Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 32

Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 32

Tiết 1: Tập đọc

vương quốc vắng nụ cười

A.Mục tiêu:

 1 .Đọc: Đọc đúng: lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, .

 Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi , nhấn giọng ở những từ miêu tả sự buồn chán âu sầu.Đoạn cuối đọcvới giọng nhanh hơn, háo hức,hi vọng.

 2 .Hiểu: nguy cơ, thân hành, du học.

 Nội dung và ý nghĩa của đoạn đầu: Cuộc sống thiếu vắng tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

 B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong bài.

C. Hoạt động dạy học

I. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc TL bài “Con chuồn chuồn nước” (2em )

- GV nhận xét cho điểm

II.Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a.Luyện đọc (10-12 phút)

 

doc 16 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
 Thứ 2 ngày 23 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc
vương quốc vắng nụ cười
A.Mục tiêu:
 1 .Đọc: Đọc đúng: lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ..
 Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi , nhấn giọng ở những từ miêu tả sự buồn chán âu sầu...Đoạn cuối đọcvới giọng nhanh hơn, háo hức,hi vọng.
 2 .Hiểu: nguy cơ, thân hành, du học.
 Nội dung và ý nghĩa của đoạn đầu: Cuộc sống thiếu vắng tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
 B. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong bài.
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc TL bài “Con chuồn chuồn nước” (2em )
GV nhận xét cho điểm
II.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc (10-12 phút)
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 -Yêu cầu HS đọc cả bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn
-HD đọc từng đoạn:
*Đoạn1:
- Đọc đúng:lạo xạo
- Hiểu: nguy cơ, du học(SGK)
- giọng chậm rãi, nhấn ở những từ m. tả sự buồn chán,âu sầu vì thiếu vắng tiếng cười...
* Đoạn 2:ủi xìu, sườn sượt
Hiểu: thân hành(SGK)
-Đọc giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng, phân biệt lời các n/ vật
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm
- HD đọc cả bài: Toàn bài đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những từ m. tả sự buồn chán, âu sầu...
- GV nx cho điểm
-GV đọc mẫu 
-đọc bài (1 em)- cả lớp theo dõi, xđ đoạn(2 đoạn)
- 2hs đọc nốiđoạn
-2hs đọc
- đọc chú giải SGK/124
- đọc đoạn( 2-3 em) –nx bạn 
- đọccâu 1em
- đọc thầm chú giải
- đọc đoạn (2-3 em)- nx bạn
- luyện đọc cặp (2 phút)
- đọc cả bài (2 em )- nx bạn
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài(10- 12 phút)
Yêu cầu hs đọc thầm đ1-TL câu 1
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy lại buồn chán như vậy?
ðSống mà không có tiếng cười thì chẳng khác gì đia ngục....
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
- Y/cầu h/s đọc thầm Đ2 – trảlời câu 4
-+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này?
+Thái độ của nhà vua tn khi nghe tin đó?
ðĐiều gì sẽ xảy ra tiếp theo -- đọc tiếp tuần sau
Y/cầu hs đọc thầm toàn bài, tìm ý chính của mỗi đoạn.
-đọc thầm Đ1
- TL ( Mặt trời không muốn dậy,chim không muốn hót, hoa chưa nởđã tàn....)
- Vì dân cư ở đó không ai biết cười.
- Vua cử 1 người đi du học nước ngoài chuyên về môm cười cợt.
- đọc thầm Đ2, TL: Sau 1 năm viên đại thần trở về xin chịu tội vì đã cố hết sức mà học không vào .
- bắt được 1 kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
- Vua phấn khởi ra lệnh cho dẫn người đó vào
. 
 3. HD đọc diễn cảm
GV nhắc lại cách đọc
GV đọc mẫu Đ1
HS đọc lại Đ1 ( 2 em )
HS tự chọn đoạn đọc diễn cảm (8-10 em ) - GV n.x cho điểm.
Bình chọn bạn đọc hay nhất
III. Củng cố –Dặn dò
GV n.x giờ học 
 CB bài sau: “Ngắm trăng”
Tiết 2: Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
A.Mục tiêu: Giúp HS:
Hiểu tác dụng và đặc điểm của TN chỉ thời gian trong câu. 
Biết nhận diện được TN chỉ thời gian trong câu; thêm được TNchỉ thời gian cho câu. 
 B. Đồ dùng :VBT TV ,Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ:
HS đặt 1 câu có TN chỉ nơi chốn -1hs lên bảng.
HS đọc câu- hs khác nx 
 II. Dạy bài mới
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 12-13 phút )
Nhận xét:
Bài1,2:
1 hs đọc, yêu cầu bài 1,2
Trao đổi nhóm cặp (gạch chân dưới TN )
GV nx chốt:
 ( TN: Đúng lúc đóđTN chỉ ý chỉ thời gian cho câu )
Bài 3:
HS đọc thầm y/cầu, tự làm bài
HS đọc câu hỏi vừa đặt, h/s nx
GV nx chốt ý đúng: đ
Đặt câu hỏi:
( + Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào?
Hoặc: Lúc nào viên thị vệ hớt hải chạy vào ?)
ðChú ý nếu đặt Khi nào ở đầu câu thì có nghĩa là hớt hải về sự việc chưa diễn ra.
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trong câu có tác dụng gì? (chỉ rõ thời gian diễn ra sự việc trong câu)
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi nào?
GV bổ sung thêm
c. Ghi nhớ: SGK/134- hs đọc
HS lấy VD về câu có trạng ngữ chỉ thời gian - nx 
ðTrạng ngữ chỉ thời gian có thể đứng trước hoặc đứng sau C-V của câu .
3. Luyện tập
Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ thời gian
1HS đọc thầm nêu yêu cầu
GV nhắc cho h/s chú ý: TN chỉ thời gian trả lời câu hỏi: khi nào ? bao giờ? Lúc nào? 
HS trao đổi nhóm cặp để thực hiện y/cầu của bài vào VBT
GV chấm 1 số bài, nx.
GV chốt lời giải trên bảng phụ:
(a. Buổi sáng hôm nay
Vừa mới ngày hôm qua
Qua một đêm mưa rào
b.Từ ngày còn ít tuổi
Mỗi lần đứng trước tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội.)
+ TN chỉ TG trong câu trả lời câu hỏi nào?, bổ sung ý gìcho câu ?
Bài 2: Thêm TN chỉ TG cho câu
HS đọc thầm , nêu y/cầu
GV nhắc nhở h/s chọn 1 trong 2 phần, chỉ ra câu văn có thể viết thêm TN, sau đó viết lại câu văn cho đúng quy định.
HS làm bài vào vở – GV chấm. nx. 
(a. thêm vào câu 2, 5
b. thêm vào câu 3, 5 )
Gọi 1số h/s đọc bài của mình , chỉ rõ câu nào nào đã thêmTN - h/s khác nx
III. Củng cố –Dặn dò
HS đọc ghi nhớ, lấy đặt câu có TN chỉ TG
GV nx giờ học
Tiết 3: Toán
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
(tiếp theo)
A..Mục tiêu: Giúp HS:
Ôn tập về phép nhân, phép chia: cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia giảI các bài toán có liên quanđến 2 phép tính nói trên.
HS yếu thực hiện tính được đúng kết quả, giải được các toán có liên quan. B. Đồ dùng: Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: B.con: Đặt tínhvà thực hiện
 1268+ 3795; 80200 - 18194
 II. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
HS nêu yêu cầu.
HS làm b. con – nx , nêu cách nhân (chia) với số có 2,3 chữ số 
HS yếu chỉ yêu cầu mỗi phần 1-2 p.tính
Bài 2
HS làm nháp - 1 h/s làm b.phụ
GV chữa bài, chốt:
 +Muốn tìm thừa số (SC ) chưa biết ta làm tn?
Bài 3:
\HS trao đổi nhúm cặp – 1 nhúm làm b.phụ
Đại diện trỡnhbày,nx 
GV chốt kiến thức: +Dựa vào tớnh chất nàođể viết chữ số đú?
Bài 4:
	Dự kiến sai lầm : HS tính không chính xác độ dài thu nhỏ đvẽ sai
 III. Củng cố –Dặn dò
GV nx giờ học
D D : VN làm các BT trong VBT Toán
Rút kinh nghiệm :
 Tiết 4: Đạo đức
Bảo vệ môi trường
 (tiết2)
 A. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 
Hiểu: con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay vàmai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
Biết bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch.
Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
 B. Đồ dùng: VBT Đ Đ; các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
C. Hoạt động dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ :
 HS nêu lại kết quả bài 1 tiết 1
GV nhận xét ,đánh giá
 II. Dạy bài mới
 1.Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm( Bài2 SGK/ 44, 45)
GV chia h/s thành nhóm
Mỗi nhóm thảo luận và bàn cách giải quyết 
Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nx
GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng:
Các loai cá tôm bị tuyệt diệt, a/hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm các nguồn đất, nước.
Thực phẩm không an toàn a/hưởng đến SK con người và gây ô nhiễm
Gây hạn hán, lũ lụt,.
Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết.
Làm ô nhiễm không khí.
. Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (bài 3 SGK )
GV chia giao n/vụ cho tong nhóm cặp
HS bày tỏ ý kiến đánh giáđgiải thích
GV KL :
Không tán thành(a,b)
Tán thành(c,d,g)
 Hoạt động 3:Xử lí tình huống(Bài 4 SGK) 
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Từng nhóm thảo luận
Đại diện trình bày- c-nx, bổ sung.
GVnx kết quả làm việc của từng nhóm
 ðKL chung: Môi trường bị ô nhiễm a/ hưởng đến SK của con người, gây hạn hán, hoả hoạn,. Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mọi người .
III. Củng cố –Dặn dò
HS đọc ghi nhớ SGK/ 44 (1_ 2 em )
D D HS về nhà tìm tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.
Thứ 5 ngày 19 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Toán 
 ôn tập về số tự nhiên (tiếp theo)
 A. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: 
Dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9.
Giải các bài toán liên quan đến các chia hết cho các số nói trên.
B. Đồ dùng: Bảng phụ
 C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ : (3- 5 phút ) 
HS làm b.con: 
+.Viết số lớn nhất có 3 c/số; số lẻ bé nhất có 2 c/số (999; 11) –nx
+Trong 2 số vừa viết số nào chia hết cho 9? Vì sao?
II. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 :
HS đọc thầm BT và nêu y/cầu
GV y/cầu h/s nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5, 9 – 1 h/s làm b.phụ
HS trao đổi nhóm cặp làm BT (nháp)
GV chấm Đ S , chữa bài trên b.phụ và y/cầu h/s giải thích v/ sao
(a. Số chia hết cho 2: 7362 ;2640; 4136; 
 Số chia hết cho5: 605; 2640; 
 b. Số chia hết cho3: 7362; 2640; 20601.
 S ố chia hết cho9: 7362; 20601
 c. Số chia hết cho cả 2và5: 2640
 d Số chia hết cho5 nhưng không chia hết cho 3: 605
 e. Số chia hết cho cả 2 và 9: 605; 1207.
Bài 2
HS nêu y/cầu
 HS tự làm vào SGK – Kiểm tra chéo nhau
	GV chấm. ĐS trình bày kết quả và y/c h/s giải thích
GV chốt các dấu hiệu chia hết
Bài 3 
 - HS đọc thầm bt, nêu y/c
 - GV HD h/s : liệt kê các số từ 24 đến 30, chọn số lẻ, xem số nào chia 
 hết cho5
 - HS làm bài (nháp)- Đọc kết quả ( 25 ; 30 )
Bài 4, 5:
- HS nêu yêu cầu
- GV gợi ý: Bài 4 : Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 có đặc điểm gì?
( 250 ; 520)
- Bài 5: Số cam mẹ mua có đặc điểm gì?( vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho5 )
- GV nhắc nhở cách trình bày
- HS làm vở -GV giúp đỡ h/s yếu
- GV chấm điểm - nx 
 Dự kiến sai lầm : Bài 4 HS viết số có c/số 0 ở hàng cao nhất.
III. Củng cố –Dặn dò
GV n.x giờ học -VN làm BT ở VBT 
Rút kinh nghiệm:
Tiết 2: Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nơI chốn cho câu
A.Mục tiêu: Giúp HS:
Hiểu được tác dụng và đặc điểmcủa TN chỉ nơi chổntong câu( trả lời câu hỏi ở đâu?
Nhận diện được TN chỉ nơi chốn;thêm được TN chỉ nơi chốn cho câu.
 B. Đồ dùng :VBT TV ,Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: Tìm TN trong các câu sau:
Ngày mai, em đi Hải Phòng
Trên sân trường, từng nhóm học sinh đang say sưa đọc truyện.
+ Mỗi TN đó nêu rõ ý gì?
 II. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 10 -12 phút )
 a.Nhận xét:
HS đọc thầm các y/c của các BT trong phần nx
 1HS nêu yêu cầu
HS trao đổi nhóm 4: làm VBT(4 – 5 phút)
Đại dịên trình bày –N,xét bổ sung
GV chốt ý đúng
a. Trước nhà ( bổ sung ý chỉ nơi chốn- câu hỏi: ở đâu mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ? ).
b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào ( bổ sung ý chỉ nơi chốn – câu hỏi: ở đâu hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô ? ).
+ Các TN trong 2 câu trên có điểm gì chung? 
 b.Ghi nhớ: SGK / 121
HS đọc ghi nhớ (2 em ) 
 3.Luyện tập
Bài 1:
HS đọc thầm yêu cầu -1 HS đọc to
HS trao đổi nhóm cặp , làm VB T / ( GV giúp đỡ HS yếu)
GV chấm điểm , n.x
HS lần lượt trình bày
GV chốt KQ đúng (- Trước rạp ; Trên bờ ; Dưới những mái nhà ẩm ướt)
Bài 2: 
HS thầmđọc yêu cầu
HS suy nghĩ tự làm vào vở 
GV chấm ,nx
HS nêu kết quả ( a.ở nhà
 b. Trong lớp.
 c. Ngoài vườn.)
+Những TN này có tác dụng gì?
Bài 3: 
HS đọc thầm nêu yêu cầu
GV nhắc h/s bài này ngược với bài 2
HS suy nghĩ tự làm vào vở 
GV chấm ,nx
HS nêu kết quả
 III. Củng cố –Dặn dò
HS đọc ghi nhớ
GV nx giờ học- D D VN đặt 2 câu có TN chỉ nơi chốn
 Tiết 3: Lịch sử
nhà nguyễn thành lập
A. Mục tiêu: Giúp HS biết
 Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và 1 số ông vua đầu thời Nguyễn.
Nhà Nguyễn thiết lập 1 chế độ dânchủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.
B. Đồ dùng: VBT Lịch sử 
C. Hoạt động dạy học
 I. Kiểm tra bài cũ: 
 +Quang Trung đã ban bố những chính sách nào để xây dựng đất nước?
 + Nêu nội dung và tác dụng của chính sách giáo dục ?
 - GV nhận xét cho điểm
 II. Dạy bài mới
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
y/cầu h/s đọc SGK, trao đổi, thảo luận vấn đề: 
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
HS trình bàyđNX, bổ sung
GV KL: 
 Sau khi QT mất lợi dụng cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn.
 Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Gia Long chọn Huế làm kinh đô .Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long , Minh Mạng , Thiệu Trị , Tự Đức.
.Hoạt đông 2: Thảo luận nhóm
GV chia nhóm 4 ,y/cầu h/s thảo luận theo nội dungbài tập 1(c) VBT/37
HS thảo luận ( 5 phút) 
Đại diện trình bày
+ Nêu các sự kiện chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lực cho ai?- nx
GV chốt: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách đê tập trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình.
Hoạt đông 3: Làm việc cả lớp
GV nêu vấn đề h/s suy nghĩ trả lời:
+Theo em , với cách thống trị hà khắccủa các vua thời Nguyễn,cuộc sống của nhân dân ta sẽ tn? (vô cùng khổ cực)
Dưới thời Nguyễn vua quan bóc lột n/d vô cùng thậm tệ, người giàu có công khai sát hại người nghèo, pháp luật dung túng cho người giàu. 
Vì thế n/d có câu: Con ơi nhớ lấy câu này
Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan.
 III. Củng cố –Dặn dò
- GV tổng kết bài: +Nhà Nguyễn ra đời trong h/cảnh nào?
 HS đọc KL SGK / 66 - GV nhận xét giờ học.
Tiết 4: Địa lí
biển đảo và quần đảo
A.Mục tiêu: Giúp HS học xong bài này biết:
Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông , vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
Trình bày 1 số đặc điểm của đảo và quần đảo của nước ta.
Vai trò của biển Đông, các đảo và , quần đảo đối với nước ta.
B.Đồ dùng: 
Bản đồ địa lý TN Việt Nam
Tranh ảnh về đảo và biển đảo VN.
 C. Hoạt động dạy học
 I. Kiểm tra bài cũ: 
+ Kể tên 1 số cảng biển ở Đà Nẵng?
+ Vì sao Đã Nẵng thu hút khách du lịch?
GV nhận xét- cho điểm
II. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
 1. Vùng bỉên Việt Nam 
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 1: - GV y/cầu h/s q/s tranh 1, trả lời câu hỏi của mục1
 SGK/ 150
HS t.bày- nx
HS dựa vào SGK vàbản đồ, hiểu biết của bản thân TL:
+Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
+ Biển có vai trò ntn đối với nước ta?
Bước 2: 
- HS trình bày kết quả trước lớp
- HS chỉ trên bản đồ Địa lí VNcác vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- GV mô tả và phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta
 2. Đảo và quần đảo
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV chỉ các đảo và quần đảo trên biển Đông và y/c h/s trả lời các câu hỏi:
+Em hiểu tn là đảo và quần đảo?
+Nơi nào ở biển Đông có nhiều đảo nhất?
- HS trả lời – nx
 Hoạt động 3: Làm việc nhóm 
-Bước1: HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận theo các câu hỏi:
+ Trình bày 1 số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía Bắc, vùng biển m.Trung và vùng biển phía nam.
+ Các đảo và quần đảo của nước ta có giá trị gì?
- Bước 2 : Các nhóm trình bày kết quả- nx 
- HS chỉ các đảo và quần đảo trên b. đồ
 - Tổng kết bài :Các đảo và quần đẩo của nước ta có sự khác nhau 
 giữa Bắc, Trung, Nam. Các đảo và quần đảo vai trò lớn đối với nước ta.
- HS đọc ( KL) 
III. Củng cố –Dặn dò
GV nhận xét giờ học.
 I. Kiểm tra bài cũ :
 + Kể tên các hoạt động nhân đạo mà em biết.
 +Em đã tham giacác hoạt động nhân đạo nào?
- GV nhận xét ,đánh giá
 II. Dạy bài mới
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm đôi (thông tin trang 40 SGK )
GV nêu yêu cầu
HS thảo luận(4-5 phút)
Đại diện trình bày,các nhóm khác bổ sung, chất vấn
GV KL: 
 Tai nạn GT để lại nhiều hậu quả.
 Tai nạn GT xảy ra do nhiều nguyên nhân..
 Mọi người dân đều có trách nhiệmtôn trọng và chấp hành luật GT
Hoạt động 2: Thảo luậnhóm (bài 1 SGK / 41 
GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 tình huống
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày- bổ sung tranh luận ý kiến
GV KL :
Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở GT.
Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là những việc làm chấp hành đúng luật GT.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 4 ( BT 2 SGK /42 )
GV giao nhiệm vụ
Các nhóm thảo luận vàghi kết quả dự đoán ra vở nháp.
 Đại diện trình bày-N.x bổ sung
GV KL: Nếu mọi không chấp hành đúng luật GT thì hậu quả khôn lường sẽ xảy ra.
 III. Củng cố –Dặn dò
HS đọc ghi nhớ SGK/ 40 (1_ 2 em )
D D HS thực hiện đúng luật GT khi tham gia GT và tìm hiểu 1số biển báo GT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32(4).doc