TIết 1 : TẬP ĐỌC
“VUA TÀU THỦY" BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS khá, giỏi trả lời được CH3 SGK.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa ND bài học
- Bảng phụ viết ND đoạn luyện diễn cảm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
LỊCH BÁO GIẢNG Từ ngày 09 thỏng 11 năm 2009 đến ngày 13 thỏng 11 năm 2009 THỨ BUỔI MễN TấN BÀI DẠY 2 Sỏng Tập đọc Toỏn Đạo đức Kĩ thuật Vua tàu thuỷ Nhõn một số với một tổng Hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ Khõu viền. mũi khõu đột 3 sỏng Toỏn Chớnh tả Luyện từ và cõu Nhõn một số với một hiệu N-V: Người chiến sĩ giàu nghị lực MRVT: í chớ- Nghị lực Chiều ễn tiếng việt ễn toỏn Kể chuyện GDNGLL Luyện đọc Luyện toỏn Kể chuyện đó nghe đó đọc Phũng bệnh do muỗi truyền 4 Sỏng Toỏn Tập đọc Tập làm văn Luyện tập Vẽ trứng Kết bài trong bài văn kể chuyện Chiều Khoa học ễn tiếng việt ễn toỏn Sơ đồ vồng tuần hoàn trong tự nhiờn Luyện viết Luyện tập 5 Sỏng Địa lớ Luyện từ và cõu Toỏn Đồng bằng Bắc bộ Tớnh từ Nhõn với số cú 2 chữ số Chiều Lịch sử ễn tiếng việt Khoa học ễn toỏn Chỳa thời Lớ Luyện đọc: Vẽ trứng Nước cần cho sự sống Luyện tập 6 Sỏng Toỏn Tập làm văn Luyện tập Kể chuyện( KT viết) Thứ hai ngày 9 thỏng 11 năm 2009 Tiết 1 : Tập đọc “Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi I. MụC đích, yêu cầu : 1.Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - HS khá, giỏi trả lời được CH3 SGK. 2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa ND bài học - Bảng phụ viết ND đoạn luyện diễn cảm III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ của bài trước và TLCH 2. Bài mới: * GT bài : Bài TĐ hôm nay giúp các em biết về nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi - một nhân vật nổi tiếng trong LS Việt Nam. HĐ1: HD luyện đọc - Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của truyện, kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt hơi các câu dài - Gọi HS đọc chú giải - Cho HS luyện đọc cặp - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài - giọng kể chậm rãi ở đoạn 1, 2, nhanh hơn ở đoạn 3, đoạn cuối đọc giọng sảng khoái. HĐ2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1, 2 và TLCH : + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ? + Trước khi mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những việc gì ? + Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí ? - Yêu cầu đọc thầm 2 đoạn còn lại và TLCH : + Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy vào thời điểm nào ? + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ? + Em hiểu thế nào là một bậc anh hùng kinh tế ? - Giải nghĩa : người cùng thời + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ? + Bài này có nội dung chính là gì? - GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại HĐ3: HD đọc diễn cảm - Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn 1, 2 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức HS thi đọc toàn bài - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: + Em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi ? - Nhận xét tiết học - Dặn học tập kể truyện vừa học và CB Vẽ trứng - 3 em lên bảng. - Lắng nghe - Đọc 2 lượt (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - 1 em đọc. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 2 em đọc. - Lắng nghe - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. mồ côi cha từ nhỏ, theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi, cho ăn học. làm thư kí cho hãng buôn, buôn ngô, buôn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ ... có lúc mất trắng tay, không còn gì nhưng Bưởi không nản chí. - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông M. Bắc. cho người đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu "Người ta phải đi tàu ta". Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom. là người giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh nhờ ý chí vươn lên, biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc, biết tổ chức kinh doanh Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên và trở thành "vua tàu thủy" - 2 em nhắc lại. - 4 em đọc, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với ND bài. - HS luyện đọc nhóm đôi. - 3 em đọc, HS nhận xét. - 3 em đọc. - HS nhận xét. - HS tự trả lời. - Lắng nghe Tiết 2 : Toán Nhân một số với một tổng I. MụC tiêu : Giúp HS : - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm II. đồ dùng dạy học : - Kẻ bảng phụ bài tập 1 SGK III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 2 trong SGK 2. Bài mới : HĐ1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức - Ghi 2 biểu thức lên bảng : 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 BT HĐ2: Nhân 1 số với 1 tổng - Chỉ và nêu : 4 x (3 + 5) : nhân 1 số với 1 tổng 4 x 3 + 4 x 5 : tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng - Gợi ý HS rút ra kết luận - GV viết công thức khái quát lên bảng : a x (b + c) = a x b + a x c HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Treo bảng phụ, nêu cấu tạo của bảng, HDHS tính nhẩm - GV kết luận. Bài 2b : - Gọi HS đọc đề và bài mẫu - Yêu cầu tự làm VT, 2 em lên bảng. Bài 3 : - Gọi HS đọc BT3 - Yêu cầu HS tính giá trị 2 BT rồi so sánh, rút ra cách nhân 1 tổng với 1 số - Gọi HS nhắc lại Bài 4: Dành cho HS giỏi, khá nếu còn thời gian. 3. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - CB : Bài 57 - 2 em lên bảng. - 1 em đọc 2 BT. 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 x 20 = 32 Vậy 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - Lắng nghe Khi nhân 1 số với 1 tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau. - HS tự làm VT. - 2 em làm vào bảng phụ. - HS nhận xét. - 1 em đọc. - HS tự làm VT, 2 em lên bảng làm 2 cách : 500 ; 1350 - 1 em đọc. - HS tính giá trị BT, so sánh và nêu cách tính. Muốn nhân 1 tổng với 1 số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng 2 kết quả lại với nhau. - Lắng nghe Tiết 3 : Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ( tiết1) I. MụC tiêu : Học xong bài này, HS : - Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ. Để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình. - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II. đồ dùng dạy học : - Đồ hóa trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng - Cả lớp hát đúng bài Cho con iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? - Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ ? 2. Bài mới: HĐ1: Khởi động - Cho cả lớp bắt bài hát Cho con của Phạm Trọng Cầu + Bài hát nói về điều gì ? + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đ/v mình ? Em có thể làm gì cho ba mẹ vui ? HĐ2: Thảo luận tiểu phẩm "Phần thưởng" - Gọi 2 em biểu diễn tiểu phẩm Phần thưởng - Chất vấn HS đóng vai : Hưng: Vì sao em lại mời "bà" ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ? Bà: "Bà" cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đ/v mình ? - KL : Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. HĐ3: Thảo luận nhóm (Bài tập 1 SGK) - GV nêu yêu cầu của BT. - Gọi đại diện nhóm trình bày b, đ : đúng a, c : sai HĐ4: Thảo luận nhóm (Bài tập 2 SGK) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - KL về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp - Gọi HS đọc Ghi nhớ 3. Dặn dò: - Nhận xét - Học bài học và CB bài tập 5 - 6 SGK - 2 em lên bảng. - Cả lớp cùng hát. - HS tự trả lời. - 2 em đóng vai Hưng và bà Hưng. - Cả lớp cùng xem. - HS trả lời. - HS trả lời. - Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - Nhóm 4 em trao đổi. - Lần lượt 4 nhóm nêu tình huống và bày tỏ ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Các nhóm khác trao đổi. - 2 em đọc. - Lắng nghe Tiết 4 : KỸ THUẬT KHAÂU VIEÀN ẹệễỉNG GAÁP MEÙP VAÛI BAẩNG MUếI KHAÂU ẹOÄT I/ Muùc tieõu: -HS bieỏt caựch gaỏp meựp vaỷi vaứ khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa hoaởc ủoọt mau. -Gaỏp ủửụùc meựp vaỷi vaứ khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt thửa hoaởc ủoọt mau ủuựng quy trỡnh, ủuựng kyừ thuaọt. -Yeõu thớch saỷn phaồm mỡnh laứm ủửụùc. II/ ẹoà duứng daùy- hoùc: -Maóu ủửụứng gaỏp meựp vaỷi ủửụùc khaõu vieàn baống caực muừi khaõu ủoọt coự kớch thửụực ủuỷ lụựn vaứ moọt soỏ saỷn phaồm coự ủửụứng khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống khaõu ủoọt hoaởc may baống maựy (quaàn, aựo, voỷ goỏi, tuựi xaựch tay baống vaỷi ) -Vaọt lieọu vaứ duùng cuù caàn thieỏt: +Moọt maỷnh vaỷi traộng hoaởc maứu, kớch 20 x30cm. +Len (hoaởc sụùi), khaực vụựi maứu vaỷi. +Kim khaõu len, keựo caột vaỷi, thửụực, buựt chỡ.. Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1.OÅn ủũnh : Khụỷi ủoọng 2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 3.Daùy baứi mụựi: a)Giụựi thieọu baứi: Khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt. b)HS thửùc haứnh khaõu ủoọt thửa: * Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi -GV goùi HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự vaứ thửùc hieọn caực thao taực gaỏp meựp vaỷi. -GV nhaọn xeựt, sửỷ duùng tranh quy trỡnh ủeồ neõu caựch gaỏp meựp vaỷi vaứ caựch khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt qua hai bửụực: +Bửụực 1: Gaỏp meựp vaỷi. +Bửụực 2: Khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt . -GV nhaộc laùi vaứ hửụựng daón theõm moọt soỏ ủieồm lửu yự ủaừ neõu ụỷ tieỏt 1. -GV toồ chửực cho HS thửùc haứnh vaứ neõu thụứi gian hoaứn thaứnh saỷn phaồm. -GV quan saựt uoỏn naộn thao taực cho nhửừng HS coứn luựng tuựng hoaởc chửa thửùc hieọn ủuựng. * Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. -GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh. -GV neõu tieõu chaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm: +Gaỏp ủửụùc meựp vaỷi. ẹửụứng gaỏp meựp vaỷi tửụng ủoỏi thaỳng, phaỳng, ủuựng kyừ thuaọt. +Khaõu vieàn ủửụùc ủửụứng gaỏp meựp vaỷi baống muừi khaõu ủoọt. +Muừi khaõu tửụng ủoỏi ủeàu, thaỳng, khoõng bũ duựm. +Hoaứn thaứnh saỷn phaồm ủuựng thụứi gian quy ủũnh. -GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ: -Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS. -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứ ... hơn, nhất ề trắng hơn, trắng nhất - 1 em trả lời. - 2 em nhắc lại. - 3 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 số em đọc thuộc lòng. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Nhóm 2 em trao đổi làm bài tập, gạch chân dưới các từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất - Dán phiếu lên bảng thơm đậm và ngọt bay đi rất xa hoa cà phê thơm lắm trong ngà trắng ngọc trắng ngà ngọc đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn - 1 em đọc. - HS trao đổi, tìm từ ghi vào phiếu hoặc VBT. - 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ tìm được. - Bổ sung các từ nhóm bạn chưa có - 1 em đọc. - 1 số em trình bày : Quả ớt đỏ chót. Cột cờ cao chót vót. Hội khỏe Phù Đổng vui như Tết. - Lắng nghe Tiết 3 : Toán Nhân với số có hai chữ số I. MụC tiêu : Giúp HS : - Biết cách nhân với số có hai chữ số - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với só có 2 chữ số. II. đồ dùng dạy học : - Giấy khổ lớn viết quy trình của phép nhân III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 3 em giải lại bài 3/ 68 - Nêu cách nhân 1 số với 1 tổng (hoặc hiệu) 2. Bài mới : HĐ1: Tìm cách tính 36 x 23 - GV viết phép tính lên bảng : 36 x 23 = ? - Yêu cầu HS đưa phép tính này về dạng 1 số nhân với tổng để tính - Gọi HS nhận xét HĐ2: GT cách đặt tính và tính - GV vừa ghi lên bảng vừa HDHS ghi vào Vn cách đặt tính và tính 36 23 108 f 36 x 3 72 f 36 x 2 828 f 108 + 720 - GT : 108 là tích riêng T1 ; 72 là tích riêng T2, tích riêng thứ 2 được viết lùi sang trái 1 cột vì nó là 72 chục. HĐ3: Luyện tập Bài 1 : - Cho HS làm BC - Gọi HS nhận xét 4 558, 1 452, 3 768, 21 318 Bài 2 : - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu tự làm bài + HD trình bày : Nếu a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 a = 26 g 45 x 26 = 1 170 a = 39 g 45 x 39 = 1 755 Bài 3: - Gọi 1 em đọc đề và nêu cách giải - Yêu cầu tự làm VT rồi trình bày miệng - Gọi HS nhận xét 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 60 - 3 em lên bảng. - 1 số em TB - Y - 1 em đọc phép tính. - 1 em lên bảng, cả lớp làm VT : 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 - 3 em tiếp nối trình bày cách tính từng tích riêng (36 x 3 và 36 x 2 chục) và tích - 2 em nối tiếp trình bày quy trình tính theo bảng. - 1 số em nêu tích riêng T1, T2 và cách viết tích riêng T2. - HS làm BC, lần lượt 4 em lên bảng. - HS sửa bài. - 1 em đọc. - HS làm VT, 1 em lên bảng. - HS nhận xét. - 1 em đọc đề. lấy số trang mỗi quyển có nhân với số quyển vở 48 x 25 = 1 200 (trang) - Lắng nghe Buổi chiều Tiết 1 : Lịch sử Chùa thời Lý I. MụC tiêu : Học xong bài này, HS biết : - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý. - Thời Lý, chùa đuược xây dựng ở nhiều nơi. - Thời Lý, chùa được XD ở nhiều nơi. - Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - Chùa là công trình kiến trúc đẹp. ( Dành cho HS khá, giỏi miêu tả). II. Đồ dùng dạy học : - ảnh phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà - Phiếu học tập iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Vì sao Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô ? - Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác ? 2. Bài mới: HĐ1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu đọc thầm đoạn "Đạo Phật... thịnh đạt" và TLCH : + Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật ? - Giảng : Đạo Phật từ ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PK phương Bắc đô hộ. - GV đưa ra câu hỏi : + Vì sao nói: "Đến thời Lý, đạo Phật rất phát triển ?" - Yêu cầu HS thảo luận trả lời - Gọi 1 số em trình bày - GV kết luận. HĐ2: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu BT. Điền dấu x vào Ê sau những ý đúng : Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật Ê Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã. Ê Chùa là nơi tổ chức văn nghệ. Ê HĐ3: Làm việc cả lớp - GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà và khẳng định chùa là 1 công trình kiến trúc đẹp. - Gọi 1 số em miêu tả ngôi chùa em biết (HS khá, giỏi ). 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét - Chuẩn bị bài 11 - 2 em lên bảng. - HS đọc thầm, suy nghĩ và trả lời. Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của dân ta. - HS dựa vào SGK, thảo luận đi đến thống nhất : Nhiều ông vua đã từng theo đạo Phật. ND theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. - HS nhận xét. - HS đọc SGK và vận dụng vốn hiểu biết để trả lời. - Đúng - Đúng - Sai - Lắng nghe - 3 em trình bày. - Cả lớp bổ sung. - 3 em đọc. - Lắng nghe Tiết 2 : Luyện đọc: Vẽ trứng I.Muùc ủớch yeõu caàu + Rèn luyện kĩ năng đọc. ẹoùc troõi chaỷy toaứn baứi, ngaột nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu + Luyện đọc diễn cảm toaứn baứi II. Các HĐ dạy- học: - Goùi 1 HS ủoùc toaứn baứi. - Yeõu caàu 3 HS ủoùc noỏi tieỏp tửứng ủoaùn cuỷa baứi - GV sửỷa loói phaựt aõm, ngaột nghổ cho tửứng HS. - HS ủoùc theo nhoựm baứn - Cho HS thi ủoùc theo nhoựm - HS ủoùc dieón caỷm cỏ nhõn. - HS đọc cho bạn nghe cùng nhận xét góp ý. GV giúp đỡ. Tiết 3 : Luyeọn toaựn: Nhân với số có hai chữ số I. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Cỏch nhõn với số cú hai chữ số . - Giải bài toỏn liờn quan đến phộp nhõn với số cú hai chữ số . II. Cỏc hoạt động dạy học - GV HD HS lần lượt làm các BT trong SGK trang 69 - Y/c HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng *********************************** Tiết 4 : Luyeọn toaựn: luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố cho HS về: - Thực hiện được nhõn với số cú hai chữ số . - Giải bài toỏn liờn quan đến phộp nhõn với số cú hai chữ số II. Cỏc hoạt động day - học: - GV HD HS lần lượt làm các BT trong SGK trang 62 - Y/c HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 : Toán Luyện tập I. MụC tiêu : Giúp HS : - Thực hiện được nhân với số có 2 chữ số - Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số II. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1 SGK trang 69 2. Luyện tập : Bài 1 : - Cho HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài - Gọi HS nhận xét Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS tính ở Vn rồi nêu kết quả để viết vào ô trống Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Cho nhóm 2 em thảo luận làm bài - Gọi HS nhận xét. Bài 4, 5 Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian. 3. Dặn dò: - Nhận xét - CB : Bài 61 - 4 em lên bảng. - HS làm VT, 3 em lên bảng. 1 462 - 16 692 - 47 311 - HS nhận xét. - 1 em đọc. - HS làm Vn, trình bày kết quả, lớp nhận xét rồi làm VT. 234 - 2 340 - 1 794 - 17 940 - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài, gọi 1 em lên bảng. 75 x 60 = 4 500 (lần) 4 500 x 24 = 108 000 (lần) - Lắng nghe Tiết 2 : Tập Làm Văn Kể chuyện ( kiểm tra viết) I. MụC đích, yêu cầu : HS thực hành viết một bài văn kể chuyện theo yêu cầu đề bài, có nhân vật , sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.Độ dài bài viết khoảng 120 chữ ( khoảng 12 câu ). II. đồ dùng dạy học : - Bảng lớn viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KT bài cũ : - Kiểm tra vở, bút 2. HDHS thực hành viết : - Ra đề : Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu Đề 2: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi (chú ý mở bài theo cách gián tiếp) Đề 3: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (chú ý kết bài theo lối mở rộng) 3. Thu bài - Nhận xét - HS kiểm tra chéo. - HS chọn 1 trong 3 đề để làm bài. - Nộp bài Tiết 3 : Khoa học Nước cần cho sự sống I. MụC tiêu : Sau bài học, HS có khả năng : - Nêu được vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt: - Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy được từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 50 - 51 SGK - Giấy khổ lớn, băng keo, bút dạ - Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong TN một cách đơn giản rồi trình bày 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật - Yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh sưu tầm được - Giao việc cho từng nhóm N1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v cơ thể người N2: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v động vật N3: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đ/v thực vật - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV kết luận như mục Bạn cần biết trang 50 SGK. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của nước trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí - GV nêu câu hỏi : + Con người còn cần nước vào những việc gì khác ? - GV ghi bảng. - GV cùng HS thảo luận phân loại các nhóm ý kiến. Con người sử dụng nước trong vui chơi, giải trí Con người sử dụng nước trong SXCN Con người sử dụng nước trong SXNN 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét - Chuẩn bị bài 25 - 2 em lên bảng. - Nhóm 10 em - Nhóm trưởng thu và nộp GV. - Các nhóm nhận lại tư liệu, tranh ảnh có liên quan cùng với giấy, băng keo, bút dạ. - Các nhóm thảo luận với các tư liệu và nghiên cứu mục Bạn cần biết trình bày trên giấy. - 3 nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Mỗi HS đưa ra 1 ý kiến. - HS thảo luận và phân chúng vào 4 nhóm. - HS nêu ví dụ minh họa cho từng nhóm. - 2 em đọc. - Lắng nghe Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung. - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến - Tiếp tục kiểm tra bảng nhân 6 đến 9. - Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập . - Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ. - Tham gia thi Kể chuyện và thi văn nghệ. HĐ3: Sinh hoạt - Ôn bài múa hát: Bông hồng tặng Mẹ và Cô - Kiểm tra chuyên hiệu Chăm học. - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra - HĐ cả lớp - BCH chi đội kiểm tra
Tài liệu đính kèm: