I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật.
- Củng cố kĩ năng nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
1. luyện tập nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Cả lớp
Bài 1: giáo viên treo bảng phụ Học sinh quan sát
Nêu yêu cầu của bài xác định góc tù, góc nhọn, góc bẹt. - Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Xác định các góc bằng ê ke.
Toán + Luyện tập: Tính chu vi hình chữ nhật Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật. Củng cố kĩ năng nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Ii. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt. IIi. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy học Hoạt động học 1. luyện tập nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Cả lớp Bài 1: giáo viên treo bảng phụ Học sinh quan sát Nêu yêu cầu của bài xác định góc tù, góc nhọn, góc bẹt. Học sinh nêu yêu cầu của bài Xác định các góc bằng ê ke. A M O B O N P O Q Giáo viên chữa bài: Góc đỉnh O, cạnh OA, OB là góc nhọn Góc đỉnh O, cạnh OM, ON là góc tù Góc đỉnh O, cạnh OP, OQ là góc bẹt Hãy So sánh các góc với nhau? Học sinh kết quả. Góc nhọn < góc vuông < góc tù < góc bẹt Bài 2: Viết tên góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong hình vẽ. Cá nhân. Học sinh nêu yêu cầu của bài 1 học sinh làm bảng, học sinh lớp làm vở. Học sinh nhận xét bổ sung Giáo viên chữa bài. Có 6 góc nhọn: góc đỉnh A cạnh AB, AC góc đỉnh A cạnh AD, AC góc đỉnh C cạnh CA, CD góc đỉnh D cạnh DA, DB góc đỉnh B cạnh BA, BD có 1 góc tù: góc đỉnh D cạnh DA, DC Có 1 góc bẹt: góc đỉnh D cạnh DB,DC 2. Luyện tập: tính chu vi hình chữ nhật Bài 3: Một mảnh đất hình chữ nhạt có chu vi 72m, chiều dài hơn chiều rộng 54 dm. Tính kích thước mảnh đất. Hỏi: Muốn tính kích thước HCN, ta cần biết gì? (Kích thước là chiều dài, chiều rộng) Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài. Tổng - hiệu của chiều dài, chiều rộng Học sinh làm vở. 1 học sinh lên bảng lớp. Lớp nhận xét bổ sung. Bài 4: Tính chu vi HCN biết: a) chiều dài 52m, chiều rộng 38m b) chiều dài 7m8dm, chiều rộng 43dm Giáo viên chữa bài. Hỏi: Khi tính chu vi HCN ta cần lưu ý điều gì? Muốn tính chu vi HCN ta phải làm gì? Học sinh làm bài vở. 2 học sinh chữa bài bảng lớp học sinh nhận xét bổ sung ... số đo chiều dài, chiều rộng phải cùng đơn vị đo. học sinh nhắc lại qui tắc tính chu vi HCN. 1 học sinh lên bảng viết công thức tổng quát: P = (a+b) x 2. 3. Củng cố dặn dò Tổng kết giờ học Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: