TẬP ĐỌC : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu:
- Biết được biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK .
III. Hoạt động trên lớp:
1. KTBC:
-Gọi HS đọc phân vai vở: Ở Vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Cho HS quan s¸t tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì?
TuÇn 8: Thø 2 ngµy 4 th¸ng 10 n¨m 2010 TẬP ĐỌC : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục tiêu: - Bíc ®Çu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS đọc phân vai vở: Ở Vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Cho HS quan s¸t tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì? - GV giíi thiƯu bµi. b. Hướng dẫn luệy đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV gọi 1 HS đọc toàn bài. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Cho HS luyƯn ®äc nhãm. -Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ. -GV đọc diễn cảm bài thơ: +Toàn bài đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, * Tìm hiểu bài: -Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. +Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? +Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? +Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? +Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ? -Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. +Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì? +Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì? +Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? -Bài thơ nói lên điều gì? -Ghi ý chính của bài thơ. * Đọc diễn cảm và häc thuộc lòng: -Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay . -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. -Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS . -Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp. -Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. -Màn 1: 8 HS đọc. -Màn 2: 6 HS đọc. -Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hoà bình, những trai cây thơm ngon, những chiếc kẹo ngọt ngào. - HS đọc bài. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự. - HS ®äc. -3 HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS theo dõi. -1 HS đọc . -Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: +Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài. +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. +Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. +Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. +Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. +Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét. +Khổ 4: Ước không có chiến tranh. -2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ. +Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người. +Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn. +HS phát biểu tự do. +Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. -2 HS nhắc lại ý chính. -4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -2 HS đọc diễn cảm toàn bài. -2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm. -Nhiều HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. To¸n: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất. II.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS . -GV nhận xét . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV: ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1( c©u b ) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chu ùý điều gì? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2( dßng 1, 2 ) -Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? -GV hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện chúng ta lµm nh thÕ nµo? - Cho HS lµm bµi, gäi 2 HS lªn b¶ng lµm. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV híng dÉn HS t×m hiĨu ®Ị bµi. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -HS nghe GV giới thiệu bài. -Đặt tính rồi tính tổng các số. -Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. -Tính bằng cách thuận tiện. - Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS đọc. - HS theo dâi. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân của xã sau hai năm là: 5256 + 150 = 5406 (người) Đáp số: 150 người ; 5406 người LuyƯn TiÕng ViƯt: ¤n luyƯn I – Mơc tiªu. - RÌn luyƯn kØ n¨ng nghe, nãi cho HS - HS kĨ l¹i b»ng lêi cđa m×nh c©u chuyƯn Lêi íc díi tr¨ng. II - §å dïng: - Tranh minh häa c©u chuyƯn III – C¸c ho¹t ®éng: GV HS 1 – Giíi thiƯu bµi. 2 - ¤n tËp. - GV treo tranh minh häa c©u chuyƯn. - GV kĨ l¹i c©u chuyƯn. - GV yªu cÇu HS kĨ l¹i c©u chuyƯn theo nhãm cỈp. Trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn. + GV theo dâi, giĩp HS kĨ chuyƯn. - Gäi HS thi kĨ chuyƯn tríc líp. - GV nhËn xÐt. - C¶ líp b×nh chän b¹n kĨ hay nhÊt. 3 – DỈn dß. - NhËn xÐt tiÕt häc. - DỈn HS vỊ nhµ kĨ l¹i c©u chuyƯn cho mäi ngêi cïng nghe. - HS theo dâi. -- HS theo dâi. - HS kĨ chuyƯn, trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn - HS thi kĨ chuyƯn, trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn. - HS kh¸c nhËn xÐt b¹n kĨ. Thø 3 ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2010 CHÍNH TẢ : ( Nghe– viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP. I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ. - Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho. II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 1 HS lên bảng viết các từ: trung thực, chung thuỷ, trợ gíúp, họp chợ, trốn tìm, nơi chốn, -Nhận xét chữ viết của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -GV nªu hôm nay, các bạn nghe viết đoạn 2 bà văn trung thu độc lập và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi. b. Híng dẫn chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn cần viết . - Hỏi : + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? +Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa? * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. * Nghe – viết chính tả: - GV ®äc bµi cho HS viÕt. - GV ®äc l¹i cho HS kh¶o bµi. * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS : c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a/. –Gọi HS đọc yêu cầu. -Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành BT. -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có). -Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu- kiếm rơi - làm gì - đánh dấu. – kiếm r¬i - đánh dấu. Bài 3: a/. –Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tim từ cho hợp nghĩa. -Gọi HS tr×nh bµy. -Gọi HS nhận xét, bổ sung. -Kết luận về lời giải đúng. Re û- danh nhân - giường 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. - HS viÕt, HS kh¸c nhËn xÐt. -Lắng nghe. -2 HS đọc . - HS tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt. -Luyện viết các từ: quyền, mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn, - HS viÕt. - HS kh¶o bµi. -1 HS đọc thành tiếng. -HS lµm bµi. -Nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu có). -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc thành tiếng. -Làm việc theo cặp. -Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc nghĩa, 1 HS đọc từ hợp với nghĩa. -Nhận xét, bổ sung bài của bạn. To¸n: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu: -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách. -Bước đầu biết giải bài toán liên quan đế tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS. -GV nhận xét . 2 .Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. b.Bµi häc: * Giới thiệu bài toán -GV đọc bài toán ví dụ trong SGK. -GV hỏi: Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - GV vẽ sơ đồ: +GV yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của hai số trên sơ đồ. +Thống nhất hoàn thành sơ đồ: * Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) -GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán và suy nghĩ nªu cách tìm hai lần của số ... ”. b , “trường thọ”, “đoản thọ”. -Hỏi: tại sao từ “vôi vữa, trươêng thä, ®o¶n thä” được đặt trong dấu ngoặc kép? 3. Củng cố dặn dò: -Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lâi bài tập 3 vào vở và chuẩn bị bài sau. - HS tr¶ lêi , HS kh¸c nhËn xÐt. -Lắng nghe. -2 HS đọc yêu cầu và nội dung. -2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. - HS kh¸c nhËn xÐt. +Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác Hồ. +Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ. -Lắng nghe. -2 HS đọc. -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi. +Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính v©ng lệnh quốc dân ra mặt trận”. +Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chÊm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn như lời nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một sự ham muốn được học hành.” -Lắng nghe. -2 HS đọc. -Lắng nghe. +”lầu” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ. +Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắt kè bé, nhưng không phải “lầu” theo nghĩa trên. +từ “lầu” nói c¸i tổ của tắt kè rất đẹp và quý. +Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắt kè. -Lắng nghe. - 3-4 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. -2 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. -2 HS cùng bàn trao đổi thao luận. - HS đọc bài làm của mình. -Nhận xét, chữa bài *”Em đã làm gì để gíup đỡ mẹ?” * “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.” - HS đọc. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. -Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. Vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện. -Lắng nghe. - HS đọc. -1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào VBT. -Nhận xét bài của bạn . -Vì nó có ý nghĩa đặc biệt . Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. Mục tiêu: - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự kh«ng gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Giới thiệu bài: -Tiết học hôm nay, ngoài việc củng cố cách phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian, các em sẽ biết được cách phát triển đoạn văn theo trình tự không gian. -Hỏi” “Em hiểu không gian nghÜa là gì?” 2. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Hỏi :+Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? -Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. -Nhận xét, tuyên dương HS . - GV yªu cÇu HS quan s¸t tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai, kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. -Tổ chức cho HS thi kể từng màn. -Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu. -Nhận xét, cho điểm HS . Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Hỏi: + Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? +Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? -Vừa rồi các em đã kể lại câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước , sự việc nào xảy ra sau thì kể sau.. Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Tin-tin và Mi-tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin thăm công xưởng xanh và Tin-tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại Tin-tin đi thăm công xưởng xanh còn Mi-tin đi thăm - “không gian” nghĩa là nơi diễn ra các sự việc của truyện. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. +Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi: -Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: -Mình sẽ dùng nó trong việc sáng chế trên trái đất. -Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau. -3 đến 5 HS thi kể. - HS ®äc. +Tin-tin và Mi-tin đi thăm cùng nhau. +Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau. -Lắng nghe. khu vường kì diệu. -yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật. -Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? -Nhận xét cho điểm HS . Bài 3; -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin. -3 đến 5 HS tham gia thi kể. -Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể. -1 HS đọc. -Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi. BT 1 Kể theo trình tự thời gian BT 2 Kể theo trình tự không gian -Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. -Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. - Mở đầu đoạn 1: Mị-tin đến khu vườn kì diệu. -Mở đầu đoạn 2:Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh. +Về trình tự sắp xếp. +Về ngôn ngữ nối hai đoạn? 3. Củng cố- dặn dò: -Hỏi: +Co ùnhững cách nào ®ể phát triển câu chuyện. + Những cách đó có gì khác nhau? -Nhận xét tiết học. +Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại. +Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. To¸n: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I.Mục tiêu: -Nhận biết được gãc vu«ng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. -Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II. Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng, ê ke . III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS . -GV nhận xét. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -GV hỏi: Chúng ta đã được học góc gì ? -Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt. b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt : * Giới thiệu góc nhọn -GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần bài học SGK. -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. -GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn. -GV gäi 1 HS lªn b¶ng dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. -GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông. * Giới thiệu góc tù -GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK. -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. -Giới thiệu: Góc này là góc tù. -GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. -GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông. * Giới thiệu góc bẹt -GV vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK. -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. -GV vừa vẽ hình vừa nêu: Thầy tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. GV hỏi: Các điểm C, O, D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ? -GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc, dung ª- ke ®Ĩ kiĨm tra vµ nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt. Bài 2 -GV yªu cÇu HS dùng ê - ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài, tr¶ lêi. - H×nh tam gi¸c nµo cã ba gãc nhän? -GV nhận xét, yêu cầu HS nêu tên từng góc nhọn. 3.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -Góc vuông. -HS nghe GV giới thiệu bài. -HS quan sát hình. -Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. -HS nêu: Góc nhọn AOB. -1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. -HS quan sát hình. -HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON. -HS nêu: Góc tù MON. -1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn góc vuông. -HS quan sát hình. -Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD. -HS quan sát, theo dõi thao tác của GV. -Thẳng hàng với nhau. -Góc bẹt bằng hai góc vuông. -HS trả lòi trước lớp: +Các góc nhọn là: MAN,UDV. + Góc vuông là: ICK. +Các góc tù là: PBQ, GOH. + Góc bẹt là: XEY. -HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả: -HS tù kiĨm tra. - HS b¸o c¸o, HS kh¸c nhËn xÐt. LuyƯn TiÕng ViƯt: ¤n luyƯn I – Mơc tiªu: - RÌn luyƯn kØ n¨ng nghe, nãi cho HS. - HS kĨ l¹i ®ỵc c©u chuyƯn ®· häc trong ®ã c¸c sù viƯc ®ỵc s¾p xÕp theo tr×nh tù thêi gian. II- C¸c ho¹t ®éng. GV HS 1– Giíi thiƯu bµi. - GVnªu mơc tiªu tiÕt häc. 2 - ¤n luyƯn: * Bµi 1: GV yªu cÇu HS viÕt hoµn chØnh c©u më ®Çu c¶ 4 ®o¹n v¨n theo cèt truyƯn Vµo nghỊ. - Cho HS viÕt. - Gäi HS nªu c©u võa viÕt. - GV nhËn xÐt , sưa sai cho HS. * Bµi 2: KĨ l¹i mét c©u chuyƯn ®· häc ( qua c¸c bµi tËp ®äc, kĨ chuyƯn, tËp lµm v¨n), trong ®ã c¸c sù viƯc ®ỵc s¾p xÕp theo tr×nh tù thêi gian. - GV gỵi ý, giĩp HS hiĨu yªu cÇu. - Cho HS kĨ theo nhãm cỈp. - Gäi HS thi kĨ chuyƯn tríc líp. - GV nhËn xÐt, s÷a sai cho HS. - C¶ líp b×nh chän b¹n kĨ hay nhÊt. 3 – DỈn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - HS theo dâi. - HS viÕt bµi - HS nªu, HS kh¸c nhËn xÐt. - HS theo dâi. - HS kĨ. - HS thi kĨ chuyƯn. - HS kh¸c nhËn xÐt.
Tài liệu đính kèm: