Giáo án dạy Tuần 01 - Khối 4

Giáo án dạy Tuần 01 - Khối 4

Tuần 1

Bài: Đạo đức: Trung thực trong học tập

I – Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

- Biết được: Trung thực trong học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

II- Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết phần Ghi nhớ.

- HS: SGK, Thẻ Đ/S.

III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP trực quan, PP quan sát, PP đàm thoại,

IV- Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 01 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 1
Thứ/ Ngày 
Môn 
Tên bài dạy
Thứ hai
16/8/2010
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Trung thực trong học tập.
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Ôn tập các số đến 100.000.
Môn Lịch sử và Địa lí.
Thứ ba
17/8/2010
TD
Toán
Chính tả
LTVC
Khoa học
G/thiệu chương trình;TC:Chuyển bóng tiếp sức.
Ôn tập các số đến 100.000 (tt).
Nghe – viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
Cấu tạo của tiếng.
Con người cần gì để sống?
Thứ tư
18/8/2010
Tập đọc
Toán 
Địa lí
TLV
Kĩ thuật
Mẹ ốm.
Ôn tập các số đến 100.000 (tt).
Làm quen với Bản đồ.
Thế nào là Kể chuyện?
Vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
Thứ năm
19/8/2010
TD
KC
Toán
LTVC
MT
Tập hợp hàng dọc,dóng hàng, điểm số.TC:Chạy tiếp sức.
Sự tích hồ Ba Bể.
Biểu thức có chứa một chữ.
Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
Vẽ trang trí: Màu sắc và cách pha màu.
Thứ sáu
20/8/2010
Khoa học
TLV
Toán
AN
SHTT
Trao đổi chất ở người.
Nhân vật trong truyện.
Luyện tập.
Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc học lớp 3.
Ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tuần 1
Bài: Đạo đức: Trung thực trong học tập
I – Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II- Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết phần Ghi nhớ.
- HS: SGK, Thẻ Đ/S.
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP trực quan, PP quan sát, PP đàm thoại,
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài
2/ Phát triển bài
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- GV treo tranh.
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận đưa ra các cách giải quyết tình huống.
- GV có thể tóm tắt các ý kiến:
+ a. Mượn tranh ảnh của bạn đưa cô giáo xem.
+ b. Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên đem theo.
+ c. Nhận lỗi và hứa sẽ sưu , nộp cho cô sau.
* GV nhận xét chung và kết luận:Cách giải quyết c hợp lý và đúng nhất vì nó thể hiện sự trung thực trong học tập.
- GV treo bảng phụ phần ghi nhớ.
* Hoạt động 2: Nêu ý kiến.
- Bài tập 1:
+ Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
+ Cho HS sử dụng thẻ để bày tỏ ý kiến. Mỗi ý kiến GV mời HS giải thích sự lựa chọn.
+GV kết luận: 
 Việc (c) là trung thực trong học tập.
 Việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
- Bài tập 2:
+ Yêu cầu HS làm bài vào SGK.
+ GV kết luận: 
 Ý kiến (b), (c) là đúng.
 Ý kiến (a) là sai.
* Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ.
3/ Kết luận
- Hỏi: Em hiểu thế nào là trung thực trong học tập?
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ.
- Dặn HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập; chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề bài học.
- HS quan sát, đọc nội dung tình huống.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến, giải thích .
- HS nhận xét, phân tích đúng sai hay chưa hợp lí ở mỗi tình huống.
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài.
- HS giơ thẻ, giải thích.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
- HS đọc.
- HS nêu ý kiến.
Ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tuần 1
Bài: Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I – Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung (ND) bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
 Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II- Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP trực quan, PP thực hành. 
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK TV4 tập 1.
- GV giới thiệu chủ điểm bài học,tranh minh họa. Giới thiệu tập truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”. Giới thiệu bài học.
2/ Phát triển bài
* Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
- GV chia đoạn: 4 đoạn.
+ Đoạn 1: 2 dòng đầu.
+ Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4: còn lại.
- HDHS giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài.
- Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt.
- Câu 2: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
- Câu 3: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Hỏi: Truyện nói lên điều gì?
- GV rút ra nội dung bài. 
* Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc đoạn.
- GV treo bảng phụ đoạn văn luyện đọc và đọc mẫu.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm – HS nhận xét – GV nhận xét.
3/ Kết luận
- Hỏi: Truyện nói về hành động gì của Dế Mèn? Em học được gì ở Dế Mèn?
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung bài.
- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS đánh dấu từng đoạn.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn. (2-3 lượt)
- Đọc lược 1 nêu ý mỗi đoạn.
+ Vào chuyện.
+ Hình dáng Nhà Trò.
+ Lời Nhà Trò kể về hoàn cảnh.
+ Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn.
- HS nêu từ khó và đọc nội dung phần chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
- HS nêu lần lượt từng câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 2 để trả lời.
( Chị Nhà Trò đã bé nhỏ. chẳng bay được xa)
- Đọc thầm đoạn 3. (mẹ em ăn thịt em)
- Đọc thầm đoạn 4. 
+ Lời nói: Em đừng sợ kẻ yếu.
+ Cử chỉ: xòe hai càng, dắt Nhà Trò đi.
- HS nêu ý kiến.
- HS nhắc lại.
- HS đọc.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
- HS nêu ý kiến.
Ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tuần 1
Bài: Toán: Ôn tập các số đến 100000
I – Mục tiêu:
- Đọc, viết được các số đến 100000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
II- Chuẩn bị:
- GV: Thước kẻ, bảng phụ.
- HS: SGK, vở bài tập.
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP hỏi- đáp, PP thực hành.
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
* Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc, viết số và các hàng.
- GV viết số: 83251 
 Tương tự với các số: 83001, 80201, 80001.
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề.
- Gọi HS nêu một số ví dụ về:
+ Số tròn chục.
+ Số tròn trăm.
+ Số tròn nghìn.
+ Số tròn chục nghìn.
* Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài tập 1:
+ HDHS tìm ra quy luật của tia số.
+ Cho HS làm bài vào SGK.
+ Sửa bài:
- Bài tập 2:
- Bài tập 3: 
a) Viết được 2 số
b) dòng 1.
+ HDHS làm mẫu.
+ Cho HS làm bài.
3/ Kết luận
- Dặn HS làm BT còn lại và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS đọc số, nêu rõ các chữ số thuộc các hàng (đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn).
- 1 chục = 10 đơn vị, 1 trăm = 1o chục,
- 10; 20; 30; 
- 100; 200; 300; 
-1000; 2000; 3000; 
- 10000; 20000; 30000; 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu nhận xét.
- HS làm bài.
- HS nêu kết quả.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự phân tích bài mẫu và làm bài.
- HS đọc kết quả.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng sửa bài.
Ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tuần 1
Bài: Lịch sử: Môn Lịch sử và địa lí
I – Mục tiêu:
- Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
 II- Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh các vùng miền.
- HS: SGK
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP quan sát, PP gợi mở - vấn đáp.
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí của đất nước.
- GV treo lần lượt bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính Việt Nam.
- Yêu cầu HS xác định vị trí của nước ta trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Giới thiệu về thiên nhiên và con người Việt Nam.
- GV chia nhóm. Phát mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc ở vùng. Yêu cầu HS tìm hiểu, mô tả bức tranh đó.
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam có nét văn hóa riêng song đều có cùng một Tổ quốc, lịch sử Việt Nam.
* Hoạt động 3: Gíao dục HS tình yêu thiên nhiên, đất nước và con người Việt Nam.
 - Hỏi: Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày nay là nhở ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em hãy kể một sự kiện chứng minh điều đó?
- Gọi HS đọc phần tóm tắt của bài.
* Hoạt động 4: HDHS cách học.
- Với phân môn Lịch sử:
+ Đọc kĩ nội dung bài học.
+ Tìm trên lược đồ, đọc các vị trí về địa danh, kinh đô trận đánh.
+ Đọc kĩ về mốc thời gian.
+ Sưu tầm, đọc thêm về tài liệu lịch sử.
- Với phân môn địa lí:
+ Tập đọc bản đồ,đọc chú giải, đọc hướng dẫn cách học, nội dung bài học, tên lược đồ, bản đồ, hình ảnh minh họa.
+ Đọc thêm sách tham khảo về địa lí Việt Nam.
3/ Kết luận
- Hỏi môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 giúp em hiểu biết gì?
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS quan sát và đọc tên bản đồ.
- HS lần lượt trình bày.
- HS tự xác định vị trí tỉnh Đồng Tháp trên bản đồ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày – Cả lớp nhận xét.
- HS đọc.
- HS nghe.
- HS nêu ý kiến.
Ngày 17 tháng 8 năm 2010
Tuần 1
Bài: Toán: Ôn tập các số đến 100000 (tt)
I – Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết BT 2 (a), BT 4 (b).
- HS: SGK, vở.
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP hỏi – đáp, PP thực hành.
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lần lượt đọc các số: 86505, 36007, 10800.
- Chỉ r a mỗi hàng của từng số.
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
* Hoạt động 1: Luyện tính nhẩm
- GV lần lượt đọc các phép tính: Năm 
nghìn cộng hai nghìn; chín nghìn chia ba.
- Tương tự cho HS chơi “Đố bạn”.
* Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1: (cột 1)
+ Cho HS làm bài.
+ Sửa bài:
- Bài 2: (a)
+ Cho HS tự làm bài.
+ Sửa bài:
- Bài 3: (dòng 1,2)
+ Cho HS làm bài vào SGK.
+ Sửa bài:
- Bài 4: (b)
+ Cho HS làm bài vào vở.
+ Sửa bài:
3/ Kết luận
- Yêu cầu HS nêu các so sánh 2 số, cách đọc số.
- Dặn HS về nhà làm  ... 
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP gợi mở – vấn đáp, 
PP luyện tập.
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Tiếng thường có mấy bộ phận? Kể ra.
- Bộ phận nào của tiếng bắt buộc phải có? Nêu ví dụ tiếng không có âm đầu.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
* Hoạt động 1: Phân tích cấu tạo của tiếng.
- Bài tập 1:
+ GV treo bảng phụ bài tập.
+ Cho HS làm bài vào VBT.
+ Sửa bài:
* Hoạt động 2: Nhận biết tiếng có vần giống nhau.
- Bài tập 2:
+ Gọi HS trả lời.
- Bài 3: 
+ GV treo bảng phụ bài tập.
+ GV chia nhóm.
+ Gọi HS trình bày.
- Bài 4:
+ Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
+ Yêu cầu HS nêu ví dụ.
- Bài 5:
3/ Kết luận: 
- Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào bắt buộc phải có? Cho ví dụ.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
HS trả lời
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.
- HS sửa bài trên bảng phụ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trình bày: ngoài – hoài (vần oai).
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét nhau.
+ Cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt – thoắt, xinh – nghênh.
+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt. (vần: oăt)
+ Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh ( vần: 
inh – ênh).
- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu ý kiến: bút
Ngày 20 tháng 8 năm 2010
Tuần 1
Bài: Khoa học: Trao đổi chất ở người
I – Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như: lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu.
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II- Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK, bảng phụ vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP quan sát, PP trực quan, PP gợi mở-vấn đáp.
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Giống như thực vật, động vật con người cần những gì để duy trì sự sống?
- Hơn hẳn động vật và thực vật, con người cần gì để sống?
- Để có những điều kiện cần cho sự sống, chúng ta phải làm gì?
B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
- GV treo tranh hình 1 ở SGK.
- Hỏi: Bức tranh vẽ những gì?
- GV nêu: Đó là những thứ cần thiết cho chúng ta. Trong quá trình sống, cơ thể lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
- GV chia nhóm thảo luận. (4HS/ nhóm)
- Tổ chức thảo luận trước lớp.
- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- Hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì?
- Gọi HS nêu lại.
- GV kết luận: Hàng ngày cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường để tạo ra những chất riêng và tạo năng lượng dùng cho mọi hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra ngoài những chất thừa, cặn bã. _ Đó là quá trình trao đổi chất. Nhờ có quá trình này mà con người mới sống được.
* Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người.
- Gọi HS lên bảng trình bày và giải thích sơ đồ đã vẽ.
- GV nhận xét và kết luận:
 + Lấy vào: khí ô-xi, thức ăn, nước uống.
 + Thải ra: khí các-bô-níc, phân, nước tiểu.
3/ Kết luận: 
- Thế nào là quá trình trao đổi chất?
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
HS trả lời câu hỏi.
- Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn.
- Điều kiện về vật chất: nhà ở, thức ăn,  và điều kiện tinh thần, xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, phương tiện để vui chơi, giải trí.
- Giữ gìn và bảo vệ môi trường sống, biết yêu thương giúp đỡ những người xung quanh.
öùc aên, con ngöôøi coøn caàn nhöõng ñieàu kieän veà tinh thaàn, xaõ hoäi nhö: tình caûm gia ñình, tình caûm baïn beø, phöông tieän ñeå vui chôi giaûi trí
- HS quan sát.
- Rau, heo, gà, vịt, mặt trời, một người đang xách nước, nhà vệ xinh, cây xanh,
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến và nhận xét nhau.
 + Con người cần: thức ăn, nước uống; cần ánh sáng mặt trời; không khí, ánh sáng.
 + Con người thải ra môi trường: phân, nước tiểu, khí các-bô-níc, các chất thừa, cặn bã.
- HS đọc.
- Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã.
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày và nhận xét nhau.
- HS trả lời.
Ngày 20 tháng 8 năm 2010
Tuần 1
Bài: TLV: Nhân vật trong truyện
I – Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
II- Chuẩn bị: Bảng phụ viết phần Ghi nhớ, BT2(III).
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP gợi mở-vấn đáp, PP thực hành.
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
 Bài văn kể chuyện có gì khác so với bài văn không phải là kể chuyện?
B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
* Hoạt động 1: Phần Nhận xét.
- Bài 1:
 + Nêu tên truyện đã học.
 + Kể tên các nhân vật là người, nhân vật là vật.
 • Nhân vật là người: hai mẹ con bà nông dân; bà cụ ăn xin; những người dự lễ hội.
 • Nhân vật là con vật: Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
 + GV kết luận: Trong những nhân vật trên thì nhân vật hai mẹ con bà nông dân và Dế Mèn là hai nhân vật chính vì xuất hiện từ đầu đến cuối câu chuyện. 
- Bài 2:
 + GV chia nhóm.
 + Tổ chức trình bày trước lớp.
+ Dựa vào đâu để có thể biết tính cách của nhân vật?
* Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ.
- GV treo bảng phụ phần Ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- Bài tập 1:
 + Gọi HS đọc câu chuyện.
 + GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi.
 + Tổ chức trình bày trước lớp.
 + Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không? 
 + Vì sao bà có nhận xét như vậy?
- Bài tập 2:
 + GV treo bảng phụ bài tập.
 + GV chia nhóm (4HS/ nhóm).
3/ Kết luận: 
- Nhân vật trong truyện có thể là ai?
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 HS trả lời: Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể.
- HS kể.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét nhau.
 •Dế Mèn: khẳng khái, có lòng thương người, ghét áp bức, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu. Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò. (Dựa vào lời nói và hành động của Dế Mèn che chở; giúp đỡ Nhà Trò).
 •Mẹ con bà nông dân: là người giàu lòng nhân hậu. (Cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt)
- Dựa vào hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- 3 HS đọc.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
 + Nhân vật trong câu chuyện: Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca.
 + Ni-ki-ta ích kỉ, chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình.
 + Gô-sa láu cá.
 + Chi-ôm-ca nhân hậu, chăm chỉ.
 + Đồng ý vì bà đã quan sát hành động của từng cháu.
 • Ni-ki-ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn dẹp.
 • Gô-sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất để khỏi phải dọn bàn.
 • Chi-ôm-ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn cho chim ăn.yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên thi kể trước lớp và nhận xét nhau.
Ngày 20 tháng 8 năm 2010
Tuần 1
Bài: Toán: Luyện tập (tr.7)
I – Mục tiêu: 
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II- Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ viết BT1, BT4.
- HS: SGK, vở Toán.
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP hỏi- đáp, PP luyện tập.
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu ví dụ về biểu thức có chứa 1 chữ.
- HS lên bảng thực hiện BT3(a).
B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
* Hoạt động 1: Tính giá trị biểu thức.
- Bài 1:
 + GV treo bảng phụ bài tập.
 + Cho HS làm bài vào SGK.
 + Sửa bài:
- Bài 2: (2 câu)
 + Yêu cầu HS làm bài vào vở.
 + Sửa bài:
* Hoạt động 2: Biết tính chu vi hình vuông có độ dài canh a.
- Bài 4:(chọn 1 trong 3 trường hợp)
 + GV treo bảng phụ bài tập.
 + Nêu cách tính chu vi hình vuông.
 + Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu?
 + Yêu cầu HS chọn 1 giá trị của a và làm bài vào vở.
 + Sửa bài: 
3/ Kết luận: 
- Cho ví dụ về biểu thức có chứa 1 chữ.
- Dặn HS về nhà làm BT còn lại và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- HS đọc kết quả.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu: Ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4.
- Chu vi là: a x 4
- Cả lớp làm bài.
- 1 HS làm bài vào bảng phụ để sửa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 1 2010.doc