BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I - Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
II - Đồ dùng học tập
- SGK
III – Các hoạt động dạy học
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ :
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
b - Hoạt động 2 :Xử lí tình huống (T20,21 SGK)
- Yêu cầu HS xem tranh SGK và nêu tình huống
-> Kết luận :Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
c - Hoạt động3: Thảo luận nhóm đôi (BT1GK)
- Yêu cầu từng nhóm HS làm bài .
®¹o ®øc BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I - Mục tiêu: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. - Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. II - Đồ dùng học tập - SGK III – Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Khởi động : 2 – Kiểm tra bài cũ : 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 :Xử lí tình huống (T20,21 SGK) - Yêu cầu HS xem tranh SGK và nêu tình huống -> Kết luận :Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt . Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. c - Hoạt động3: Thảo luận nhóm đôi (BT1GK) - Yêu cầu từng nhóm HS làm bài . + Các tranh 1 , 2 , 4 : Thể hiện thái độ kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo . + Tranh 3 : Không chào cô giáo khi cô giáo không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo , cô giáo d – Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK ) - Chia lớp thành 7 nhóm . HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo , cô giáo . => Kết luận : Các việc làm (a) , (b) , (d) , (e) , (g) là những việc làm thể kiện lòng bi ết ơn thầy giáo , cô giáo . 4 - Củng cố – dặn dò - Sưu tầm các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, truyện . . . ca ngợi công lao của các thầy giáo, cô giáo. - Dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra . - Lựa chon cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn . - Thảo luận lớp về cách ứng xử . - Từng nhóm HS thảo luận . - HS lên chữa bài tập . các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm vào các tờ giấy nhỏ . - Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “ Biết ơn” hay “ Không biết ơn” trên bảng và các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận . Các nhóm khác góp ý kiến , bổ sung . - 1 – 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK . Thø 2, ngµy 16 th¸ng 11 n¨m 2009 TËp ®äc CHÚ ĐẤT NUNG Theo Nguyễn Kiên I - Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất) - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được CH trong SGK) II - Chuẩn bị: GV - Tranh III - Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – Khởi động 2 - Kiểm tra bài cũ : 3 - Dạy bài mới a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc - Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó : dây cương, tráp - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài + Đoạn 1 : Bốn dòng đầu Ý đoạn 1:Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt + Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp Ý đoạn 2:Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau. + Đoạn 3 : Phần còn lại -> Ý đoạn 3 : Chú bé Đất trở thành Đất Nung. d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn. - Giọng người kể : hồn nhiên, khoan thai. - Giọng chàng kị sĩ : kêng kiệu. - Giọng ông Hòn Rấm : vui, ôn tồn. - Giọng chú bé Đất : chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu, thể hiện rõ ở câu cuối : Nào, / nung thì nung/// 4 - Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Chú Đất Nung (tt ). - HS đọc từng đoạn ,cặp và cả bài. - Đọc thầm phần chú giải. - HS thảo luận - Luyện đọc diễn cảm : đọc cá nhân, đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau đọc. To¸n CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.MỤC TIÊU: - Biết chia một tổng cho một số . - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số. GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính. Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7 Yêu cầu HS so sánh hai kết quả GV viết bảng : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - GV gợi ý để HS nêu: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Tính theo hai cách. Bài tập 2: Cho HS tự tìm cách giải bài tập. - Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần a, b, c để phát hiện được tính chất tương tự về chia một hiệu cho một số: Khi chia một hiệu cho một số , nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số. - HS tính trong vở nháp - HS tính trong vở nháp. - HS so sánh và nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau. - HS tính & nêu nhận xét như trên. - HS nêu - Vài HS nhắc lại. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa bài LÞch sư NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Mục tiêu: Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh Đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý càng ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thanh Long, tên nước vẫn là Đại Việt. II Đồ dùng dạy học : - Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài mới: Giới thiệu: - Cuối thế kỉ XII , nhà Lý suy yếu . Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân sống cơ cực,nạn ngoại xâm đe doạ , nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng . Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi . Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng , đó là vào năm 1226 . Nhà Trần được thành lập từ đây. Hoạt động1: Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS làm phiếu học tập => Tổ chức cho HS trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện . Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp - Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê. HS làm phiếu học tập HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên báo cáo. - Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. HS trả lời To¸n CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia một số cĩ nhiều chữ số cho một số cĩ một chữ số (chia hết, chia cĩ dư). II. chuÈn bÞ : SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Chia một tổng cho một số. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Trường hợp chia hết: 128 472 : 6 = ? a. Đặt tính b. Tính từ trái sang phải . Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm. Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư: 230 859 : 5 = ? a. Đặt tính b. Tính từ trái sang phải : Tiến hành như trường hợp chia hết . Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:(dòng 1,2) Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. Lưu ý : a) Chia hết b) Chia có dư Bài tập 2: Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét - HS đặt tính - HS tính và nêu miệng cách tính - HS ghi : 128 472 : 6 = 21 412 -HS đặt tính -HS tính và nêu miệng cách tính - HS ghi : 230 859 : 5 = 46 171 ( dư 4 ) HS tính HS đọc bài toán Chọn phép tính thích hợp HS đặt tính và tính vào giấy nháp . HS trình bày bài giải . ChÝnh t¶ CHIẾC ÁO BÚP BÊ 1/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn ngắn . - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT(3) a / b, BT CT do GV soạn . 2/ Đồ dùng dạy học: - Băng phụ. Bảng con. 3/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Khởi động: B/ Bài cũ:‘ C/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu. Hoạt động 2: Giảng bài. 1. Hướng dẫn HS nghe - viết - GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: Búp bê, phong phanh, xa tanh, mật ong, loe ra, mép áo, chiếc khuy bấm, nẹp áo. - GV nhắc HS cách trình bày. - GV yêu cầu HS nghe và viết lại từng câu. - GV cho HS chữa bài. - GV chấm 10 vở 2. Bài tập chính tả: Bài tập 2a: - GV yêu cầu HS đọc bài 2a. - GV nhận xét. D/ Củng cố dặn dò:Biểu dương HS viếtđúng - HS đọc đoạn văn cần viết - HS phân tích từ và ghi - HS nghe và viết vào vở - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK. - HS làm việc cá nhân tìm các tình từ có hai tiếng đầu bắt đầu bằng s hay x - 2 HS lên bảng phụ làm bài tập. LuyƯn tõ vµ c©u LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I.MỤC TIÊU: - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1) nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2 , BT3 , BT4 ) ; bước đầu nhận biết được một số dạng câu cĩ từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi (BT5) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to viết BT 1.SGK, VBT II ... - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.Nêu các tiêu chuẩn đánh giá: *Thêu đúng kĩ thuật.Các vòng chỉ móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. Đường thêu phẳng. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 3) Củng cố – Dặn dò: - Chuẩn bị bài:Cắt khâu thêu sp tự chọn. -HS nêu - HS thực hành thêu móc xích. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn. KĨ chuþªn BÚP BÊ CỦA AI ? I.MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của GV, nĩi được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), bước đầu kĨ lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3). - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK .6 băng giấy cho 6 HS thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh (BT1) + 6 băng giấy GV đã viết sẵn lời thuyết minh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Khởi động: Bài cũ: Bài mới: + Họat động 1:Giới thiệu bài: + Hoạt động 2: GV kể toàn bộ câu chuyện (2, 3 lần). -GV kể lần 1. GV kể lần 2, 3: Vừa kể vừa chỉ vào tranh. + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu Bài tập 1: (Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh) -GV nhắc HS chú ý tìm cho mỗi tranh một lời thuyết minh ngắn gọn,bằng1 câu -GV gắn 6 tranh minh họa cỡ to lên bảng, mời 6 HS gắn 6 lời thuyết minh dưới mỗi tranh -GV gắn lời thuyết minh đúng thay thế lời thuyết minh chưa đúng Bài tập 2: (kể lại câu chuyên bằng lời búp bê) - Bài tập 3:Kể phần kết của câu chuyện với tình huống mới + Hoạt động3: Củng cố – dặn dò: GV chốt:phải biết yêu quí, giữ gìn đồ chơi...GV yêu cầu mỗi HS nói một lời khuyên với cô chủ cũ GV nhận xét tiết học.Biểu dương những em học tốt. Chuẩn bị bài tập KC tuần 15 -HS nghe -HS nghe kết hợp nhìn hình minh hoạ. -HS đọc yêu cầu của BT1 -HS làm việc nhóm 2 , trao đổi, tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh -6 HS lên bảng -Cả lớp phát biểu ý kiến -1 HS đọc yêu cầu của bài -Đại diện các nhóm thi kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê. -1HS đọc yêu cầu của bài -Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ , 1HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách kết thúc mới -HS phát biểu tự do To¸n CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia một số cho một tích. II.CHUẨN BỊ:SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức -GV ghi:24 :(3 x 2) = ;24 : 3 : 2 = ;24 : 2 : 3 = -Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh các giá trị đó với nhau . -HD HS ghi:24 :( 3 x 2 ) = 24:3 :2 = 24 :2 : 3 => Nhận xét: Khi chia một số cho một tích hai thừa số , ta có thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức. Bài tập 2: GV gợi ý để 1 HS tính trên bảng: 60 :15 = 60 : (5 x 3) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4 - Yêu cầu HS chuyển phép chia thành phép chia một số cho một tích rồi tính. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị:Một tích chia. -HS tính -Các giá trị đó bằng nhau. -HS nêu nhận xét. -Vài HS nhắc lại. -HS làm bài, vận dụng tính chất chia một số cho một tích để tính. -Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả -HS nêu lại mẫu -HS làm bài -HS sửa LuyƯn tõ vµ c©u DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I.MỤC TIÊU: - Biết đọc một số tác dụng của câu hỏi (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) bước đầu biết dùng CH để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III). - HS khá, giỏi nêu được một vài tình huống cĩ thể dùng CH vào mục đích khác (BT3, mục III) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to. SGK, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS A.Bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác 2. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Phần nhận xét Bài tập 1: Bài tập 2: GV yêu cầu: Phân tích 2 câu hỏi: Sao chú mày nhát thế? Chứ sao? Bài tập 3: - GV nhận xét và chốt: + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập a) Bài tập 1: - GV yêu cầu HS viết mục đích của mỗi câu bên cạnh từng câu. - GV nhận xét và chốt b) Bài tập 2: - GV nhận xét c) Bài tập 3: - GV nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: MRVT: Đồ chơi, trò chơi. - HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với Cu Đất trong truyện “Chú Đất Nung” - Cả lớp đọc thầm, tìm câu hỏi trong đoạn văn - HS nêu: *Sao chú mày nhát thế? *Nung ấy ạ? Chứ sao? - HS đọc yêu cầu bài. - HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK. - 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập. - HS thảo luận nhóm viết vào giấy. - HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi nhóm nhỏ rồi viết ra giấy. - Đại diện nhóm đọc kết quả. - Đọc yêu cầu bài. - HS phát biểu. Khoa häc BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC. I.Mục tiêu: - Nªu ®ỵc mét sè biƯn ph¸p ®Ĩ b¶o vƯ nguån níc: + Ph¶i vƯ sinh xunng quanh nguån níc. + Lµm nhµ tiªu tù ho¹i xa nguån níc. + Xư lÝ níc th¶i b¶o vƯ hƯ thèng tho¸t níc th¶i - Thùc hiƯn b¶o vƯ nguån níc. II.Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ trong SGK III.Hoạt động giảng dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Khởi động: B/ Bài cũ: - Nêu một số cách làm sạch nước. - Tại sao phải đun sôi nước trước khi uống? C/ Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi/58 sgk Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp - GV chốt ý, kết luận Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Bước 2: Thực hành - GV đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. Bước 3: Trình bày và đánh giá - GV nhận xét và tuyên dương các sáng kiến cổ động. Tranh hay hoặc xấu không quan trọng. D/ Củng cố và dặn dò: -Nêu những việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước. -Chuẩn bị bài 30. -2. 3 HS trả lời - Nhận xét. - Hai HS quay lại với nhau chỉvào từng hình vẽ, nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ nguồn nước. -HS làm việc theo sự hướng dẫn của G - HS làm theo sự hướng dẫn của GV. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn - HS trình bày trước lớp. TËp lµm v¨n CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ cái cối xay.SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Khởi động: A. Bài cũ: Bài mới: 1) Giới thiệu bài: + Hoạt động 1: Nhận xét: Bài 1: - Bài văn tả cái gì ? - Các phần mở bài và kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào em đã học ? Bài 2 + Hoạt động 2: Ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: - GV chốt - Câu văn tả bao quát “Anh chày trống bảo vệ” - Bộ phận của trống được tả: mình trống ngang lưng trống, 2 đầu trống. - Yêu cầu HS làm câu d vào VBT. - Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp. - Kết bài không mở rộng hoặc mở rộng. - GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật. - HS đọc yêu cầu của bài. - Mở bài theo kiểu trực tiếp. - Kết bài theo kiểu mở rộng. - Dựa vào kết quả của bài 1 để suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - Cả lớp đọc thầm lại. - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài: một em đọc thân bài văn tả cái trống, em kia đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân. - HS phát biểu, trao đổi. - Cả lớp và GV nhận xét. - Làm việc cá nhân - HS nối tiếp nhau đọc bài đoạn văn của mình. - HS khác nhận xét. To¸n CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. II.CHUẨN BỊ:SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức GV ghi: 24 :(3 x 2)= ;24 : 3 : 2= ;24 : 2 : 3= Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh các giá trị đó với nhau . -HD HS ghi: 24 :( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3 Gợi ý giúp HS rút ra kết luận :Nhận xét:Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức. Bài tập 2: GV gợi ý để 1 HS tính trên bảng: 60 :15 = 60 : (5 x 3) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4 - Yêu cầu HS chuyển phép chia thành phép chia một số cho một tích rồi tính. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị:Một tích chia -HS tính -Các giá trị đó bằng nhau. -HS nêu nhận xét. -Vài HS nhắc lại. -HS làm bài, vận dụng tính chất chia một số cho một tích để tính. -Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả -HS nêu lại mẫu -HS làm bài -HS sửa
Tài liệu đính kèm: