí 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý lớp theo dõi Học sinh đọc thầm gợi ý 1 Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi ? Em sẽ chọn câu chuyện về ước mơ cao đẹp hay mơ ước viển vông phi lí? ? Nói tên chuyện em lựa chọn? Học sinh đọc thầm gợi ý 2 – 3 Gv lưu ý cho các em Phải kể có đầu có cuối đủ 3 phần Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa Chuyện dài có thể kể 1 – 2 đoạn Học sinh thực hành trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo cặp , trao đổi nội dung ý nghĩa - Thi kể chuyện trước lớp - Lớp và gv nhận xét bình chọn 3. Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà kể chuyện cho người thân nghe kỹ thuật: khâu đột thưa (tiết 1) I. Mục tiêu Học sinh học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch đấu Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận II. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 : gv hướng dẵn học sinh quan sát và nhận xét mẫu Gv giới thiệu mẫu học sinh quan sát các mũi khâu đột thưa ở mặt phải mặt trái kết hợp quan sát hình 1 sgk để trả lới các câu hỏi về đặc điểm của các mũi khâu đột thưa và so sánh ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường Kết luận về đặc điểm mũi khâu khâu đột thưa Gv gợi ý để học sinh rút ra khái niệm về khâu đột thưa ( phần ghi nhớ) Gv kết luận 3. Hoạt động 2: gv hướng dẵn thao tác kĩ thuật Gv treo tranh quy trình khâu đột thưa Hướng dẵn học sinh quan sát các hình 2, 3, 4 ,sgk để nêu các bước trên quy trình Học sinh quan sát hình 2 sgk để trả lời câu hỏi về cách vạch dấu và thực hiện thao tác vạch dấu dường khâu Học sinh đọc nội dung mục 2, quan sát hình 3a,b,c,d trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thua Gv hướng dẵn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, khâu mũi thứ 2. Gọi học sinh thực hiện các thao tác khâu các mũi tiếp theo Gv và học sinh quan sát nhận xét Gv hướng dẵn cách kết thúc đường khâu đột thưa Khi hướng dẵn gv cần lưu ý 1 số điểm sau Khâu từ phải sang trái được thực hiện theo quy tắc “lùi 1 phẩy tiến 3” Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng Khâu đến cuối đường thì xuống kim kết thúc đường khâu Gọi 1 học sinh đọc mục hai của phần ghi nhớ Gv kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ của học sinh và tổ chức cho học sinh tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các diểm cách đều 1 ô trên đường dấu Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung giờ học Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010. toán: góc nhọn, góc tù, góc bẹt. I. Mục tiêu -Nhận biết được gúc vuụng, gúc nhọn, gúc tự, gúc bẹt (bằng trực giỏc hoặc sử dụng ờ ke). - BT caàn laứm: baứi 1; 2 (choùn 1 trong 3 yự) II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC: - EÂke - Baỷng phuù veừ caực goực nhoùn, goực tuứ, goực beùt. iII. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh lên bảng làm bài 5 Lớp và gv nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu góc nhọn Gv vẽ góc nhọn lên bảng rồi nói: Đây là góc nhọn đọc là góc nhọn đỉnh O cạnh OA, OB Gv vẽ một góc nhọn khác để học sinh quan sát rồi đọc chẳng hạn góc nhọn đỉnh O cạnh OP, OQ Gv cho học sinh nêu ví dụ thực tế về góc nhọn (góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc tạo bởi 2 cạnh của một tam giác) Gv áp e ke vào góc nhọn (sgk để học sinh quan sát rồi nhận thấy: Với hình ảnh như vậy ta biết được góc nhọn bé hơn góc vuông) 2. Giới thiệu góc tù (Theo các bước tương tự như trên) 3. Giới thiệu góc bẹt (Tương tự như trên) 4. Thực hành Bài 1: Học sinh có thể quan sát tổng thể để nhận dạng góc hoặc có thể dùng ê ke để nhận biết VD: Góc đỉnh A cạnh AM, AN, góc đỉnh D cạnh DV, DU là các góc nhọn Góc đỉnhB cạnhBP, BQ ; góc đỉnh O cạnh OG , OH là các góc tù Góc đỉnh C canh CI, CK là góc vuông Góc đinh E cạnh EX,EY là góc bẹt Bài2: Yêu cầu học sinh nêu hình tam giác nào là hình tam giác có 3 góc nhọn, góc vuông, góc tù (có thể dùng e ke) 5. Củng cố dặn dò Gv nhân xét giò học, về nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau khoa học: ăn uống khi bị bệnh. I. Mục tiêu - Nhận biết được người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiờng theo chỉ dẫn của bỏc sĩ. - Biết ăn uống hợp lớ khi bị bệnh. - Biết cỏch phũng chống mất nước khi bị tiờu chảy: pha được dung dịch ụ – rờ – dụn hoặc chuẩn bị nước chỏo muối khi bản thõn hoặc người thõn bị tiờu chảy. BVMT: GDHS sửực khoỷe laứ caựi quyự nhaỏt cuỷa con ngửụứi, caàn phaỷi bieỏt giửừ gỡn sửực khoỷe cho toỏt ủeồ hoùc taọp, vui chụi, lao ủoọng, II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC: - Hỡnh trang 34;35 SGK - Chuaồn bũ theo nhoựm: 1 goựi OÂ-reõ-doõn, 1 coỏc coự vaùch chia, 1 naộm gaùo, 1 ớt muoỏi, 1 bỡnh nửụực, 1 baựt aờn cụm. iII. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Nêu những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh B. Dạy bài mới 1. Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường Gv phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhóm thảo luận ? Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường ? Đối với người bị bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? ? Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào? Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi Kết luận: Mục bạn cần biết /35 2. Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối - Lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4-5 - 2 học sinh: 1 học sinh đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đi khám bệnh và 1 học sinh đọc câu trả lời của bác sĩ ? Bác sĩ đã khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào? - Một vài học sinh nhắc lại lời khuyên của bác sĩ - Các nhóm báo cáo vè đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch hoặc nước cháo muối - Các nhóm thực hiện - Gv quan sát và giúp đỡ thêm đaij diện các nhòm lên làm trước lớp , lớp theo dõi và nhận xét (1nhóm pha, 1 nhòm chuẩn bị nấu cháo ) - Gv nhận xét chung về hoạt động của học sinh 3. Đóng vai - Các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống - Gv có thể nêu vd gợi ý - Học sinh đóng vai thể hiện nội dung các bạn khác góp ý kiến , đặt mình vào địa vị nhân vật cùng thảo luận để lựa chọn cách ứng xử đúng 4. Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Về nhà xem lại bài .Chuẩn bị bài sau tập làm văn: luyện tập phát triển câu chuyện. I. Mục tiêu: - Naộm ủửụùc trỡnh tửù thụứi gian ủeồ keồ laùi ủuựng noọi dung trớch ủoaùn kũch ễÛ Vửụng quoỏc Tửụng Lai (baứi taọp ủoùc tuaàn 7) – BT1. - Bửụực ủaàu naộm ủửụùc caựch phaựt trieồn caõu chuyeọn theo trỡnh tửù khoõng gian qua thửùc haứnh luyeọn taọp vụựi sửù gụùi yự cuù theồ cuỷa GV (BT2, BT3). II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC: - 1 tụứ phieỏu ghi VD veà caựch chuyeồn 1 lụứi thụai trong vaờn baỷn kũch - 1 tụứ phieỏu khoồ to ghi baỷng so saựnh lụứi moỷ ủaàu ủoaùn 1, 2cuỷa caõu chuyeọn “ễÛ vửụng quoỏc tửụng lai” theo caựch keồ 1 (keồ theo trỡnh tửù thụứi gian); lụứi mụỷ ủaàu ủoaùn 1,2 theo caựch keồ 2 (keồ theo trỡnh tửù khoõng gian) iII. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 học sinh kể lại câu chuyện em đã kể hổmtước Câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẵn học sinh làm bài tập Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 1 học sinh giỏi làm mẫu Gv nhận xét, dán tờ phiếu ghi mẫu chuyển thể (chuyển 2 dòng đầu) VD: Tin- tin và Mi- tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì Tường cặp học sinh đọc trích đoạn ở Vương quan sát tranh minh hoạ vở kịch suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian 2-3 học sinh thi kể Lớp và gv nhận xét Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài Gv hướng dẵn học sinh tìm hiểu đúng yêu cầu của bài Tường cặp học sinh suy nghĩ tập kể câu chuyện theo trình tự không gian 2- 3 học sinh thi kể , lớp và gv nhận xét Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài Gv dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầuđoạn 1- 2 Học sinh nhìn bảng phát biểu ý kiến Gv nêu nhận xét chốt lời giải đúng - Cách kể 1 Đ1: Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh Đ2: Rời công xưởng xanh hai bạn đến khu vườn kì diệu - Cách kể 2 Đ1: Mi- tin đến khu vườn kì diệu Đ2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh 3. Củng cố dặn dò 1 học sinh nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện Gv nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: