Giáo án chuẩn KTKN - Tuần 23 Lớp 4

Giáo án chuẩn KTKN - Tuần 23 Lớp 4

Đạo đức

Bµi 11: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG( T1)

I. Mục tiêu: HS

- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng

- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng .

-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình cộng cộng ở địa phương.

- Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng

* Lng ghÐp GDBVMT theo ph­¬ng thc tÝch hỵp: b phn(t 2)

- Ly CC 1,2- NX 7.

II - Đồ dùng:

III – Các hoạt động dạy học

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn KTKN - Tuần 23 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức
Bµi 11: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG( T1) 
I. Mơc tiªu: HS
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng 
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng .
-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình cộng cộng ở địa phương. 
- Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng
* Lång ghÐp GDBVMT theo ph­¬ng thøc tÝch hỵp: bé phËn(t 2)
- LÊy CC 1,2- NX 7. 
II - Đồ dùng:
III – Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra: Lịch sự với mọi người 
- Như thế nào là lịch sự ? 
- Người biết cư xử lịch sự được mọi người nhìn nhận, đánh giá như thế nào ?
2. Dạy bài mới :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Tình huống trang 34 SGK )
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm .
- > GV rút ra kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức , tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên HuØng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
* Hoạt động 3 : : Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 , SGK )
- Giao nhiệm vụ cho các cặp HS thảo luận bài tập 1. 
- GV kết luận từng tranh.
*Hoạt động 4 : Xử lí tính huống ( Bài tập 2 , SGK ) 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận , xử lí tình huống . 
=> Kết luận về từng tình huống . 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nªu nội dung trong mục thực hành: sgk 
- Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương ( Theo mẫu bài tập 4 ) và có bổ sung thêm cột lợi ích của công trình công cộng .
- 2 HS nêu 
- Các nhóm HS thảo luận. 
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác trao đổi , bổ sung .
- HS nghe
- Từng cặp HS làm việc. 
- Đại diện từng nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
- 2 nhãm th¶o luËn 2 t×nh huèng a, b.
- LÇn l­ỵt tõng nhãm tr×nh bµy c¸ch xư lÝ
- NhËn xÐt
- Đọc ghi nhớ trong SGK 
- HS nghe
Toán
TiÕt 111: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mơc tiªu: HS
- Biết so sánh hai phân số 
- Biết vận dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, trong trường hợp đơn giản.
- KÕt hỵp 3 bµi LTC trang 123,124 thµnh 2 bµi LTC: Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1( ë ®Çu tr 123): Bµi 2( ë ®Çu tr 123); Bµi 1a,c( ë cuèi tr123) ( a chØ cÇn t×m mét ch÷ sè).
II. §å dïng: HS: b¶ng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. KiĨm tra:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập vn của tiết 110.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài :
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : so s¸nh hai phân số
GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số :
Hãy giải thích vì sao ?
GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.
Bài 2 : Với hai số tự nhiên 3,5.Hãy viết :
-Phân số bé hơn 1
-Phân số lớn hơn 1
Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
Bài 1 a,c ( a tìm 1 chữ số ):
 Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống, sao cho :
+ Điền số nào vào 75 c để 75 c chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? Vì sao điền như thế lại được số không chia hết cho 5 ?
+ Số 750 có chia hết cho 3 không ? Vì sao ?
+ Điền số nào vào 75 c để 75 c chia hết cho 9 ?
+ Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không ?
GV chữa bài cho HS, nhận xét và cho điểm
3. Củng cố – dặn dò :
Nhận xét tiết học
Tổng kết giờ học.
Dặn HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng
HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài
2 HS lên bảng làm bài
HS cả lớp làm vào vở bài tập
Kết quả : 
Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì : 9 < 11 nên 
HS lần lượt giải thích
1 sè hs nªu miƯng:
Kết quả 
- HS nªu
- Điền các số 2, 4, 6, 8 vào c thì đều được chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. vì chỉ có những số tận cùng là 0 hoặc 5 mới chia hết cho 5.hết cho 2 và chia hết cho 5.
Để 75 c chia hết cho 9 thì 7 + 5 + c phải chia hết cho 9. Vậy điền 6 vào c thì được số 756 chia hết cho 9.
-Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là số 6, chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho 3.
Cả lớp làm bài vào vở 
2 HS lên bảng làm bài
- HS nghe.
Tuần 23
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tập đọc
TiÕt 45: HOA HỌC TRÒ
I. Yêu cầu: HS
 - Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.( trả lời được câu hỏi trong SGKù)
II. Đồ dùng:
- Tranh trong SGK.
- Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ : Chợ Tết
- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
- Cho hs quan s¸t tranh, gv giíi thiƯu bµi.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc:
- GV gäi hs giái ®äc bµi
- GV chia ®o¹n, gäi hs ®äc tiÕp nèi, t×m tõ khã ®äc, gi¶i nghÜa tõ
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c) Tìm hiểu bài 
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì ®Ỉc biệt ?
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ? 
- Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn ?
d)Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. 
3. Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
- 2 HS
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm – ảnh động Thiên Cung ở Vịnh Hạ Long.
- 1 HS
- HS ®äc tiÕp nèi( 2 lÇn)
- NhËn xÐt b¹n
- §äc l¹i tõ sai
- HS nghe
- HS đọc thầm, thảo luận nhóm trả lời: 
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của nhiều học trò về mái trường .
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá màcả loạt, cả một vùng, cả một góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. 
+ Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui ; buồn vì báo hiệu sáp kết thúc năm học, s¾p xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè. 
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ. 
- Lúc đầu , hoa phượng có màu đỏ nhạt . Găïp mưa, hoa càng tươi. Dần dần số hoa sẽ tăng, màu hoa sẽ đỏ đậm dần theo thời gian. 
+ Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. 
+ Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. 
+ Nhờ bài văn, em mới hiểu vẻ đẹp lộng lẫy, đặc sác của hoa phượng. 
- HS nªu giäng ®äc
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS nghe
Toán
Tiết 112: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: HS
 Biết , tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
II. Đờ dùng:
Hình vẽ trong bài tập 5 SGK
III.Các hoạt đợng dạy- học:	
Giáo viên
Học sinh
1. KIỂM TRA :
- GV yêu cầu HS làm bài tập tiết 111.
GV nhận xét và cho điểm HS
2.BÀI MỚI: Giới thiệu bài 
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- HS tự làm bài
Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi:
+ Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài
Bài 3: ( c,d trang 125)
Đặt tính rồi tính ?
3. Củng cố - dặn dò :
Nhận xét tiết học
Tổng kết giờ học.
Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng
- HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- 1 hs lên bảng làm bài
- HS làm bài vào vở bài tập
- Chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vở bài tập
- 1 HS đọc, cả lớp nghe, nhận xét.
-HS đọc yê cầu bài tập
- HS làm bài vào bảng con 
- HS nghe 
Thứ ba ngày2 tháng 2 năm 2010 
Chính tả
	 Nghe- viết: CHỢ TẾT
I. MỤC TIÊU: HS
 - Nhớ– viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn thơ trích .Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu dễ lẫn ( BT2) 
II. ĐỒ DÙNG:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GV
HS
1. KIỂM TRA:
- 3HS lên bảng, lớp viết ra bảng con
- Lắng nghe
- 2 - 3 HS học thuộc lòng đoạn thơ
Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp
Mọi người đi chợ tết trong tâm trạng rất vui, phấn khởi.
- HS đọc và viết các từ : Sương hồng lam, ôm ấp, nhà giành, viền nép, lon xon, khom, yếm thắm, nếp đầu, ngộ nghĩnh.
1 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe, viết bài
- Soát lỡi
2 HS làm bài trên bảng lớp
Nhận xét chữa bài của bạn
2 HS đọc thành tiếng trước lớp
Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS trao đởi, trả lời.
- HS nghe
- HS nghe
- Gọi HS lên bảng kiểm tra các từ cần chú ý trong giờ chính tả
Nhận xét bài viết của HS
2. DẠY BÀI MỚI : Giới thiệu bài 
a)Hướng dẫn viết chính tả
- Yêu cầu Hs đọc đoạn thơ, trả lời câu hỏi:
+ Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh như thế nào ?
+ Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao ?
b)Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dể lẫn khi viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- GV đọc cho hs viết chính tả
- GV đọc cho hs soát lỗi và chấm bài
c)Hướng dẫn làm b ... và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa ( hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2).
II. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ 
 HS: Quả cam, cà chua.
III. Các hoạt động dạy- học :
GV
HS
1.Bài cũ: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối (tuần 22) 
Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài : 
a)Hướng dẫn Hs luyện tập:
Bài 1: GV nêu yc: HS Đọc từng đoạn,phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì hay, đặc sắc.
a) Đoạn tả: “Hoa mai vàng”
b) Đoạn tả “Hoa sầu đâu”
c) Đoạn tả “Quả cam”
d) Đoạn tả “Quả cà chua”
+ GV nhận xét.
Treo bảng phụ viết sẵn và nhận xét tóm tắt về những điểm đặc sắc của mỗi đoạn văn
b) Luyện tập:
Bài 2:
? Các em chọn tả 1 loài hoa hay thứ quả nào?
Đọc trước lớp 5, 6 bài.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Hoàn chỉnh đoạn văn vào vở.
- Chuẩn bị: “Tóm tắt tin tức”.
-2 HS đọc đoạn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích.
Hoạt động lớp, nhóm.
- 1 H đọc yêu cầu và 2 đoạn văn tả hoa mai, hoa sầu đâu.
- 1 H đọc 2 đoạn văn tả quả cam và quả cà chua.
Lớp đọc thầm, suy nghĩ và TLCH.
H trao đổi, thảo luận theo cặp.
Đại diện nhóm phát biểu.
Tác giả sát hoa mai từ khi nó còn là nụ đến khi nở xòe ra mịn màng.
- Tác giả chú ý đến cả chùm hoa sầu đâu
Lớp nhận xét.
1, 2 H nói lại những nhận xét này.
- 1 H đọc yêu cầu.
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích.
6, 7 H phát biểu.
H làm bài vào nháp.
Nhận xét.
- HS nghe
Khoa học
Bài 46: BÓNG TỐI. 
I. Mục tiêu : HS
 - Nêu được bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
 - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
II. Chuẩn bị :
HS : Chuẩn bị theo nhóm: Đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, bìa, một số thanh tre ( gỗ ) nhỏ ( để gắn các miếng bìa đã cắt làm “ phim hoạt hình” ).
III. Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1.Bài cũ: Ánh sáng. 
Nêu ví dụ chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng?
Nêu những vật nào cho ánh sáng truyền qua?
Nêu những vật nào không cho ánh sáng truyền qua?
2. Biaif mới: Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Tìm hiều về bóng tối.
GV yêu cầu quan sát hình vẽ trong SGK 
Tiếp đó, có thể làm thí nghiệm như sau: Chiếu đèn pin. Yêu cầu các em đoán xem đứng ở đâu thì có bóng trên tường. Sau đó bật đèn kiểm tra.
- GV giới thiệu cho H bố trí, cách làm thí nghiệm trong SGK trang 93.
- Tổ chức cho H dự đoán ( làm việc cá nhân ).
Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy?.
Lưu ý: Khi làm thí nghiệm, nếu dùng đèn pin thì nên tháo bộ phận phản chiếu sáng phía trước ( pha đèn ).
GV ghi lại kết quả trên bảng
- Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
Sau đó GV có thể cho H làm thí nghiệm ( chung cả lớp hoặc theo nhóm ) để trả lời cho các câu hỏi như: Có cách nào làm cho bóng của vật to hơn không?
Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên, Bóng của vật thay đổi khi nào?
*Hoạt động 2: Trò chơi “ Hoạt hình”
Đóng kín cửa làm tối phòng học.
Căng một tấm vải hoặc tờ giấy to
 ( làm phòng ), sử dụng ngọn đèn 
 chiếu.
Chơi trò chơi “ Xem bóng, đoán vật”.
GV nhận xét, tuyên dương.
*Hoạt động 3: Quan sát sự thay đổi bóng của chiếc cọc theo thời gian trong ngày.
Theo hướng dẫn trong SGK trang 93. 
Để tìm phương hướng có thể làm như sau: Nối đỉnh bóng của cọc lúc 9h sáng với đỉnh bóng của cọc vào lúc 3h chiều sẽ được phương Đông – Tây.
3. Tổng kết – Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “ Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”.
. 
3 H nêu
+Hoạt động nhóm, lớp.
- H quan sát
- H tiến hành làm thí nghiệm.
- H trả lời câu hỏi.
- H đoán.
Sau đó trình bày các dự đoán của mình.
H dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trong SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối.
Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp.
Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
H nêu.
H nêu.
Hoạt động lớp
H cắt các vật bằng bìa làm các nhân vật rồi biểu diễn Cả lớp đoán xem là vật gì? Vì sao biết?
Xoay vật trước đèn, yêu cầu các em dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào? Ở vị trí nào trông giống vật nhất?
Hoạt động lớp
H có thể thực hiện ở trường vào một ngày nắng hoặc ở nhà vào ngày nghỉ (sau khi đã học tiết này).
Sau đó H báo cáo kết quả và thảo luận chung vào một tiết khác 
 (hẳng hạn vào tiết ôn tập ).
- HS nghe
Kĩ thuật
TRỒNG CÂY RAU , HOA ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
 - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa để trồng.
 - Biết cách Trồng cây rau, hoa trên luống và cách Trồng cây rau, hoa trong chậu 
 - Trồng được cây rau, hoa trên luống và cách Trồng cây rau, hoa trong chậu
 - Lấy CC 2- NX 7
II. ĐỒ DÙNG:
	- Mẫu : Một chậu trồng cây hoa hoặc rau .
	- Vật liệu và dụng cụ : 
	+ Cây hoa hoặc rau trồng được trong chậu .
	+ Đất cho vào chậu ; một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục .
	+ Dầm xới , dụng cụ tưới cây .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
giáo viên
học sinh
1. Bài cũ : Trồng cây rau , hoa .
2. Bài mới : Giới thiệu bài : 
Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con
- Gọi hs nhắc lại các bước thực hiện qui trình kĩ thuật trồng cây con.
- HD lại những điểm cần lưu ý: Khi đặt cây vào bầu đất, các em nhớ ấn chặt đất quanh gốc cây. Khi trồng phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên không làm vỡ bầu, xong rồi nhớ tưới lên một ít nước. Các em nhớ tránh đổ nước nhiều, mạnh khi tưới làm cây bị nghiêng ngả. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của hs
- Y/c hs ra sân thực hành trồng cây rau, hoa trong bầu đất. 
- Khi thực hành xong, các em nhớ rửa tay sạch sẽ và ghi tên của mình đính trên bầu đất. 
 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
 - Y/c các nhóm để sản phẩm theo nhóm
- Y/c hs nhận xét sản phẩm theo các tiêu chí
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của hs
C/ Củng cố, dặn dò:
- Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ?
- Áp dụng kiến thức đã biết về trồng cây rau, hoa vào cuộc sống
- Đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho bài học: Trồng rau, hoa trong chậu
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên bảng trả lời
- HS nêu
. Xác định vị trí trồng
. Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định
. Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
. Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Ra sân thực hành 
- Trình bày sản phẩm 
- Nhận xét 
Giúp cho cây không bị nghiêng ngả và không bị héo 
HS nghe
Toán
Tiết 115: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Rút gọn được PS
Thực hiện được phép cộng 2 PS 
II. Đờ dùng :
III. Hoạt đợng dạy- học:
GV
HS
1. KT: Y/C HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Và làm bài tập 3
Gv nx chấm điểm.
2. Bài mới :
bài 1:
 y/c hs đọc bài và làm bài theo nhóm 
- Nhận xét 
bài 2 : ( a , b )tính (GV gợi ý: quy đồng MS)
NX tuyên dương .
Bài tập 3 : ( a , b ) y/c đọc đêề bài .
( rút gọn những PS đến tối giản rồi tính )
NX tuyên dương
3.Củng cố :
- y/c hs nhắc lại ND cộng 2 PS
- VN: Bài 4, các phần còn lại của bài 2,3.
- NX tiết học và chuẩn bị ( luyện tập )
- 2hs
-Viết các PS bé hơn 1 có MS là 5
N X bổ sung
- Chia nhóm ra làm (cộng các PS cùng mẫu số)
- 1 hs làm bảng lớp 
 Nx bổ sung
- 2 hs lên bảng làm 
 Nx bổ sung 
- 1 hs đọc y/c của bài
- Lớp làm vào vở, chữa bài
- Nhắc lại ghi nhớ 
- HS nghe
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
 Tiết 46: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: HS
 - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ)
 - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loại cây em biết.(BT1,2 , mục III).
II. ĐỒ DÙNG:
Tranh về cây gạo hoặc cây trám đen
Giấy khổ to và bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GV
HS
1.Kiểm tra: 
- 2 HS đứng tại chỗ đọc bài
- Lắng nghe
- 1 Hs đọc thành tiếng
2 HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi thảo luận.
- Tiếp nối nhau về từng đoạn
Gọi 2 Hs đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích
- Nhận xét, sửa lỗi và cho điểm.
2. DẠY BÀI MỚI : Giới thiệu bài 
a) Nhận xét:
Bài 1, 2, 3: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi, thảo luận theo trình tự
Đọc bài Cây gạo 
Xác định từng đoạn trong bài văn Cây gạo
Tìm nội dung chính của từng đoạn
Gọi HS trình bày
* Ghi nhớ :
Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì ?
b)Luyện tập : Bài 1 :
- Yêu cầu Hs làm theo trình tự
- Hướng dẫn từng nhóm
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 3 :
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Yêu cầu HS tự viết đoạn văn
GV chữa bài cho HS
Nhận xét cho điểm bài tốt
3. Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét tiết học 
Dặn Hs về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau 
- 2HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp
2 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn GV
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp
Tiếp nối nhau về từng đoạn
1 HS đọc thành tiếng
lắng nghe
- HS viết đoạn văn, 1 HS viết bài vào phiếu, dán lên bảng.
- HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình: 5 – 7 HS đọc.
- HS nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L4 T23CKTKN.doc