Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần thứ 15

Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần thứ 15

 TẬP ĐỌC

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bư¬ớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sư¬¬ớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời đ¬ược các câu hỏi trong bài )

 - Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV:Tranh minh hoạ cánh diều. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS

- Luyện đọc HT: caù nhaân vaø nhoùm

- HS:SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 47 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Lớp 4 - Tuần thứ 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010	 
 TẬP ĐỌC 
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong bài )
	- Yêu mến cuộc sống, luôn có những khát vọng sống tốt đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV:Tranh minh hoạ cánh diều. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS
- Luyện đọc HT: caù nhaân vaø nhoùm
- HS:SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện: Chú Đất Nung (Phần 2), trả lời câu hỏi 2,3 SGK
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Gv cho HS xem tranh minh họa cánh diều - Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sướng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em.
b.HD Luyện đọc:
-Chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu ... vì sao sớm
 Đoạn 2: Còn lại
Yêu cầu hs luyện đọc nói tiếp đoạn 	
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi, hỏi từ ngữ khó trong bài ở mục chú giải.
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
*Tìm hiểu bài
-Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
-Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào?
- Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thÕ nµo?
- Trß ch¬i th¶ diÒu ®em l¹i cho trÎ em nh÷ng 
íc m¬ ®Ñp nh thÕ nµo?
- Qua c¸c c©u më bµi vµ kÕt bµi, t¸c gi¶ muèn nãi ®iÒu g× vÒ c¸nh diÒu tuæi th¬?
*GDMT: Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
*§äc diÔn c¶m
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài và yêu cầu lớp tìm giọng đọc thích hợp cho bài
- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc của bài văn 
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ của chúng tôi  những vì sao sớm) 
- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho các em
- Tæ chøc cho HS thi ®äc diÔn c¶m
 4. Cñng cè, dÆn dß:
- Néi dung chÝnh bµi nµy lµ g×?
-Trß ch¬i th¶ diÒu ®· ®em l¹i niÒm vui g× cho c¸c em?
- Chuẩn bị : Tuæi Ngùa.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 em lªn b¶ng ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái
- Quan s¸t, m« t¶
- hs nối tiếp luyện đọc
Đọc lần 1,2 + luyện đọc đúng
Đọc lần 3 + luyện đọc câu đúng
Đọc lần 4 + giải nghĩa từ
-Luyện đọc nhóm đôi
-Lắng nghe
- mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo
- tai và mắt
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
- nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên cháy mãi khát vọng...tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi...
- cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
-2 hs nối tiếp đọc 
-hs tìm giọng đọc thích hợp cho bài
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng
- Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho các em lắng nghe tiếng sáo diều ,ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trới 
TOÁN
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ O
I. MỤC TIÊU :
 - Giúp HS thực hiện phép chia hai số có tận cùng các chữ số O. 
 	- HS biết thực hiện thành thạo phép chia hai số có tận cùng các chữ số O. .
3- GD: tính cẩn thận khi tính toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1- GV: Bảng phụ viết quy tắc chia
2- HS: Vở, giấy nháp, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nêu cách chia một tích cho một số
2. Bài mới:
a/ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000..
- GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng:
 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
- Gợi ý HS nêu quy tắc chia 
b) Chia 1 số cho 1 tích:
- Tiến hành tương tự như trên:
60: (10x2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3
b/Giới thiệu trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng
* Nêu phép tính: 320 : 40 = ?
-HD HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích.
- HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
Cùng xóa chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để có 32:4
b) HD đặt tính và tính:
Lu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 320 : 40 = 8
c/Giới thiệu trường hợp các chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC không bằng nhau
* Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ?
Tiến hành theo cách chia một số cho một tích:
- HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4
Cùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để được phép chia: 320:4
 HDHS đặt tính và tính 
- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng các chữ số 0, ta có thể làm thế nào?
d/Luyện tập
Bài 1: Tính
Bài 2: Tìm x
- Gọi HS đọc BT2
+ x gọi là gì?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Bài 3
-GV yêu cầu HS tự giải.
4. Củng cố, dặn dò:
- Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào? 
- Chuẩn bị : Chia cho số có hai chữ số.
- GV nhận xét tiết học.
- 1 số em nêu
- HS làm miệng
- 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
- 1 em tính giá trị bài tập và 1 em nêu quy tắc
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
- HS nhắc lại
- 320 40
 - 0 8
 32
 0
- 32000 : 400 = 32000 : ( 100 x 4 )
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
- 32000 400
 00 80
- ...ta có thể cùng xóa một, hai, ba...chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường
- 2 HS nhắc lại
- HS làm bảng con
420 60 4500 500
 0 7 0 9
85000 500 92000 400
 35 170 12 230
 00 00
 - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải.
X 40 = 25600
X = 25600 : 40
X = 640
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài
Số toa để chở 20 tấn hàng là:
a) 180 : 90 = 9 (toa)
LỊCH SỬ
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp dê phòng lụt: Lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
- GD: Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Nội dung bài 
2- HS: Đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
- Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc đựơc biết qua các phương tiện thông tin?
- Kết luận lời giải đúng
HĐ2: Làm việc cả lớp
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
HĐ3: Nhóm đôi
- Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê?
- Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta?
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận
HĐ4: Nhóm 4 em
BVMT:- vai trò ,ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống con người như thế nào?
- Sông ngòi đem lại phù sa màu mỡ nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống cho nên mọi người phải có trách nhiệm bảo vệ,tu sửa đê. *Tại sao vẫn xảy ra lũ lụt hàng năm? muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
* GV liên hệ : Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng năm?
- Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải làm gì?
- GV liên hệ địa phương...
3. Cñng cè - dÆn dß:
- Gäi 2 em ®äc ghi nhí
- Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp?
- Đê điều có vai trò như thế nào đối với kinh tế nước ta ?
- Chuẩn bị :Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
- GV Nhận xét tiết học.
- 2 em tr¶ lêi
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
- HS ®äc thÇm SGK, th¶o luËn:
- S«ng ngßi cung cÊp nưíc cho n«ng nghiÖp ph¸t triÓn nhưng còng cã khi g©y lôt léi lµm ¶nh hưëng tíi sản xuất n«ng nghiÖp
- HS tù tr¶ lêi
- Nhµ TrÇn ®Æt ra lÖ mäi ngêi ®Òu ph¶i tham gia ®¾p ®ª. Cã lóc vua TrÇn còng tr«ng nom viÖc ®¾p ®ª
- Nhãm 2 em cïng th¶o luËn
-HS trả lời: Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo những con sông Hồng và các con sông lớn khác ở ĐBBB và Bắc Trung Bộ.
- Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, thiên tai lụt lội giảm nhẹ.
- Gäi 2 nhãm tr×nh bµy, líp nhËn xÐt bæ sung
- Sông ngòi đem lại phù sa màu mỡ.
* Sự phá hoại của đê diều, phá hoại rừng đầu nguồn...
- Cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên.
-HS đọc lại ghi nhớ
 Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
 TOÁN 
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
1- KT: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số 
2- KN: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ) thành thạo. 
 	3- GD: Tính cẩn thận và chính xác
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Bảng nhóm, nội dung bài
2-HS: Vở, bảng con hoặc vở nháp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào?
2. Bài mới:
a/Trường hợp chia hết
- Giới thiệu phép chia: 672 : 21 = ?
- HD đặt tính, tính từ trái sang phải
- HDHS tính theo quy trình: Chia-nhân-trừ
- HS ước lượng tìm thương:
. 67 : 21 lấy 6 : 2 = 3
. 42 : 21 lấy 4 : 2 = 2 ...
b/ Trường hợp chia có dư
- Giới thiệu phép chia: 779:18=?
- HD tương tự như trên
- HD ước lượng số thương theo 2 cách:
. 77 : 18 lấy 7 : 1 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm, nếu không trừ được thì giảm dần thương đó từ 7,6,5 rồi 4 thì trừ được (số dư phải bé hơn số chia)
. 77 : 18, ta có thể làm tròn lấy 80:20 = 4 ...
c/ Luyện tập
Bài 1: 
- HDHS đặt tính và làm trên bảng con
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
15 phòng : 240 bộ
1 phòng : ? bộ
- Muốn biết mỗi phòng xếp được bao nhiêu bộ bàn ghế ta làm phép tính gì?
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
4.Củng cố - dặn dò:
- Khi thực hiện chia cho số có hai chữ số ta thực hiện chia theo thứ tự như thế nào? 
- Chuẩn bị bài: Chia cho số  ... i lớp có 40 học sinh thì được số lớp là:
720 : 40 = 18( học sinh) 
Đáp số: a, 24 học sinh
 b, 18 học sinh
..
Tieát ..
Tieát 3 Theå duïc 
 BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG 
 TROØ CHÔI “THOÛ NHAÛY”
I. MUÏC TIEÂU :
1- KT: OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung. - Troø chôi: “Loø coø tieáp söùc” 
2- KN : Thöïc hieän cô baûn ñuùng caùc ñoäng taùc ñaõ hoïc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. Troø chôi: “Loø coø tieáp söùc”. bieát caùch chôi vaø tham gia troø chôi ñöôïc. 
3- GD: HS coù yù thöùc taäp luyeän chaêm chæ 
II. ÑÒA ÑIEÅM – PHÖÔNG TIEÄN :
1- GV:Treân saân tröôøng .Veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. Chuaån bò coøi, phaán keû maøu.
2- HS: Trang phục gọn gàng.
III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP:
Noäi dung
Phöông phaùp toå chöùc
1 . Phaàn môû ñaàu: 
- Taäp hôïp lôùp, oån ñònh: Ñieåm danh só soá.
- GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc. 
- Khôûi ñoäng:Caû lôùp chaïy chaäm thaønh 1 haøng doïc quanh saân taäp roài ñöùng taïi choã haùt , voã tay.
+ Khôûi ñoäng xoay caùc khôùp coå chaân, coå tay, ñaàu goái, hoâng, vai.
+ Troø chôi : “ Troø chôi chim veà toå”.
2. Phaàn cô baûn:
a) Baøi theå duïc phaùt trieån chung
* OÂn toaøn baøi theå duïc phaùt trieån chung 
+ Laàn 1: GV ñieàu khieån hoâ nhòp cho HS taäp 
+ Laàn 2: Caùn söï vöøa hoâ nhòp, vöøa taäp cuøng vôùi caû lôùp.
+Laàn 3: Caùn söï hoâ nhòp, khoâng laøm maãu cho HS taäp 
- GV chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån, GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS caùc toå .
- Taäp hôïp caû lôùp ñöùng theo toå, cho caùc toå thi ñua trình dieãn baøi theå duïc phaùt trieån chung. Laàn löôït caùc toå leân bieåu dieãn baøi theå duïc phaùt trieån chung 1laàn GV cuøng HS quan saùt, nhaän xeùt, ñaùnh giaù. GV söûa chöõa sai soùt, bieåu döông caùc toå thi ñua taäp toát.
b) Troø chôi : “Thoû nhaûy ”
- GV taäp hôïp HS theo ñoäi hình chôi. 
- Neâu teân troø chôi. 
- GV giaûi thích laïi caùch chôi vaø phoå bieán laïi luaät chôi. 
- GV toå chöùc cho HS chôi thöû. 
- GV ñieàu khieån toå chöùc cho HS chôi chính thöùc vaø keát thuùc troø chôi, ñoäi naøo thaéng cuoäc ñöôïc bieåu döông, coù hình thöùc phaït vôùi ñoäi thua cuoäc nhö phaûi naém tay nhau vöøa nhaûy vöøa haùt. 
- GV quan saùt, nhaän xeùt vaø tuyeân boá keát quaû, bieåu döông nhöõng HS chôi nhieät tình chuû ñoäng thöïc hieän ñuùng yeâu caàu troø chôi. 
3. Phaàn keát thuùc: 
- GV cho HS ñöùng taïi choã voã tay vaø haùt. 
- GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc.
- GV nhaän xeùt , ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc. 
- Giao baøi taäp veà nhaø : OÂn baøi theå duïc phaùt trieån chung chuaån bò kieåm tra. 
- GV hoâ giaûi taùn.
- Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp baùo caùo. 
======
======
======
======
5GV
5GV
- HS ñöùng theo ñoäi hình 4 haøng ngang.
======
======
======
======
5GV
- Hoïc sinh 4 toå chia thaønh 4 nhoùm ôû vò trí khaùc nhau ñeå luyeän taäp.
T1
T2
T3
T4
5GV
-HS ngoài theo ñoäi hình haøng ngang. 
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
======
======
======
======
 5GV
= = = =
= = = =
= = = =
= = = =
5 5 5 5
 5GV
======
======
======
======
5GV
- Ñoäi hình hoài tónh vaø keát thuùc.
 ======
======
======
======
5GV
- HS hoâ “khoûe”.
S¸
ĐỊA LÝ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC TIÊU :
 + Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm , chiếu cói ,chạm bạc , đồ gỗ 
 + Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
 + Tôn trọng và bảo vệ các sp của người dân.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổnđịnh:
2.Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ?
- Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo?
- Em hãy mô tả quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
- GV nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống ( Hoạt động nhóm 4)
-* YC hS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, thời gian làm nghề thủ công, vai trò của nghề thủ công)
- Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng?
GV có thể yêu cầu HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm.
GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hố bán ở chợ)
Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hố nào? Loại hàng hố nào có nhiều? Vì sao?
- GV: Ngồi các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc
GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày.
4.Củng cố 
- GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
- gọi vài HS nêu ghi nhớ trong SGK
5.Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội
- Hát
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
+ ĐBBB có nhiều nghề thủ công nổi tiếng dùng xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
-Khi đại đa số 
Nơi nghề thủ công phát triển mạnh như một số làng nghề sau:Lụa vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng
Người làm nghề thủ công giỏi là nghệ nhân .
- HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
Nhào đất và tạo dáng,phơi gốm,vẽ hoa văn cho gốm,tráng men,nung gốm,
HS sắp xếp.
HS nghe.
Đánh cá,cạo điều.
- Cách bày bán ở dưới đất,hàng hóa là sản phẩm sản xuất từ địa phương.
HS mô tả.đây làcảnhø một phiên chợ .Người dân đi chợ rất đông.Chợ không có nhàhàng to để bán hàng,chỉ gồm nhiều hàng hóa là sản phẩm do người dân sản xuất được .Người dân bán hàng ngay trên mặt đất.Ai đi chợ cũng rất vui vẻ. 
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu
.
ĐẠO ĐỨC
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( TIẾT 2 )
 I.MỤC TIÊU:
- Biết được công lao của thầy giáo ,cô giáo 
- Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng ,biết ơn đối với các thầy giáo ,cô giáo đã và đang dạy mình .
 - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
GD KỸ NĂNG SỐNG: Giáo dục kĩ năng:
- Lắng nghe lời dạy của thầy cô
- Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: 
Trình bày 1 phút.
Đóng vai.
Dự án
IV.CHUẨN BỊ:
SGK
Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổnđịnh:
2.Bài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô giáo (tiết 1)
Yêu cầu HS nêu ghi nhớ và nêu được cc1 của nhận xét 4
GV nhận xét đánh giá STT1- 32 bằng pp TC trắc nghiệm
- HS nào khoanh ý a thì GV cho là đúng.
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (bài tập 4-5)
- Cho HS báo cáo kết quả sưu tầm
GV nhận xét và hỏi
? Các câu ca dao tục ngữ trên khuyên chúng ta điều gì?
Hoạt động 2: Thi kể chuyện
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
+ Lần lượt các HS kể cho bạn nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được hoặc là kỷ niễm của mình.
- GV nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động 3: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ
- Gv nêu yêu cầu
- Nhắc HS nhớ gửi tặng thầy cô giáo cũ tấm thiệp mình vừa làm
* GVKL: cần phải kính trọng , biết ơn thầy cô giáo. Chăm ngoan học tốt là thể hiện lòng biết ơn.
4.Củng cố 
 Tại sao ta cần phải biết ơn thầy, cô giáo?
Em hãy nêu vài biểu hiện tỏ ra biết ơn thầy, cô giáo?
GV tiếp tục tích cho những em đầu giờ chưa đạt
5.Dặn dò: 
Thực hiện các việc làm để thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Hát
1 HS nêu
HS nhận xét
- HS trắc nghiệm bằng BC:
Hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất:
A, Khi biết thầy cô giáo ốm em rủ các bạn đến thăm ngay sau buổi học
B, Khi biết thầy cô giáo ốm em và các bạn không đến thăm vì sợ co6 giáo
HS trình bày, giới thiệu qua bảng phụ về các câu tục ngữ.
Lớp nhận xét, bình luận
HS làm việc theo nhóm cặp
.
Chieàu
Tieát 
Tiết ..
Tiết 3 Gi¸o dôc ngoµi giê lªn líp
Uèng n­íc nhí nguån	
I. Môc tiªu: gióp HS
1- KT: TiÕp tôc t×m hiÓu vÒ ®Êt n­íc, con ng­êi ViÖt Nam: t×m hiÓu nh÷ng ng­êi con anh hïng cña ®Êt n­íc, cña quª h­¬ng.
2-KN: N¾m ®­îc néi dung chñ ®iÓm “Uèng n­íc nhí nguån”.
 3- GD: RÌn thãi quen lµm viÖc m×nh v× mäi ng­êi, biÕt ¬n c¸c anh hïng liÖt sÜ.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: Nội dung bài
2- HS :T×m hiÓu vÒ nh÷ng ng­êi con anh hïng cña ®Êt n­íc, cña x· nhµ.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña HS
Hç trî cña GV
* Ho¹t ®éng c¶ líp.
* T×m hiÓu vÒ ®Êt n­íc con ng­êi ViÖt Nam.
- Nghe nãi chuyÖn vÒ truyÒn thèng anh hïng bÊt khuÊt cña con ng­êi ViÖt Nam, d©n téc ViÖt Nam 
- KÓ ra nh÷ng ng­êi con anh hïng cña ®Êt n­íc- Cña ®Þa ph­¬ng.
* T×m hiÓu vÒ néi dung chñ ®iÓm: Uèng n­íc nhí nguån.
- Trî gióp th«ng tin kÞp thêi
- Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng. 
- Dµnh thêi gian.
- NhËn xÐt, trî gióp kÞp thêi.
- Nªu râ yªu cÇu cho HS thùc hiÖn.
.
* H§ c¸ nh©n: nèi tiÕp nªu ý hiÓu vÒ néi dung chñ ®iÓm.
- Nªu nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó thÓ hiÖn sù “Uèng n­íc nhí nguån”cña b¶n th©n, cña nh÷ng ng­êi xung quanh.
- V¨n nghÖ chµo mõng ngµy 22/12.
- Ph¸t ®«ng thi ®ua trong líp, c¸ nh©n, tæ.
- Tæ chøc v¨n nghÖ.
- Ph¸t ®éng thi ®ua.
 Cñng cè - DÆn dß.
Nh¾c l¹i néi dung bµi. Nh¾c nhë HS
..
Tiết: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 15(9).doc