Thứ hai
Ngày soạn :
Ngày dạy : Tập đọc (tiết 1)
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn .
Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4
3. Bài mới: GTB
KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 4 Năm học 2007 – 2008 Tuần 01 Thứ Môn Tiết Tên bài dạy 2 CC-HĐTT TĐ T LS ĐĐ 1 1 1 1 1 Dế mèn bênh vực kẻ yếu Oân tập các số đến 100.000 Làm quen với bản đồ Trung thực trong học tập 3 TD KH CT T MT 1 1 1 2 1 Giới thiệu chương trình. TC(chuyển bóng tiếp sức) Con người cần gì để sống Nghe viết “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” Oân tập các số đến 100.000 Vẽ trang trí màu sắc và cách pha màu 4 ĐL LTVC T KT KC 1 1 3 1 1 Môn Lịch sử & Địa lý Cấu tạo của tiếng Oân tập các số đến 100.000 Vật liệu dụng cụ, cắt, khâu,thêu. Sự tích Hồ Ba Bể 5 TD TĐ T TLV H 2 2 4 1 1 Tập hợp hàng dọc, DH, ĐS, ĐN, ĐN – TC (Chạy tiếp sức) Mẹ ốm Biểu thức có chứa một chữ Thế nào là kể chuyện Oân tập ba bài hát và kí hiệu ghi nhạc 6 KH LTVC T TLV HĐTT 2 2 5 2 1 Trao đổi chất ở người Luyện tập về cấu tạo của tiếng Luyện tập Nhân vật trong truyện Thứ hai NGÀY SOẠN : NGÀY DẠY : TẬP ĐỌC (TIẾT 1) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn . Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ trong SGK. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4 3. Bài mới: GTB * Hoạt động 1:Luyện đọc: Gọi HS đọc toàn bài, phân đoạn Gọi HS nối tiếp đọc đoạn, GV HD cách phát âm Kết hợp giải nghĩa một số từ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp GV đọc mẫu * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Chuyện gồm những nhân vật nào? Câu 1: Yêu cầu Hs trả lời cá nhân Câu 2: Yêu cầu trả lời cá nhân Câu 3: trao đổi cặp, trả lời Câu 4: Trả lời cá nhân * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm GV đọc mẫu đoạn 2 Nhận xét sửa sai 1 HS đọc. lớp đọc thầm, chia đoạn HS nối tiếp đọc, Luyện phát âm 1 số tiếng, từ khó, dễ lẫn. 2 HS cùng bàn luyện đọc 2 HS đọc lại bài HS đọc thầm trao đổi Dế mèn, nhà trò, nhện. Hai cánh mỏng, bự phấn, người gầy guộc, xanh xao, Đòi đánh, chăng tơ bắt, đòi vặt cánh, chân, ăn thịt. Em đừng sợ hãy trở về với tôi. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu HS nối tiếp phát biểu ý kiến 4 HS nối tiếp đọc nêu cách đọc HS luyện đọc theo cặp- thi đọc 4. Củng cố: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? 5. Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị đọc tiếp theo của câu chuyện sẽ được học trong tuần 2. TOÁN (Tiết 1) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I - MỤC TIÊU: Củng cố cách đọc, viết các số đến 100 000. Phân tích cấu tạo số . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Bài mới: GTB Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số & các hàng GV viết số: 83 251 Yêu cầu HS đọc số này Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm) Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001 Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu) Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng? Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 8000 là số nào, sau đó nữa là số nào Bài tập 2: GV cho HS tự phân tích mẫu Bài tập 3: Yêu cầu HS phân tích cách làm & nêu cách làm. Bài tập 4:Hình H có mấy cạnh? Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo? Yêu cầu HS nêu cách tìm chu vi hình H HS đọc HS nêu Đọc từ trái sang phải Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là: + 10 đơn vị = 1 chục + 10 chục = 1 trăm . HS nêu ví dụ Có 1 chữ số 0 ở tận cùng Có 2 chữ số 0 ở tận cùng Có 3 chữ số 0 ở tận cùng HS nhận xét: + số 7000, 8000 là số tròn nghìn + hai số này hơn kém nhau 1000 đơn vị theo thứ tự tăng dần HS làm bài sau đó sửa bài HS phân tích mẫu HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả Cách làm: Phân tích số thành tổng HS làm bài sau đó sửa bài HS nêu quy tắc tính chu vi 1 hình 6 cạnh: 4 cạnh có số đo, 2 cạnh chưa có số đo HS bàn cách tìm số đo: + 18 cm = + 9 cm + 18 cm = 6 cm + . cm HS nêu quy tắc tính chu vi hình H HS làm bài HS sửa bài Củng cố Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) MÔN:KHOA HỌC BÀI 1 : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I- MỤC TIÊU: -Nêu được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. -Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thầnh mà chỉ có con người mói cần trong cuộc sống. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình 4, 5 SGK. -Phiếu học tập nhóm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Bài cũ: Bài mới:GTB * Hoạt động 1:Động não (nhằm giúp hs liệt kê tất cả những gì hs cho là cần có cho cuộc sống của mình) -Hãy kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống? -Ghi những ý kiến của hs lên bảng. -Vậy tóm lại con người cần những điều kiện gì để sống và phát triển? -Rút ra kết luận:ghi bảng Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập và SGK -Phát phiếu học tập(Kèm theo) cho hs, hướng dẫn hs làm việc với phiếu học tập theo nhóm. -Hướng dẫn hs chữa bài tập. -Nhận xét đưa ra kết quả đúng. -Cho hs thảo luận cả lớp: -Kể ra(nhiều hs) -Tổng hợp những ý kiến đã nêu -Bổ sung những gì còn thiếu và nhắc lại kết luận. -Họp nhóm và làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc với phiếu học tập, hs bổ sung sửa chữa. - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC (Tiết 1) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I - Mục tiêu - Yêu cầu - Cần phải trung thực trong học tập. - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. - Có hành vi, thái độ trung thực trong học tập. - Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán nhữ hành vi thiếu trung thực trong học tập. II - Đồ dùng học tập - Tranh, ảnh phóng to tình huống trong SGK. - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III – Các hoạt động dạy học 1 - Khởi động : 2 - Kiểm tra bài cũ : 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Thảo luận tình huống - Tóm tắt các cách giải quyết chính + Mượn tranh , ảnh của bạn để đưa cô giáo xem. + Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà . + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm nộp sao - Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao lại chọn cách giải quyết đó ? -> Kết luận : + Cách giải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập. + Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng. c - Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân bài tập 1( GSK ) - Nêu yêu cầu bài tập. -> Kết luận + Các việc (c) là trung thực trong học tập. + Các việc (a), ( b ), (đ) là thiếu trung thực trong học tập. d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm bài tập 2 ( SGK ) - Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình. -> Kết luận + Ý kiến (b) , ( c ) là đúng. + Ý kiến (a) là sai. - Xem tranh và đọc mội dung tình huống. - Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. - Chia 3 nhóm theo 3 cách giải quyết và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày-> Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực , hạn chế của mỗi cách giải quyết . - HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Làm việc cá nhân. - Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. - Tự lựa chọn đứng vào các vị trí quy ước theo 3 thái độ : + Tán thành. + Phân vân. + Không tán thành. - Cả lớp trao đổi, bổ sung. Đọc ghi nhớ trong SGK . 4 - Củng cố – dặn dò - Sưu tầm các truyện, tấm gương về trung thực trong học tập. - Tự liên hệ (bài tập 6, SGK) - Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm về chủ đề bài học. Thứ ba NGÀY SOẠN : 2/9/2007 NGÀY DẠY : 4/9/2007 THỂ DỤC (TIẾT 1) GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI (CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC) I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4 . yêu cầu học sinh biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và cóa thái độ học tập đúng đắn . - Một số qui định về nội qui yêu cầu tập luyện . yêu cầu học sinh biết những điều cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục . - Phân tổ, chọn cán sự bộ môn . - Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu học sinh nắm được cách chơi rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn . II – ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Trên sân trường vệ sinh sân trường sạch, dảmbaor an toàn tập luyện . Chuẩn bị một còi và 4 quả bóng nhỏ . III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phần mở đầu : Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung tiết học . Học sinh đứng tại chỗ hát vỗ tay . * Trò chơi tìm người chỉ huy . phần cơ bản : Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4 . Học sinh đứng the ... ng chú giải. - Bước đầu nhận biết được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ - HS nêu được định nghĩa đơn giản về bản đồ - Ham thích tìm hiểu môn Địa lí. II.CHUẨN BỊ: Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: 2. Bài cũ 3. Bài mới: GTB Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam) GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. Các bản đồ này là hình vẽ hay ảnh chụp? Nhận xét về phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của Trái Đất theo cách nhìn từ trên xuống. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo tường? - GV giúp HS sửa chữa để hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm * GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý sau: Tên của bản đồ có ý nghĩa gì? - Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào? - Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam? - Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? - Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 3 & cho biết 3 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa? - Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Bảng chú giải có tác dụng gì? - Hoàn thiện bảng - GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại. - GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & bảng chú giải. Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng Hình vẽ thu nhỏ Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất - nước Việt Nam. - HS quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vị trí của Hồ Gươm & đền Ngọc Sơn theo từng tranh. Đại diện HS trả lời trước lớp - HS đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm trước lớp Các nhóm khác bổ sung & hoàn thiện - HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 & một số bản đồ khác & vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thành phố, thủ đô 2 em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì 4. Củng cố - Bản đồ là gì? Kể tên một số yếu tố của bản đồ? - Kể một vài đối tượng địa lí được thể hiện trên1 bản đồ hình 3. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học. THỨ SÁU NGÀY SOẠN : 4/9/2007 NGÀY DẠY : 6/9/2007 TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÀN HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ TRÒ CHƠI (CHẠY TIẾP SỨC) (tiết 2) I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Củng cố nâng cao kỹ thuật : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, các động tác thực hiện nhanh chính xác, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh của người điều khiển . - Trò chơi “Chạy tiếp sức” . Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi. II – ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Trên sân trường vệ sinh sân trường sạch, dảmbaor an toàn tập luyện . Chuẩn bị một còi và 2 – 4 lá cờ nhỏ , kẻ sân trò chơi . III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Phần mở đầu : Giáo viên tập hợp học sinh phổ biến nội dung tiết học . Nhắc lại nội qui tập luyện chấn chỉnh đội hình đội ngũ, trang phục của học sinh . Đứng tại chỗ hát vỗ tay . 2. Phần cơ bản : a) Oân tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm,đứng nghỉ . Lần 1-2 giáo viên điều khiển lớp tập có nhận xét sửa chữa các động tác sai .cho học sinh . Tập hợp lớp cho các tổ thi đua ttrinhf diễn trước lớp. Giáo viên cùng học sinh khác theo dõi, nhận xét , biểu dương tinh thần, kết quả tập luyện . Cho cả lớp tập lại để củng cố . b) Trò chơi “Chạy tiếp sức” . Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi , giải thích cách chơi. Luật chơi . Giáo viên làm mẫu sau đó cho một số tổ chơi thử rồi cả lớp cùng chơi thử , cho các tổ thi đua với nhau . Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương học sinh . 3. Phần kết thúc : Cho học sinh xếp thành vòng tròn lớn vừa đi vừa làm động tác thả lỏng . Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài . Giáo viên nhận xét tiết học . TẬP LÀM VĂN TIẾT2 :NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN. I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật . Nhân vật trong truyện là người,là con vật ,đồ vật,cây cối,..được nhân hóa. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động ,lời nói,suy nghĩ của nhân vật. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ vẻ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Bài mới: GTB Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận xét. Bài 1: HS đọc yêu cầu đề bài GV cho HS lên bảng làm vào phiếu to. Tên truyện Nhân vật Dế mèn bênh vực kẻ yếu Sự tích hồ Ba Bể Nhân vật là người Hai mẹ con bà nôngdân. Bà cụ ăn xin Những người dự lễ hội Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối) Dế Mèn Nhà Trò bọn nhện Bài tập 2: Nêu tính cách của nhân vật GV chốt lại: a. Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu. Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò. b. Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu. Căn cứ vào chi tiết : cho bà cụ xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền giúp những người bị nạn lụt. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ Hoạt động 3: Phần luyện tập. Bài tập 1: Lời giải: Nhân vật trong chuyện là ba anh em Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngoại. Tính cách của từng đứa cháu: Ni-ki-ta chỉ nghỉ đến ham thích riêng của mình. Gô-sa láu lỉnh. Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ. Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu: Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn. Gô-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn. Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn cho chim ăn. Bài tập 2: Gợi ý: Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác: bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo, xin lỗi em, dỗ em nín khóc Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm: bạn sẽ bỏ chạy. HS lên bảng làm vào phiếu. Cả lớp làm vở nháp. HS đọc đề, trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến. Vài HS đọc ghi nhớ. Một HS đọc nội dung. Cả lớp đọc thầm. HS trao đổi, trả lời các câu hỏi. HS đọc nội dung. HS trao đổi, thi kể. Củng cố: Học thuộc ghi nhớ trong SGK. Nhận xét tiết học. TOÁN TIẾT 5: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU Luyện tập tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ . Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ Yêu cầu HS sửa bài về nhà. GV nhận xét Bài mới: GTB Hoạt động 1: Thực hành Bài tập 1:HS đọc và nêu cách làm phần a), và thống nhất cách làm. Bài tập 2: HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. Bài tập 3: GV cho học sinh tự kẻ bảng và điền kết quả vào ô trống. Bài tập 4: Xây dựng công thức tính: Trước tiên GV vẽ hình vuông (độ dài cạnh là a) lên bảng,sau đó nêu cách tính chu vi của hình vuông. GV nhấn mạnh cách tính chu vi. Sau đó cho HS làm các bài tập còn lại. HS tính HS tính HS tính HS nêu : Chu vi của hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân với 4. HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả HS sửa bài Củng cố Đọc công thức tính chu vi hình vuông? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Các số có 6 chữ số Làm bài trong VBT. SING HOẠT TẬP THỂ (tiết 2) I. Mục tiêu : - Giúp học sinh biết tự đánh giá , nhận xét hành vi của mình, của bạn trong tuần. - Qua hoạt động này giúp học sinh có thể tự điều chỉnh hành vi của mình . - Phát huy tính thi đua tích cực cho học sinh . II. Các hoạt động : Hoạt động 1 : Báo cáo . - Giáo viên yêu cầu các tổ báo cáo hoạt động của mình trong tuần . Hoạt động 2 : Nhận xét . - Giáo viên nhận xét chung khen thưởng những tổ có thành tích tốt nhắc nhở tổ có kết quả chưa tốt . - Giáo viên tặng hoa thi đua cho các tổ đạt loại tốt . Hoạt động 3 : Tổ chức trò chơi(văn nghệ). - Giáo viên cho học sinh hát một số bài theo chủ điểm . - Giáo viên nhận xét tiết sinh hoạt . - Các tổ trưởng đại diên cho tổ mình báo cáo các hoạt động của tổ mình về những việc làm được chưa được trong tuần cho giáo viên nắm . - Lớp trưởng đại diện lớp đánh giá nhận xét chung tình hình của lớp và xếp loại thi đua cho các tổ . Cho học sinh khác phát biểu ý kiến nếu có . - Cả lớp cùng hát .
Tài liệu đính kèm: