Tiết 55 : TẬP ĐỌC
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu .
- Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích.
2. Kĩ năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”.
3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu).
+ HS: SGK, xem trước bài.
Tuần 28 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 27.03 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Oân tập kiểm tra giữa kì II (Tiết 1) Thời gian. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2). Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình Thứ 3 28.03 L.từ và câu Toán Khoa học Oân tập kiểm tra giữa kì II (Tiết 2) Luyện tập. Sư sinh sản của động vật. Thứ 4 29.03 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Luyện tập chung. Các đại dương trên thế giới Thứ 5 30.03 Chính tả Toán Kể chuyện Luyện tập chung. Lớp trưởng lớp tôi. Thứ 6 31.03 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Luyện tập chung. Sự sinh sản của côn trùng. Tiết 55 : TẬP ĐỌC ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu . - Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích. 2. Kĩ năng: -Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”. 3. Thái độ: - Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người. II. Chuẩn bị: + GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 (tài liệu). + HS: SGK, xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Đất nước” Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ. Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mùa thu ở đâu? Lòng tự hào về đất nước về truyền thống bất khuất được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào qua 2 khổ thơ cuối? 3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập các bài tập đọc là truyện kể mà em đã đọc trong 9 tuần đầu của học kỳ II. Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Học Kỳ (tiết 1) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể. Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê. Giáo viên nhận xét chốt lại v Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số HS) Phương pháp: Kiểm tra Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm . - GV nhận xét v Hoạt động 3: Luyện tập Phương pháp: Thực hành , giảng giải. Giáo viên dán bảng tổng kết - GV gợi ý : + Câu đơn : 1 VD + Câu ghép : Câu ghép không dùng từ nối : 1 VD / Câu ghép dùng từ nối : Câu ghép dùng QHT( 1 VD) - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng ( 1 VD) 5. Tổng kết – dặn dò : Chuẩn bị: Tiết 4 Nhận xét tiết học Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . 1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm. Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê. Học sinh phát biểu ý kiến Chủ điểm Tên bài Người công dân Người công dân số Một , Thái sư Trần Thủ Độ, Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng , Trí dũng song toà , Tiếng rao đêm Vì cuộc sống thanh bình Nhớ nguồn Lập làng giữ biển , Cao Bằng, Phân xử tài tình, Hộp thư mật, Chú đi tuần , Luật tục xưa của người Ê-đê Nghĩa thầy trò, Phong cảnh đền Hùng , Cửa sông, Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ, Đất nước Hoạt động cá nhân. 1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài - Cả lớp theo dõi Hoạt động lớp, cá nhân . HS đọc lại đề bài Học sinh làm bài cá nhân và phát biểâu ý kiến. Học sinh nhận xét bổ sung VD: (Tài liệu hướng dẩn) Tiết 55 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. 2. Kĩ năng: - Tìm đúng các VD minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về kiểu cấu tạo (câu đơn – câu ghép). - Làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu” BT1. - Giấy khổ to phô tô BT2. + HS: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 37’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS) Phương pháp: Kiểm tra Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm . - GV nhận xét v Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”. - Nhận xét tiết học Hát Hoạt động cá nhân. 1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài - Cả lớp theo dõi Hoạt động cá nhân Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày. Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu câu văn của mình · Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy . · Nếu mỗi thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng · “ Mỗi người . và mọi người vì mỗi người” Hoạt động lớp. Thi đặt câu ghép theo yêu cầu. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 56 : TẬP ĐỌC ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn “Tình quê hương”. 2. Kĩ năng: - Tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn . 3. Thái độ: - Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Yêu cầu 1 nhóm học sinh (3 học sinh) đóng vai. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS) Phương pháp: Kiểm tra Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm . v Hoạt động 2 : Luyện tập Phương pháp : Luyện tập , thực hành - GV đọc mẫu bài văn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp BT 2 và chú giải - GV nêu câu hỏi : + Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương + Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? + Tìm các câu ghép trong bài văn - GV dán lên bảng 5 câu ghép và cùng HS phân tích - Chú ý : Câu 3 là một câu ghép có 2 vế, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu + Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn * Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu - GV nhận xét * Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu - GV nhận xét Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại bài tập 2. Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đóng vai. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. 1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài - Cả lớp theo dõi Hoạt động nhóm 4 - 1 HS đọc bài “Tình quê hương” và chú giải từ ngữ khó : con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều - đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt - Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương - HS trả lời - HS đọc lại câu hỏi 4 và nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu (lặp từ ngữ , thay thế từ ngữ) - HS đọc thầm bài văn , tìm các từ ngữ được lặp lại : tôi , mảnh đất - HS phát biểu - HS gạch dưới các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu . Đoạn 1 : mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho từ làng quê tôi (câu 1) . Đoạn 2 : mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương ( câu 3) - HS phát biểu Lớp nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 55 : TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII . Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả; nêu chi tiết hoặc câu văn yêu thích ; giải thích được lí do yêu thích chi tiết đó hoặc câu văn đó 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, diễn đạt, lập dàn ý. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hoá và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: - Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD) + HS: - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 1’ 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 4). Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục ôn lại các bài tập đọc là bài thơ, là bài văn miêu tả đã đọc trong 9 tuần qua. 4. Phát triển các hoạt động: v H ... S thi đua ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 137 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc , quãng đường. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 34’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Luyện tập chung” Giáo viên chốt – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập chung.” ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: - GV nêu : + Em có nhận xét gì về 2 động tử trên cùng một quãng đường ? + Muốn tìm thời gian 2 xe gặp nhau , ta làm như thế nào ? - GV hình thành công thức : t gặp = S : ( v 1 + v 2 ) Bài 2: Giáo viên chốt vời 2 cách giải. Tìm S AB. V ca nô = 12 km/ giờ t đi của ca nô ? Bài 3: - GV nêu : + Em có nhận xét gì về các đơn vị đo quãng đường - Lưu ý : Đổi đơn vị đo quãng đường theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/ phút v = s : t đi ( m/ phút) Bài 4: v Hoạt động 2: Củng cố. Thi đua nêu câu hỏi về s – v – t đi. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 3, 4/ 145 . Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài nhà Lần lượt nêu tên công thức áp dụng. Học sinh đọc đề 2 học sinh lên bảng thi đua vẽ tóm tắt. ô tô xe máy A gặp nhau B 180 km - 2 động tử ngược chiều nhau - Lấy quãng đường chia cho tổng của 2 vận tốc Học sinh giải. Cả lớp nhận xét Sửa bài. Nêu cách làm. Cả lớp nhận xét. - S = km ; t = phút HS nhận xét vê Nêu tóm tắt. Học sinh tự giải. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Học sinh đọc đề. Nêu tóm tắt. Học sinh tự giải. Đại diện nhóm trình bày. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 138 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán chuyển động cùng chiều 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Luyện tập chung” Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập chung.” ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: - GV treo sơ đồ và nêu : + Trên sơ đồ có mấy chuyển động đồng thời ? + Chuyển động đó thuộc chuyển động gì ? - GV gợi ý : + Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao xa ? + sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km ? + Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp - GV hình thành công thức : t đuổi = s : ( v1 – v 2) - GV hướng dẫn tương tự phần b) Bài 2: Bài 3: Giáo viên giải thích : Đây là dạng bài toán ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy - GV gợi ý : + Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy ? km + Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy ?km + Sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy ? + Ô tô đuổi kịp xe máy lúc ? giờ v Hoạt động 2: Củng cố. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 2 , 3 / 146 Chuẩn bị ; Oân tập về số tự nhiên Nhận xét tiết học Hát Học sinh lần lượt sửa bài. Nêu công thức áp dụng vào giải toán. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề a) - Có 2 chuyển động đồng thời - Chuyển động cùng chiều Lần lượt sửa bài Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề và tóm tắt. Nêu dạng toán. Giải. Cả lớp nhận xét. Học sinh tổ chức nhóm. Thảo luận phân tích tóm tắt. Đại diện trình bày. Thời gian xe máy đi trước ô tô là : 11 gi7 ph – 8 gi7ph = 2gi30ph = 2,5 giờ Quãng đường xe máy đi trong 2,5 giờ : 36 x 2,5 = 90 (km) Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là : 90 : ( 54 – 36) = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc : 11 gi7 ph + 5 gi = 16 giờ 7 phút Lớp nhận xét. Dùng sơ đồ để trình bày. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 139 : TOÁN ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về đọc viết so sánh các số tự nhiên và tính hiệu, chia hết cho 2, 3, 5, 9. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Luyện tập chung” GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về số tự nhiên”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt lại hàng và lớp STN. Bài 2: Giáo viên chốt thứ tự các số tự nhiên. Bài 3: Giáo viên cho học sinh ôn tập lại cách so sánh STN. Bài 4: Bài 5: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3. v Hoạt động 2: Củng cố. - Thi đua làm bài 4/ 147 5. Tổng kết – dặn dò: - Về ôn lại kiến thức đã học về số tự nhiên. Chuẩn bị: Ôn tập về phân số. Nhận xét tiết học. + Hát. - Lần lượt làm bài nhau - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. 1 em đọc, 1 em viết. Đọc yêu cầu đề bài. Làm bài. Sửa bài miệng. Đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. 2 học sinh thi đua sửa bài. Đọc yêu cầu đề bài. Làm bài. Thi đua sửa bài. Thực hiện nhóm. Lần lượt các nhóm trình bày. (dán kết quả lên bảng). Cả lớp nhận xét. Đọc yêu cầu đề bài. Làm bài. Sửa bài. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 140 : TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số và so sánh các phân số. 2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 34’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Oân tập về số tự nhiên” Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập về phân số.” ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang còn biểu thị phép tính gì? Khi nào viết ra hỗn số. Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn. Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số tự nhiên lớn hơn 1. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số? Bài 4: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh nêu phân số lớn hơn 1 hoặc bé hơn hay bằng 1. So sánh 2 phân số cùng tử số. So sánh 2 phân số khác mẫu số. v Hoạt động 2: Củng cố. Giáo viên dạng tìm phân số bé hơn 1/3 và lơn hơn 1/3. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 3, 4 , 5 / 149 Chuẩn bị: Ôn tập về phân số (tt). Nhận xét tiết học. Hát Lần lượt sửa bài 3 – 4. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề yêu cầu. Làm bài. Sửa bài. Lần lượt trả lời chốt bài 1. Khi phân số tối giản mà tử số lớn hơn mẫu số. Học sinh yêu cầu. Học sinh làm bài. Sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu. Làm bài. Sửa bài – đổi tập. Học sinh đọc yêu cầu. Làm bài. Sửa bài a. * Có thể học sinh rút gọn phân số để được phân số đồng mẫu. Thi đua làm bài 5/ 149 SGK. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM TËp lµm v¨n: kiĨm tra gi÷a häc kú ii ( ®Ị do trêng ra) KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. Mục tiêu:- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị:- Hình vẽ trong SGK trang 114 , 115 / SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: “Sự sinh sản của động vật” Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con. ® Giáo viên nhận xét. bài mới: “Sự sinh sản của côn trùng.” v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 / SGK. Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải? -Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu? -Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? -Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. -Đại diện lên báo cáo.- Cả lớp nhận xét - GV chốt ý và nhận xét v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. ® Giáo viên kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. v Củng cố:Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng. dặn dò: Xem lại bài.Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”. Nhận xét tiết häc Học sinh trả lời. - Hoạt động cá nhân, lớp. - Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm. -Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn. Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. Để giảm biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, -Đại diện các nhóm trình bày. Đại diện nhóm trình bày. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 28: Khối trưởng Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: