TUẦN 2:
Tiết 1; chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
-Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,ghét áp bức,bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
-Đọcrành mạch,trôi chảy. Có giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Chọn được danh hiệu( hiệp sĩ ) phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được các câu hỏi trong sgk )
- Giáo dục HS yêu môn học, có lòng hiệp nghĩa,biết bênh vực kẻ yếu, ghét áp bức ,bất công.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
- Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc
TUầN 2: Tiết 1; chào cờ Tiết 2: Tập đọc Dế MèN bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) I.Mục tiêu: -Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,ghét áp bức,bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. -Đọcrành mạch,trôi chảy. Có giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Chọn được danh hiệu( hiệp sĩ ) phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được các câu hỏi trong sgk ) - Giáo dục HS yêu môn học, có lòng hiệp nghĩa,biết bênh vực kẻ yếu, ghét áp bức ,bất công. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK - Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học I: Kiểm tra : 3-5’ II: Bài mới: 1.Giới thiệu bài: a, Luyện đọc : 9-10’ 9-10’ 9-10’ 2-3’ 1’ - Nêu yêu cầu ,gọi hs - Gv nhận xét- ghi điểm Hôm nay chúng ta học bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(tiếp) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Gv gọi 1 hs - Bài này chia làm mấy đoạn? -Yêu cầu hs - Trong bài có những từ các em dễ phát âm sai-ghi bảng+h.dẫn l.đọc - Yêu cầu - Em hiểu thế nào là chóp bu - Em hiểu thế nào là nặc nô -Bảng phụ+h.dẫn l.đọc ngắt nghỉ -Yêu cầu -H.dẫn nh.xét ,bình chọn - Nh.xét +biểu dương - Gv đọc diễn cảm toàn bài b,Tìm hiểu bài : - Yêu cầu+ h.dẫn - Trận địa mai phục của bạn Nhện đáng sợ như thế nào ? -Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào? -Yêu cầu hs khá, giỏi - Chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn - Vì sao các em chọn cái danh hiệu đó. c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Yêu cầu - Gv khen ngôi những em học tốt - Bảng phụ+ hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - Gv đọc mẫu đoạn văn -Yêu cầu -H.dẫn nh.xét,bình chọn -Nh.xét ,điểm -Hỏi +chốt nội dung bài - Dặn dò:Về nhà xem lại bài,tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí + xem bài ch.bị: Truyện cổ nước mình/sgk trang 19,20 -Nh.xét tiết học +b.dương -Vài hs đọc thuộc lòng bài :Mẹ ốm và trả lời câu hỏi - Th.dõi,nh.xét -Quan sát tranh+th.dõi -1 em đọc toàn bài-Cả lớp đọc thầm - Chia làm 3 đoạn -3 Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn-thầm - Th.dõi +l.đọc từ khó: . Lủng củng,nặc nô, co rúm lại, quang hẳn,... -3 hs nối tiếp đọc lại 3 đoạn - Vài hs đọc chú giải-lớp thầm .chóp bu: đứng đầu, cầm đầu . Nặc nô : hung dữ, táo tợn -Th.dõi+l.đọc cá nhân - Luyện đọc cả bài theo cặp - Vài cặp thi đọc cả bài -Th.dõi,nh.xét,b.dương -Th.dõi sgk -Đọc thầm+thảo luận cặp +trả lời: - Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí Nhện gộc canh gác, tất cả nhà Nhện núp kín trong các hang đá với dáng hung dữ - Lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh : Muôn nói chuyện với tên chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn này, ta - Hs đọc đoạn 3: Đại diện nhóm trình bày - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn Nhện thấy hành động hèn hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ - Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ. * HS khá, giỏi: - .....hiệp sĩ - Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công -3 hs tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn – Lớp th.dõi tìm giọng đọc hay -Th.dõi +thầm - Hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Hs thi đua đọc diễn cảm trước lớp -Nh.xét +biếu dương -Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,ghét áp bức,bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối,bất hạnh. - Lắng nghe - Thực hiện -B.dương Ngày dạy : 27/ 8/ 2009 Giáo viên : Lê Văn Hiền-QA1 Lịch sử và Địa lí: làm quen với bản đồ. (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ,xem bảng chú giải,tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí,đặc điểm của đối tượng trên bản đồ;dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi,cao nguyên, đồng bằng,vùng biển. -Giáo dục HS yêu môn học,biết sử dụng bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3-5’ 1’ 9-10’ 11-12’ 10-11’ 1’ I: Kiểm tra : Đính bản đồ +yêu cầu - Nêu các yếu tố của bản đồ? - Nêu tên, phương hướng, tỷ lệ của bản đồ? II: Bài mới: 1. Giới thiệubài: Hôm nay chúng ta học tiếp bài Làm quen với bản đồ 2. H.dẫn cách sử dụng bản đồ: HĐ1:Làm việc cả lớp - Gv treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự ; Địa lí tự nhiên, Hành chính. -Yêu cầu hs - Đọc tên bản đồ cho ta biết điều gì? Gv kết luận: Bản đồ Địa lí VN là lãnh thổ nước ta. - Đọc bảng chú giải để làm gì? - Tìm đối tượng lịch sử, địa lí trên bản đồ ta dựa vào đâu ? HĐ2:Nêu yêu cầu ,nh.vụ,phát phiếu - Làm bài tập a (SGK) quan sát hình 1 em hãy: - Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên lược đồ? -Hoàn thành bảng sau vào phiếu: Đối tượng lịch sử Kí hiệu thể hiện ....................... Quân ta tấn công ......................... ........................ - Làm bài tập b: Quan sát hình 2 em hãy: - Đọc tỷ lệ của bản đồ? - Hoàn thành bảng sau? Đối tượng địa lí Kí hiệu thể hiện ...................... Sông ................... Thủ đô .................. - Chỉ đường biên giới quốc gia trên bản đồ? - Kể tên các nước láng giềng và biể, đảo, quần đảo của Việt nam? - Kể tên một số con sông được thể hiện trên bản đồ? - Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời. -HĐ 3: Làm việc nhóm 6 - G/V treo bản đồ địa lí, hành chính lên bảng lớp + yêu cầu: -Đọc tên bản đồ, chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây - Chỉ tỉnh mình đang ở trên bản đồ? - Nêu tỉnh, thành phố giáp với tỉnh mình đang ở? -Nh.xét +chốt lại - Dặn dò : Về nhà xem lại bài+bài chuẩn bị tiếp theo -Nh.xét tiết học +b.dương Phần bổ sung : - Nêutên +các yếu tố của bản đồ;phương hướng,tỉ lệ của bản đồ -Th.dõi ,nh.xét,b.dương - Lắng nghe - Học sinh mở SGK trang7, quan sát bản đồ ở trang 6 - Hs đọc tên các bản đồ treo trên bảng - Cho ta biết phạm vi lãnh thổ địa lí nước ta - Để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí. - Ta dựa vào các kí hiệu trên bảng chú giải. - Hs quan sát H1 và thảo luận N4 (5’) - Đại diện của nhóm trình bày trước lớp. - Lớp th.dõi +nh.xét bổ sung Đối tượng lịch sử Kí hiệu thể hiện Quân ta mai phục Quân ta tấn công Địch tháo chạy Tỉ lệ bản đồ là :1 : 9 000 000 Đại diện nhóm lên trình bày kết quả Đối tượng địa lí Kí hiệu thể hiện Biên giới quốc gia Sông Thủ đô - Đại diện nhóm lên chỉ trên bản đồ. - Các nước láng giềng của Việt Nam: Trung Quốc, Lào, Cam-Pu-Chia. Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quốc, Cát Bà... - Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu.... -Th.dõi ,nh.xét ,bổ sung - Th.luận N6 (6 ‘) - Bốn h/s đại diên 4 nhóm lên bảng thực hiện - Bốn h/s khác đại diên 4 nhóm lên bảng thực hiện -Vài hs trình bày –lớp nh.xét ,bổ sung - Quảng Trị,Đà Nẵng -Th.dõi - Lắng nghe, thực hiện -Th.dõi +b.dương Giáo viên : Lê Văn Hiền- QA1 Ngày dạy : 24/ 8/ 2009 Toán: các số có sáu chữ số I.Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. -Biết viết, đọc các số có đến 6 chữ số. -Giáo dục HS yêu môn học; kĩ năng đọc ,viết ,phân tích cấu tạo của số có 6 chữ số II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn (T8- SGK) Bảng cài, các thẻ sốcó ghi 100000; 10000; 1000; 100; 10; 1; - Các tấm ghi các chữ số 1; 2; 3; 9 có trong bộ đồ dạy học III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3-5’ 1’ 2-3’ 2-3’ 25-26’ I: Kiểm tra : -Tính giá trị của biểu thức... - Gv nhận xét - ghi điểm II: Bài mới: a,Giới thiệu bài+ghi đề b, Ôn số có 6 chữ số: * Ôn luyện các hàng đơn vị, trăm, nghìn, chục nghìn - Hãy nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. * Hàng trăm nghìn 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 - GV :Viết và đọc số có sáu chữ số - Gv cho hs quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn * Với số 432516 -Gv đính bảng+ yêu cầu hs lên gắn các thẻ số tương ứng+ đọc số ,viết số -H.dẫn nh.xét bổ sung -Nh.xét ,chốt 2. Thực hành: Bài 1: Yêucầu - Cho hs phân tích b, Gv đưa hình vẽ như SGK+yêu cầu hs nêu kết quả -Gv nh.xét,b.dương Bài 2: Viết theo mẫu: - Gv nhận xét- bổ sung Bài 3: Đọc các số sau: 96 315; 79 315; 106 315; 106 827. - Yêu cầu -H.dẫn nh.xét,bổ sung -Nh.xét ,điểm Bài 4: Viết các số sau: - Yêu cầu hs viết các số tương ứng vào vở. -H.dẫn nh.xét -Nh.xét ,điểm - Dặn dò :Về nhà làm lại các bài tập Xem bài ch.bị:Luyện tập/trang10 - Nhận xét tiết học+biểu dương Phần bổ sung : -2 hs làm bảng –lớp ,nh.xét 37 x (18 : y) với y =9 37 x (18 : 9) = 37 x 2 = 74 -Th.dõi - Vài hs nêu –lớp nh.xet ,bổ sung 10 đơn vị = 1 chục ;10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn; 10 nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn =100 nghìn -Đọc + viết :100 000 -Đọc +viết số có 6 chữ số -Quan sát+ đọc,phân tích - Hs lên gắn các thẻ số 100000; 10000 lên các cột ứng trên bảng T-ngh C-ngh Ngh Tr Ch Đv 100000 10000 1000 100 10 1 4 3 2 5 1 6 - Viết số:432 516 -Đọc số:Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu .- Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươiba. - Cả lớp nhận xét -Đọc đè +quan sát - Viết số,đọc số+phân tích - Hs viết số:523 453 -Đọc số -Nh.xét,bổ sung+b.dương -Đọc đề+quan sát -Vài hs bảng –lớp nh.xét,b.dương -Nối tiếp đọc số+phân tích -Lớp- nh.xét+b.dương - Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm - Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm - Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm -Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy -Đọc đề+ vài hs bảng-lớp vở a, 63 115 b, 723 936 * HS khá, giỏi làm thêm câu c,d: c, 943 103 d, 863 720 -Nh.xét ,chữa -Th.dõi -Biểu dương Ngày dạy : 24/ 8/ 2009 Giáo viên : Lê Văn Hiền – QA1 Chính tả (nghe viết): mười năm cõng bạn đi học I.Mục tiêu: - Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ,đúng quy định, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT2 và BT(3) a/b - Giáo dục HS yêu môn học,tính thẩm mỹ, tinh thần trách nhiệm với bài viết. II. Đồ dùng dạy học: - Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2,3 . - Vở Chính tả III. Các hoạt động dạy học: TG hoạt động dạy Hoạt động học 3-5’ 1’ 24-25’ 7-8’ 1’ I: Kiểm tra: Nêu yêu cầu - H.dẫn nhận xét- bổ sung - Nh.xét,điểm II: Bài mới: 1. Giới thiệu bài+ghi đề - Gv nêu mục đích, yêu cầu đạt của tiết học 2. Hướng dẫn hs nghe viết: - Gv đọc toàn bài chính tả trong SGK -Yêu cầu +nhắc lại cách trình bày - Gvđọctừngcâu, ... - Giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là một triệu.Một triệu viết là: 1000 000 - GV yêu cầu HS nêu cấu tạo của số 1 000 000 -Hỏi :Sổ 1 000 000 có mấy chữ số không? - GV giới thiệu tiếp : mười triệu còn gọi là một chục triệu - Cho hs tự viết số mười triệu ở trên bảng -Gv chú ý+ uốn nắn hs viết theo lớp - Nêu tiếp mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu và cho HS ghi số một trăm triệu ở bảng: - GV g.thiệu : hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu. GV cho HS nêu lại lớp triệu gồm các hàng: - GV cho HS nêu lại các hàng,lớp từ bé đến lớn. 3. Thực hành Bài 1 : - GV cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu? - Cho HS đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu? - Cho HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu? - Nh.xét,b.dương Bài 2: - GV h.dẫn HS quan sát mẫu, sau đó tự làm bài: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu): -Nh.xét,điểm Bài 3 : - Viết các số sau và cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số, mỗi số có bao nhiêu chữ số không? -H.dẫn nh.xét,bổ sung+ uốn nắn hs viết số theo các lớp - Nh.xét,điểm * Y/cầu HS khá, giỏi làm thêm BT4: Bài 4: - H.dẫn Hs phân tích mẫu+ GV lưu ý hs viết số theo các lớp -Yêu cầu+h.dẫn nh.xét,bổ sung - Nh.xét,điểm 4. Củng cố : Hỏi ( phần bài ghi nhớ ) Chốt lại bài -Dặndò:Vềnhàxemlạibài+bài ch.bị/trang14-15/sgk -Nh.xét tiết học + b.dương Phần bổ sung : -Vài hs nêu-lớp nh.xét - Chữ số 6 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn;..... - ......đơn vị, chục, trăm. - .......nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. -Th.dõi - 1hs viết bảng –lớp nháp + nh.xét - 1000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1000 000. - Vài hs nhắc lại: Mười trăm nghìn gọi là một triệu. - Một triệu viết là: một chữ số 1 và 6 chữ số 0 bên phải chữ số 1 - 6 chữ số không - Hai HS nhắc lại mười triệu còn gọi là một chục triệu. - 10 000 000. (5 em viết bảng lớp-lớp nháp+ nh.xét - Hai HS nhắc lại mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu. - 100 000 000. (5 em viết bảng lớp) - Th.dõi - Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. - Hàng đơn vị, chục, trăm : thuộc lớp đơn vị. Hàng nghìn, chục nghìn, trăm nghìn: thuộc lớp nghìn hàng triệu, chục triệu, trăm triệu; thuộc lớp triệu. -Vài hs đếm – lớp thầm - Một triệu, hai triệu, ba triệu,..., mười triệu. - Mười triệu, hai mươi triệu, ba mươi triệu,..., một trăm triệu. - Một trăm triệu, hai trăm triệu,ba trăm triệu,..., chín trăm triệu. Đọc đề –thầm+ vài hs bảng-lớp vở 3 chục triệu : 30 000 000 ; 4 chục triệu : 40 000 000; 5 chục triệu : 50 000 000 ; 6 chục triệu : 60 000 000 7 chục triệu :70 000 000 8 chục triệu : 80 000 000 9 chục triệu : 90 000 000 1 trăm triệu :100 000 000 2 trăm triệu : 200 000 000 3 trăm triệu : 300 000 000 - 2 HS bảng –lớp vở : Đọc rồi viết số đó, đếm số chữ số+ chữ số 0 trong mỗi số 15 000 – có 5 chữ số,có 3chữ số 0 350- có 3 chữ số,có 1chữ số 0 ................................................ 900 000 000-có 9 chữ số,có 8 ch.số 0 *HS khá, giỏi làm thêm BT4 - Đọc đề,quan sát mẫu -Vài hs bảng –lớp phiếu -Nh.xét,bổ sung -Th.dõi,b.dương -Th.dõi ,trả lời - Th.dõi - Biểu dương Giáo viên : Lê Văn Hiền –QA1 Ngày dạy : .28/ 8/ 2009 Tập làm văn: tả ngoại HìNH CủA NHÂN VậT Trong bài văn kể chuyện. I.Mục tiêu :- HS hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.( Nội dung ghi nhớ ). - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1,mục III ); kể lại được một đoạn c/chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2 ) -Giáo dục hs yêu môn học,biết quan sát và tả ngoại hình nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ phiếu giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1 (phần nhận xét) - để trống chỗ để HS điền các đặc điểm ngoại hình của nhà trò. - Bảng phụ viết đoạn văn của Vũ Cao (phần luyện tập). III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3-5’ 1’ 9-10’ 1’ 20-21’ 1’ 1’ 1.Kiểm tra : - Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ trong bài học Kể lại hành động của nhân vật. - Trong bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào ? - Nh.xét + điểm 2.Dạy bài mới a. Giới thiệu bài +ghi đề b. Nhận xét : - Yêu cầu - H.dẫn hs th.luận cặp: đọc thầm đoạn văn và ghi vắn tắt vào nháp đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò. -Gv gợi ý,giúp đỡ - Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? - GV phát phiếu cho 3 HS làm bài (ý 1)? - Gọi hs trả lời miệng (ý 2). - H.dẫn nh.xét,bổ sung - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. c. Ghi nhớ : Yêu cầu - Gv chốt lại ghi nhớ 3. Luyện tập - Bài tập 1:H.dẫn HS đọc đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Tác giả chú ý miêu tả những chi tiết nào + Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé? + H.dẫn nhận xét, bổ sung -Nh.xét ,chốt +b.dương - Bài tập 2: Gọi hs - H.dẫn,gợi ý + Kể một đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ? + Quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên ốc, để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên ốc? -Yêu cầu +h.dẫn nh.xét,bổ sung -Nh.xét,b.dương * Y/cầu hs khá, giỏi: Kể toàn bộ c/chuyện,kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật bà lão và nàng tiên 3.Củng cố : - Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? - GV nói thêm: -Khi tả chỉ cần chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Tả hết mọi đặc điểm dễ làm cho bài viết dài dòng,nhàm chán,không đặc sắc. - Dặn dò : Về nhà xem lại bài, học thuộc ghi nhớ+ xem bài ch.bị( trang 32/sgk ) -Nh.xét tiết học + b.dương Phần bổ sung : - 2 HS nhắc lại ghi nhớ. -...h.dáng,hành động,cử chỉ,lời nói,ý nghĩ -Th.dõi, nhận xét +b.dương - HS chú ý lắng nghe. - 3 HS nối tiếp đọc bài tập 1,2,3/sgk - Lớp thầm+ th.luận cặp+ ghi lại đặc điểm ngoại hình của Nhà Trò: - Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn. - Cánh: mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn, rất yếu, chưa quen mở - Trang phục: áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. - Ngoại hình chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. - Vài nhóm trình bày- -Lớp th.dõi nh.xét,bổ sung - Th.dõi -Vài hs đọc ghi nhớ sgk-lớp thầm -Th.dõi - 1 HS đọc bài tập 1-lớp thầm - Th.luận cặp + trình bày kết quả -Tác giả chú ý miêu tả những chi tiết ngoại hình của chú bé liên lạc:người gầy,tóc húi ngắn,hai túi áo...,quần...,đôi bắp chân...,đôi mắt.... -Các chi tiết ấy nói lên chú bé là con một gia đình nông dân nghèo,quen chịu đựngvất vả,hiếu động, thông minh,gan dạ,nhanh nhẹn,... -Th.dõi,nh.xét,bổ sung -Th.dõi + b.dương -Đọc yêu cầu-lớp thầm -Th.dõi+ làm việc theo cặp -Vài cặp trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung * HS khá, giỏi: Kể toàn bộ c/chuyện,kết hợp tả ngoại hình bà lão và nàng tiên - .......cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ... - HS thực hiện Mỹ thuật: vẽ theo mẫu: vẽ hoa, lá I.Mục tiêu: - Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻđẹp của hoa, lá - Hs biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích - Hs yêu thích vẽ đẹp của hoa, lá ttrong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh một số loại hoa, lá có hình dáng, màu sắc đẹp - Một số bông hoa, cành lá đẹp để làm mẫu vẽ - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5ph 27ph 3ph 1: Bài cũ: - Chấm 1 số bài thực hành của hs- đánh giá nhận xét 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học vẽ theo mẫu b. Nội dung Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV treo tranh, ảnh hoặc hoa, lá thật Hoạt động 2: Cách vẽ hoa, lá - Gv cho hs xem bài vẽ hoa lá - Giới thiệu cách vẽ ở bộ ĐDDH và hình 2, 3 trang 7 SGK và vẽ lên bảng. - Muốn vẽ được hoa, lá trước hết phải làm gì trước Hoạt động 3: Thực hành: - Trong khi làm bài, Gv đến từng bàn quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá - GV chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm để nhận xét. 3. Nhận xét cũng cố: - Về nhà thực hành lại - Nhận xét tiết học - Thực hiện - Lắng nghe - Hs quan sát và trả lời về: + Tên của bông hoa, chiếc lá + Hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa, lá + Màu sắc của mỗi loại hoa,lá + Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc một số bông hoa - Vẽ khung hình của hoa, lá - Ước lượng tỉ lệ và vẽphác các nét chính của hoa, lá - Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu - Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa, lá - Có thể vẽ màu theo ý thích - Quan sát kỹ mẫu hoa, lá trước khi vẽ - Sắp xếp hình vẽ hoa,lá cho cân đối với tờ giấy - Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn - Thực hiện Ngày dạy : 28/ 8/ 2009 Giáo viên : Lê Văn Hiền -QA1 Sinh hoạt lớp: I.Mục tiêu : Giúp hs : -Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường. II.Chuẩn bị : -Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần. -Sổ theo dõi các hoạt động,công việc của hs III.Hoạt động dạy-học : Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: 1.Giới thiệu tiết học+ ghi đề 2.H.dẫn thực hiện : A.Nhận xét,đánh giá tuần qua : * Gv ghi sườn các công việc+ h.dẫn hs dựavào để nh.xét đánh giá: -Chuyên cần,đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân,trực nhật lớp , sân trường - Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp,thể dục,múa hát sân trường.Thực hiện tốt A.T.G.T -Bài cũ,chuẩn bị bài mới -Phát biểu xây dựng bài -Rèn chữ+ giữ vở - Ăn quà vặt -Tiến bộ -Chưa tiến bộ *Tiến bộ: *Chưa tiến bộ : B.Một số việc tuần tới : -Nhắc hs tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Th.hiện tốt A.T.G.T - Các khoản tiền nộp của hs - Trực văn phòng,vệ sinh lớp,sân trường. - Th.dõi -Th.dõi +thầm - Hs ngồi theo tổ -*Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào sườn) -Tổ trưởng nh.xét,đánh giá,xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận +tự xếp loai tổ mình -* Lần lượt Ban cán sự lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại cá tổ : .Lớp phó học tập .Lớp phó lao động .Lớp phó V-T - M .Lớp trưởng -Lớp theo dõi ,tiếp thu + biểu dương -Theo dõi tiếp thu
Tài liệu đính kèm: