Giáo án dạy Tiếng Việt 4 - Tuần 8

Giáo án dạy Tiếng Việt 4 - Tuần 8

Tập Đọc Nếu chúng mình có phép lạ

I/ Mục tiêu:

1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ

Biết đọc diễn cảm bài với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui niễm khao khác cảu các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lại tốt đẹp

2. Đọc hiểu:

- Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn

II/ Đồ dung dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

 

doc 53 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tiếng Việt 4 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc 	Nếu chúng mình có phép lạ 
I/ Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ 
Biết đọc diễn cảm bài với giọng hồn nhiên, vui tươi thể hiện niềm vui niễm khao khác cảu các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lại tốt đẹp
2. Đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn 
II/ Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc phân vai truyện Ở vương quốc tương lai và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Những ước mơ đó thể hiện khác vọng gì? => Đưa ra bài học
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- GV phân đoạn 
- Hướng dẫn đọc từng khổ 
- GV đưa ra bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng 
- 3 HS đọc toàn bài thơ 
- HS đọc theo nhóm 
- Gọi 2 nhóm lên thi đọc
- GV đọc mẫu toàn bài 
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời câu hỏi: 
+ Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài ?
+ Việc lập lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì?
+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ?
- Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ 
+ Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì?
+ Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì?
+ Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài thơ 
c. Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Y/c HS đọc theo cặp
- Gọi HS đọcc diễn cảm toàn bài 
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS 
- Y/c HS cùng đọc thuộc long
- Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất 
- Nhận xét, cho điểm HS
3. Cũng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài 
- Màn 1: 8 HS đọc
- Màn 2: 6 HS đọc
- Bức tranh vẽ cảnh, các bạn nhỏ đang cùng múa hát và mơ đến những cánh chim hoà bình, những trái cây thơm ngon  
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc cả bài 
- HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần 
- 3 HS nối tiếp đọc bài 
- 1 HS đọc thầm và tiếp nhau trả lời các câu hỏi:
+ Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Luôn mong một thế giới hoà bình 
+ Nói lên 1 điều ước của bạn nhỏ 
+ Ước cây mau lớn để cho quả ngọt, trở thành người lớn để làm việc, không còn mùa đông giá rét, không còn chiến tranh
- 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ 
+ Câu nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu 
+ Mong ước không có chiến tranh 
+ HS phát biểu tự do
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc 
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau 
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu 
Thứ ngày tháng năm
Chính tả: 	Trung thu độc lập	
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập
- Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng để điền vào ô trống với nghĩa đã cho 
II/ Đồ dung dạy - học: 
- Ba, bốn tờ phiếu khỏ to viết nội dung BT 2a hoặc 2b 
- Bangt lớp viết BT3a hoặc 3b + một số mẫu giấy đã gắn lên bảng để HS thi tìm từ 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết 
- Nhận xét về chữ viết của HS 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn viết chính tả 
- Trao đổi nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn mcần viết trang 66 SGK
- Hỏi: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp ntn?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Y/c HS Nhắc lại cách trình bày
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Y/c HS đọc đề bài 
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung 
- Hỏi: tiếng đàn của chú dế sau lò sưởi đã ảnh hưởng đến Mô-da ntn?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ
- Gọi HS HS làm bài 
- Gọi HS nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
b) Tiên hành tương tự như phần a)
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau
- Đọc và viết các từ 
+ Vườn cây, sương gió, vươn vai, rướn cổ 
- Lắng nghe 
- gọi 2 HS đọc thành tiếng 
+ Với dòng thác nước xuống làm chạy máy điện
- Luyện các từ: Quyền mơ tưởng, mươi mười năm 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Nhận phiếu và làm việc trong nhóm
- Nhận xét bổ sung chữa bài 
Đáp án: Yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Làm việc theo cặp
- Từng cặp HS thực hiện, 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ hợp với nghĩa 
- Nhận xét bổ sung bài của bạn 
- Chữa bài 
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu
Cách viết tên người tên địa lí nước ngoài
I/ Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài 
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người tên địa lí nước ngoàiphổ biến, quen thuộc
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Khoảng 20 lá thăm để cho HS chơi trò du lịch. 
- Giấy khổ to + bút dạ
- Phiếu kẻ sẵn 3 cột: Số TT, Tên nước, tên thủ đô
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1HS đọc cho HS viết các câu:
Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị có chùa TamThanh
- Nhận xét về cách viết hoa tên riêng và cho điểm từng HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Viết lên bảng: An-đéc-xen và Oa-sinh-tơn
+ Dây là tên người và địa danh nào? Ở đâu?
- Nêu mục tiêu
2.2 Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng 
- Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c trong SGK
- Y/c HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Chữ cái dầu mỗi bộ phận được viết thế nào?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung 
- Y/c HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi: Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài có gì đặc biệt
2.3 Ghi nhớ: 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Y/c HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho từng nội dung 
2.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
- Kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở. GV đi chỉnh sữa cho từng em
- Gọi HS nhận xét, bổ sungbài bạn trên bảng
- Kết luận lời giải đúng 
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi 
- Dán phiếu lên bảng. Y/c các nhóm thi tiếp sức 
- Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình 
3 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau
- 4 HS lên bảng thực hiện y/c, HS dưới lớp viết vào vở
- Là nhà văn người Đan Mạch và tên thủ đô nước Mĩ 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, đọc đồng thanh tên người tên địa lí trên bảng 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn và trả lời câu hỏi 
- Trả lời 
+ Viết hoa
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi 
- 3 HS đọc thành tiếng 
- 4 HS lên viết tên người, tên địa lí nước ngoài theo đúng nội dung 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm 
- Nhận xét sửa chữa 
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS thực hiện viết tên người, tên địa lí nước ngoài 
- Nhận xet bổ sung chữa bài 
- Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp sức 
- 2 đại diện của nhóm đọc. 1 HS đọc tên nước, 1 HS đọc tên thủ đô của nước đó 
Thứ ngày tháng năm
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã học
I/ Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe đã học nói về một uớc mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí
- Hiểu truyện trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuện 
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Lời ước mơ dưới trăng 
- Một số báo, sách truyện viết về ước mơ 
- Bảng lớp viết đề tài 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng 
- Gọi 1 HS kể toàn truyện 
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- Nhận xét cho điểm từng HS
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân dưới các từ: Được nghe được đọc, ước mơ viễn vông, phi lí 
- Y/c HS giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên
- Y/c HS đọc gợi ý
- Hỏi: Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? Lấy ví dụ
+ Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần nào?
+ Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ ntn?
b) Kể theo nhóm
- Y/c HS kể theo cặp
c) Kể trước lớp 
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao đổi đối thoại nhân vật, chi tiết ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở những tiết trước 
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
- Nhận xétcho điểm HS 
- Cho điểm kể tốt 
3. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau 
- HS lên bảng thực hiện theo y/c 
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe 
- HS giới thiệu truyện của mình 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý và trả lời 
+ Khi kể chuyện cần lưu ý đến tên, nội dung câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện
+ 5 đến 7 HS phát biểu theo phần chuẩn bị của mình 
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau
- Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng theo dõi để trao đổi về các nội dung, y/c như các tiết trước 
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu
Thứ ngày tháng năm
Tập Đọc
Đôi giày ba ta màu xanh
I/ Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Nghỉ ngơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và  ... ảng làm 
- Nhận xét chữa bài 
- HS lên bảng làm ( Mỗi em làm một dòng )
- Nhận xét chữa bài 
Thứ ngày tháng năm
Toán (TH) 
- GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng
- Cho HS lấy vở bài tập ra làm (trang)
- Nhắc nhở các em đọc kỉ đề bài trước khi làm
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài
- Gọi 1 số HS lên bảng làm
- Nhận xét chữa bài 
- GV chấm một số bài nhận xét
Thứ ngày tháng năm
Sinh Hoạt
Tập học sinh hát những bài hát về mẹ và cô giáo 
Tổ chức các trò chơi tập thể
Múa hát tập thể 
Ôn các bài hát đã tập
Thứ ngày tháng năm
SINH HOẠT LỚP
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 8, phương hướng sinh hoạt tuần 9 
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Các tổ tổng kết: Tác phong đạo đức, tháiđôgn học tập của tưùng đội viên
Xếp loại thi đua 
2/ Nêu công tác tuần đến 
Xây dựng nếp sống văn minh học đường 
Kiểm tra sách vở 
Thi đua học tập
Chăm sóc cây xanh
Học sinh thực hiện ATGT
Vệ sinh trường lớp
Vệ sinh cá nhân
Học sinh bán trú ăn, ngủ đúng giờ 
Chuẩn bị bài mới, thuộc bài cũ trước khi đến lớp
Sinh hoạt đầu giờ 
Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 
3/ Trò chơi: Cá nhân, tập thể 
Thứ ngày tháng năm
Tiếng Việt (TC)	
TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ (nhớ - viết)
Bài : Trung thu độc lập (đoạn đầu)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại các bài tập đọc đã học trong tuần 7
- Luyện đọc trôi chảy vvà diễn cảm các bài trên, nhất là những em đọc yếu 
- Viết chính tả đoạn: “Đêm nay, anh  của mcác em”
- Luyện viết để nhớ một số từ ngữ có phụ âm đầu 
- Rèn viết chữ sạch đẹp
II/ Đồ dùng dạy học:
- Vở HS, bảng con 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
HĐ1:
- GV Hướng dẫn HS đọc lại 2 bài tập đọc 
+Trung thu độc lập
+ Vương quốc ở Tương Lai
- Thi đọc diễn cảm bài “Trung thu độc lập”
HĐ2:
- GV đọc mẫu đoạn văn cần viết
- Gọi HS đọc lại
- Y/c HS đọc thầm để tìm những từ dễ viết lần chính tả 
- GV đọc
- GV thu vở chấm một số em
- GV nhận xét
Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tuyên dương những em viết đẹp đúng
- Sinh hoạt nhóm 4. Các em đọc cho nhau nghe 
- HS chú ý nghe 
- 1 HS đọc lại
- HS tìm từ dễ viết sai chính tả 
- Luyện đọc và viết bảng con những từ khó viết 
- HS viết bài 
- HS đổi chéo ,vở chấm lỗi cho nhau
Thứ ngày tháng năm
Luyện từ và câu (TH)
HS sinh hoạt nhóm đôi kiểm tra lẫn nhau nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
Từng em viết quê quán của mình 
Viết 1 đoạn văn ngắn kể lại cho bạn nghe những nơi em đã được đi thăm quan 
HS đổi chéo vở cho nhau soát lại lỗi 
Thứ ngày tháng năm
Tập đọc (TH)
ÔN LUYỆN CÁC BÀI TRONG TUẦN 7
Đọc trôi chảy và diễn cảm 2 bài tập đọc
+ Trung thu độc lập
+ Ở vương quốc tương lai
Đọc lại các từ khó 
Phân đoạn, nêu ý nghĩa từng đoạn 
Nêu ý nghĩa của từng bài 
Sinh hoạt nhóm đôi đọc cho nhau nghe
Luyện từ và câu (TC)	
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI 
TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I/ Mục tiêu:
- Củng cố để HS nắm vững cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài 
- Viết đúng tên người tên địa lí nước ngoài khi làm bài 
II/ Đồ dùng dạy học: 
-b¶ng phô 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
* Hoạt động 1 : 
- Y/c HS thảo luận nhóm 2 
* Hoạt động 2 : 
- Thảo luận nhóm 4 
- Tổ chức trò chơi: Viết tên người tên địa lí nước ngoài nối tiếp 
- GV hướng dẫn cách chơi
- GV chia bảng làm 4 cột đều nhau để mỗi nhóm viết 2 cột. 1 cột viết tên hàng, 1 cột viết tên địa danh
Kết thúc cuộc chơi: Nhóm nào viết được nhiều từ đúng thì nhóm đó thắng cuộc 
* Củng cố dặn dò: 
- Tuyên dương các nhóm làm đúng, rõ ràng 
- Thi đua nhau viết tên người, tên địa lí nước ngoài - đổi chéo vở nhau , để soát lại 
- Thảo luận để cùng nhau tên các nước hoặc thủ đô các nước mà HS biết 
- Chia lớp thành 2 nhóm gồm 4 em lần lượt lên viết tên người hoặc tên địa lí nước ngoài – Em thứ nhất viết xong xuống đưa em thứ hai và tiếp tục ccho đến hết thời gian (5 phút)
Thứ ngày tháng năm
Tập làm văn (TC)
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN
I/ Mục tiêu: 
- Nhằm củng cố ôn lại cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
- Biết nhận xét đánh giá bài văn của bạn
II/ Đồ dùng: 
- Bảng lớp vẽ sẵn đề bài 3 câu hỏi gợi ý 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
* Hoạt động 1 : 
- GV hướng dẫn 
Đề: Trong giấc mơ em được bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian
Y/c: Cùng kể bài này những nội dung phải khác với bài trước, không lập lại câu chuyện mình đã kể 
- Y/c HS đọc gợi ý. GV hướng dẫn để HS làm bài trong vở nháp 
1, Em mơ thấy gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước ?
2, Em thực hiện điều ước ntn?
3, Em nghĩ gì khi tỉnh giấc 
* Hoạt động 2 : 
- GV Hướng dẫn HS
* Hoạt động 3 : 
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp 
- GV nhận xét bổ sung 
* Nhận xét tiết học, tuyên dương kể câu chuyện hay đúng với nội dung
- Về nhà kể cho người thân nghe
- Đọc đề bầi trên bảng lớp 
- Nêu y/c của đề 
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Dựa vào ba câu hỏi gợi ý để làm bài 
- Sinh hoạt nhóm đôi
- Kể cho nhau nghe bài làm của mình
- Đại diện các tổ thi kể trước lớp 
- Các bạn nhận xét 
Thứ ngày tháng năm
Khoa học:	
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I/ Mục tiêu:
Sau bài này HS biết:
- Nói về chế độ ăn uống khi bẹ một số bệnh
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy 
- Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối 
- Vận dụng những điều dã học vào cuộc sống 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 34, 35 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô-rê-dôn: 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước hoặc 1 nắm gạo, một ít muối , 1 bình nước, và một bát vẫn thường dùng ăn cơm 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
Ổn định lớp 
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm 
- Hỏi: Em đã làm gì khi người thân bị ốm ?
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ 1 : Chế độ ăn uống khi bị bệnh
- GV tiến hành hoạt động nhóm 
- Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 SGK sau đó trả lời các câu hỏi:
+ Khi bị các bệnh thông thường ta cân cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào?
+ Đối người bị ốm nặng ta nên cho ăn đặc hay loãng? tại sao?
+ Đối người bị ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
+ Đối với người bệnh ăn kiêng thì nên cho ăn thế nào ?
+ Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm 
+ Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trước lớp 
HĐ2 : Chăm sóc người bị tiêu chảy 
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng 
+ Y/c HS nhận các đồ dung GV đã chuẩn bị
+ Y/c HS xem kĩ hình minh hoẩtng 35 SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-đôn
+ GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
+ Gọi 1 vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. Các nhóm khác bổ sung 
+ Nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng 
- KL:
HĐ 3 : Trò chơi: Em tập làm bác sĩ
- GV tiến hành cho HS đóng vai các tình huống 
+ Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm 
+ Y/c các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. HS nào cũng được thử vai 
- GV goi các nhóm lên thi diễn 
- Nhận xét tuyên dương cho 2 nhóm diễn tơt nhất 
Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý 
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết 
- Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình 
+ 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi 
. Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh?
. Khi bị bệnh cần phải làm gì ?
- Lắng nghe 
- Tiến hành thảo luận nhóm 
+ Đại diện từng nhóm sẽ lên bốc thăm. Bốc vào câu hỏi nào sẽ trả lời câu hỏi đó. Các nhóm khác bổ sung 
. Cần ăn thịt, cá, trứng, sữa 
. Nên cho ăn loãng 
. Nên dỗ dành cho họ ăn nhiều 
. Tuyệt đố phải cho ăn theo hướng của bác sĩ 
+ HS dưới lớp nhận xét bổ sung 
+ 2 HS đọc to trước lớp 
- Tiến hành hoạt động thực hành trong nhóm 
+ Nhận đồ dùng học tập và tiến hành thực hành 
Lưu ý: 1 HS làm cho cả nhóm cùng quan sát. Sau đó mỗi thành viên hãy nói lại cách làm 
+ 3 đến 6 nhóm lên trình bày 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tiến hành trò chơi
+ Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn 
+ HS trong các nhóm tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp 
Thứ ngày tháng năm
Toán	 Hai đường thẳng vuông góc 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS 
Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh 
Biết dung ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Thước thẳng, ê ke 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Ghi chú
A. Kiểm tra bài cũ: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
1) GV vẽ 3 góc lên bảng 
- GV nhận xét 
2) GV vẽ hình tam giác cố 1 góc tù và một góc nhọn 
B. Bài mới:
1) Giới thiệu: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với 2 đường thẳng vuông góc 
2) Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc 
- GV vẽ HCN ABCD, cho HS đọc tên hình và cho biết hình gì ? Các góc ABC là những góc gì ?
- GV kéo dài cạnh BC và cạnh DC thành đường thẳng DM và BN. Ta có 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C 
- GV hãy cho biết các góc: BCD, DCN, NCM, BCM là các góc gì? Các góc này có chung đỉnh nào ?
- Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C
- GV dung ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, ccạnh OM và ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau có chung đỉnh O
Hỏi: 
+ Ta cần đồ dung nào để kiểm tra hoặc vẽ 2 đường thẳng vuông góc?
- Liên hệ các đường thẳng chung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc 
3) Thực hành:
Bài 1: 
- Y/c HS dung ê ke để kiểm tra 
Bài 2: 
- HS nêu y/c – GV vẽ hình 
Bài 3:
- Nêu y/c 
- Cho HS nêu từng cặp cạnh vuông góc 
Bài 4:
- Hướng dẫn HS về nhà làm 
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết tiết học
- Về nhà làm bài tập 4
- HS lên dùng ê ke để kiểm tra và viết kết luận mỗi hình vẽ thuộc loại góc nào?
- HS nhận xét 
- HS nêu những tam giác đó có những góc gì?
- HS nghe
- HS đọc
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông 
- Là góc vuông 
- Đỉnh C
- HS kiểm tra bằng ê ke
- HS lặp lại nội dung 2 trang 50
- Dùng ê ke
- Hai mép của vở, sách
- Hai cạnh của bảng đen
- HS kiểm tra bài 1/50
- HS nêu cặp cạnh vuông góc với nhau: BC và CD, CD và AD, AD và AB
- HS dùng ê ke xác định góc vuông 

Tài liệu đính kèm:

  • docTV4Tuan 8.doc