Giáo án dạy Tuần 23 Lớp 4

Giáo án dạy Tuần 23 Lớp 4

Tập đọc

Hoa học trò

I. Mục tiêu cần đạt:

Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

Hiểu nội dung tả vẽ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò( trả lời các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 - Tranh trong bộ đồ dùng môn TLV.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 35 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 23 Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
Tiết
 Môn
Tên bài học
2
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Lịch Sử
Toán
Đạo đức
Sinh hoạt đầu tuần
Hoa học trò
Văn học và khoa học thời Hậu Lê
Luyện tập chung 
Giữ gìn các công trình công cộng T1
3
1
2
3
4
5
Chính tả
Luyện từ và câu
Khoa học
Toán
Thể dục
Nhớ viết Chợ Tết
Dấu gạch ngang
Ánh sáng
Luyện tập chung
Bật xa và tập phối hợp chạy nhảy-Trò chơi “con sâu đo”
4
1
2
3
4
5
Kể chuyện
Tập đọc
Âm nhạc
Toán
Mĩ Thuật
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Khúc hát ru “Những em bé lớn trên lưng Mẹ”
Học hát bài Chim sáo
Phép cộng phân số T1
Tập nặn tạo dáng-tập nặn con người
5
1
2
3
4
5
Tập làm văn
Luyện từ và câu
Địa lí
Toán
Thể dục
Luyện tâp miêu tả các bộ phận của cây cối
Mở rộng vốn từ “Cái đẹp”
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB (tt)
Phép cộng pân số T2
Bật xa và tập phối hợp chạy nhảy-Trò chơi “con sâu đo”
6
1
2
3
4
5
Tập làm văn
Khoa học
Kĩ Thuật
Toán
Sinh hoạt lớp
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
Bóng tối
Trồng cây rau hoa T2
Luyện tập
Sinh hoạt cuối tuần
KẾ HOẠCH BÀI HỌC TUẦN 23 (25/01/10 – 29/01/10)
Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010
NS: 24-01-10
ND: 25-01-10
Chào cờ
Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục tiêu cần đạt:
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
Hiểu nội dung tả vẽ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò( trả lời các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
 - Tranh trong bộ đồ dùng môn TLV.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định:
 2.KTBC: Chợ tết 
 Hai hs đọc HTL nối tiếp bài + TLCH 1, 3 trong SGK.
 - 1 em nêu ý nghĩa bài thơ.
 GV nhận xét chung.
 3.Bài mới: 
 a.GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. 
 b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 * Luyện đọc: một hs đọc lướt toàn bài
 - Bài chia làm 3 đoạn.
 HS nối tiếp nhau đọc bài (3 lần) + luyện phát âm từ khó + giải nghĩa từ ở cuối bài + luyện ngắt nghỉ câu dài.
 3 hs nối tiếp đọc bài, hs nhận xét cách đọc, Gv nhận xét
 - HS luyện đọc theo cặp, 1 hs khá đọc, gv đọc mẫu bài.
 * Tìm hiểu bài: 
 - HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH thêm:
 ? Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
 ( cả một loạt, cả một vùng trời, cả một góc trời đỏ rực,  con bướm đậu khít nhau).
 Giảng từ: Đỏ rực.
 ? Hãy đánh dấu nhân vào ý đúng nhất:
 Trong đoạn văn tác giả dùng biện pháp, nghệ thật gì để miêu tả số lượng hoa phượng?
 	Biện pháp so sánh
 	Biện pháp nhân hoá
	Biện pháp so sánh và nhân hoá
 HS đọc thầm đoạn 2, 3 + TLCH trong SGK.
 ? Câu 1 và câu 2 theo sách thiết kế (trang 137)
 ? Thêm: Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao? 
 ? Câu 3 theo sách thiết kế (trang 38)
 c. Luyện đọc diễn cảm: 
 Gọi 3 em đọc tiếp nối bài. Cả lớp theo dõi nx giọng đọc. (đọc giọng nhẹ nhàng suy tư) 
 GV chọn 1 đoạn hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm.
 “ Phượng không phải là một đoá, không phải là vài cành, phượng đây là cả một loạt,  xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau”.
 Hướng dẫn nhấn giọng các từ ngữ, cụm từ như trong SGV.
 GV đọc mẫu – 2 hs khá đọc – lớp đọc theo cặp.
 HS thi đọc trước lớp. GV và cả lớp bình cho chọn bạn có đọc hay nhất.
 4.Củng cố, dặn dò:
 ? Bài văn giúp em hiểu điều gì?
 - GVNX chung tiết học.	
 - Dặn dò: về nhà xem bài, chuẩn bị tiết sau: “ Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ”.
Lịch sử
Văn học khoa học thời Hậu Lê
I.Mục tiêu cần đạt :	
 Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê )
Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh trong SGK, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
 2. KTBC:	 Trường học thời Hậu Lê
 ? Nhà Hậu Lê tổ chức trường học như thế nào?
 ? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
 - GV nhận xét chung.
 3. Bài mới: a. GTB: gv giới thệu và ghi tên bài lên bảng.
 b. Tìm hiểu bài:
 + Hoạt động 1: 
 1) Văn học thời Hậu Lê:
 HS đọc thầm đoạn: “ ở thời Hậu Lê  Lê Thánh Tông.
 1 em đọc chú giải trong SGK.
 GV nêu câu hỏi, HS trả lời câu hỏi cá nhân:
 ? Trong giai đoạn này có nhà thơ, nhà văn tiêu biểu nào?
 ? Nêu những tác phẩm của nhà văn, nhà thơ đó?
 ? Các tác phẩm này được viết bằng chữ gì? Phản ánh nội dung gì?
 Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, GVNX, chốt lại ý đúng.
 * Hoạt động 2: 	
 2) Khoa học thời Hậu Lê:
 HS đọc phần còn lại, cả lớp đọc thầm.
 HSTL nhóm 4: Đọc thầm phần còn lại + TLCH:
 ? Kể tên các công trình khoa học và tác giả của công trình đó?
 ? Nêu các tác phẩm của mỗi công trình đó? (4’)
 Đại diện vài cặp trình bày, cặp khác nhận xét, bổ sung. GV chốt lại: 
 + Các công trình khoa học là: y học, lịch sử, địa lí và toán học. Các tác giả tiêu biểu là: Ngô Sĩ Liên, Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh.
 + Các tác phẩm của mỗi công trình là: về lịch sử là bộ “Đại Việt sử kí toàn thư” và bộ “Lam Sơn thực lục”. Về địa lí: Dư địa chí. Về toán học là cuốn “Đại thành toán pháp”.
 GV chốt lại rút ra ghi nhớ trong SGK, vài hs nêu lại. 
 4. Củng cố, dặn dò: ? Qua bài học em thấy tác giả tiêu biểu cho thời kì này? 
 ? Nêu ví dụ minh hoạ?
 GVNX chung tiết học.
 - Dặn dò: về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “Ôn tập”.
Hs tìm hiểu và nêu được tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu cần đạt :
Biết so sánh 2 phân số.
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
II .Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1:
 1.Ổn định: 
 2.KTBC: 	Luyện tập 
 - 2 em lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp: So sánh hai phân số
 	5 và 7 8 và 8
 35 5 ; 6 15
 ? Muốn so sánh hai phân số khác MS ta làm như thế nào?
 GVNX chung.
 * Hoạt động 2:
 3.Bài mới: a) GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. 
 b) Thực hành:
 + Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập.
 Cả lớp làm vào bảng con: Điền dấu lớn, dấu bé, dấu bằng.
 GV chọn bảng gắn lên. HS nhận xét. GV nhận xét kết quả. GV nhận xét kết quả đúng:
 	9 < 11	;	4 < 4	 ;14 < 1 
 14 14	 25 23	15
	8 = 24	20 > 20	;	1 > 15
 	9 27	19 27	 14
 + Bài 2: HS nêu yêu cầu bài.
 HSTL cặp đôi: Với hai số tự nhiên 3 và 5 hãy viết phân số bé hơn và lớn hơn 1. (3’)
 HS làm vào vở nháp, 1 cặp làm trên bảng phụ.
 Cặp khác nhận xét. GVNX, chốt lại ý đúng:
 a) Phân số bé hơn 1 là: 3	; b) Phân số lớn hơn 1 là: 5 
 	 5 3
 + Bài 1a,c: HS nêu yêu cầu bài tập.
 HSTL theo cặp đôi: Tìm chữ số thích hợp vào ô trống, sao cho:
 ? Những chữ số nào chia hết cho 2 ? Những chữ số nào chia hết cho 5 ?
 ? // // hết cho 3 và 9 ? 1 cặp làm trên bảng phụ. (3’) 
 Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung, GVNX ý đúng:
 a) 752 ; c) 75 6 ( vừa chia hết cho 2 và 3 )
 4.Củng cố dăn dò : 
 - GV nhận xét chung tiết học. 
 Dặn dò: Về nhà xem bài, chuẩn bị tiết sau: “ Luyện tập chung”.
Bài 1 ( đầu trang 123)
Bài 2 ( đầu trang 123)
Bài 1a,c ( cuối trang 123) câu a chỉ cần tìm một chữ số.
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng (T1)
I. Mục tiêu cần đạt : 
Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
Có ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
GD bảo vệ MT: Giúp Hs biết và nhận ra những việc làm để bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
II. Tài liệu và phương tiện: 
 - SGK đạo đức. Mỗi em có 4 tấm bìa.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định:
 2.KTBC: Lịch sự với mọi người (T2)
 ? Thế nào là lịch sự khi giao tiếp?
 ? Em đã làm gì thể hiện phép lịch sự của mình?
 - GVNX chung.
 3. Bài mới:
 a.GTB: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
 b. Tìm hiểu bài: 
 * Hoạt động 1: 1) Xử lí tình huống (trang 34)
 HS nêu tình huống. GV nêu lần lượt từng tình huống.
 HSTL nhóm 4: đóng vai các tình huống trên.
 Các nhóm trình bày, gv nhận xét kết luận:
 + Công trình công cộng là tài sản chung của XH. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ và giữu gìn.
 GV nêu câu hỏi, HS trả lời, rút ra ghi nhớ trong SGK. Hai hs nêu lại.
 * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. (BT1 trong SGK)
 HSTL cặp đôi: Quan sát 4 hình trong SGK trao đổi nội dung từng bức tranh và bày tỏ ý kiến về các hành vi của các bức tranh (đúng – sai) (4’)
 - GV hướng dẫn hs yếu cách làm.
 HS trình bày ý kiến, GV nhận xét:
 * Tình huống và việc làm:
 + Việc làm 1: Sai: Vì các tượng đá của chùa là tài sản chung ta cần bảo vệ.
 + // 2: Đúng: vì ngõ xóm là lối đi chung cần bảo vệ.
 + // 3: Sai: vì ảnh hưởng đến môi trường. 
 + // 4: Đúng vì cột điện là tài sản chung cần bảo vệ.
 ? Để giữ gìn các công trình công cộng ta phải làm gì ? 
 + Hoạt động 3: ( Bài tập 2 – SGK ) 
 HSTL nhóm 4 (7 nhóm)
 Nhóm 1 + 3 + 5 + 7: thảo luận câu a.
 Nhóm 2 + 4 + 6: thảo luận câu b.
 Đại diện nhóm 3 + 4 trình bày, nhóm khác cùng nội dung thảo luận nhận xét.
 GV chốt lại: khi thấy kẻ trộm lấy cắp cần báo ngay với công an hoặc người lớn .
4. Củng cố , dặn dò: ? Vì sao phải giữ công trình công cộng ? Hs nêu cách để bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng.
? Ta cần làm gì để bảo vệ các công trình công cộng? hs lần lượt nêu.
GD bảo vệ MT: Các công trình công cộng là tiền của của dân xây dựng chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn bằng cách: Không vẽ bậy, không ném đá, không trộm cắp, chúng ta phải có ý thức bảo vệ,góp phần làm cho đất nước, địa phương thêm tươi đẹp. 
 - GVNX chung tiết học. 
 - Dặn về xem bài , chuẩn bị tiết sau : “ Giữ gìn các công trình công cộng”.( T2 )
Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm2009
NS: 25/02/10
ND: 26/01/10
Chính tả (nhớ – viết)
Chợ tết
I. Mục tiêu cần đạt :
Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bài đúng đoạn thơ chúc.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn BT2.
II. Đồ dùng dạy học :
 -VBT tiếng việt 4 – tập 2.
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định:
 2.KTBC: Sầu riêng
 Gọi 2 em lên bảng, cả lớp viết vào bảng con: 
 Thơm ngát, ngơ ngác, lủng lẳng, béo lẵn. 	 
 GVNX chung.
 3.Bài mới: 
 a.GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. 
 b.Hướng dẫn chính tả:
 - 1 em đọc HT lòng 11 dòng thơ cần viết chính tả: “Chợ tết”.
 Cả lớp đọc nhẩm và TLCH:
 ? Đây là đoạn văn hay đoạn thơ?
 ? Nêu cách trình bày đoạn thơ?
 - HS tìm ra từ khó dễ viết sai, gv chốt lại, gạch chân những các từ khó:
 - Cả lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng viết ... tröôùc chöa veà ñeán nôi. 
 +Bò ngoài xuoáng maët ñaát. 
 +Khoâng thöïc hieän di chuyeån theo quy ñònh. 
3 .Phaàn keát thuùc: 
 -Chaïy chaäm thaû loûng tích cöïc, hít thôû saâu. 
 -GV cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi hoïc.
 -GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc.
 -GVø giao baøi taäp veà nhaø oân baät xa.
 -GV hoâ giaûi taùn.
Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2010
NS: 28-01-10
ND: 29-01-10
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn tả cây cối
I. Mục tiêu cần đạt :
 1. HS nắm được ND và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
 2. Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
 3. Có ý thức bảo vệ cây xanh.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: 	 
 2. KTBC: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
 Gọi 2 hs khá đọc bài tập 2 làm ở tiết truớc. 
 - GV nhận xét chung.
 3. Bài mới: a. GT bài: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
 b. Hướng dẫn hs luyện tập: 
 + Bài 1, 2, 3 : HS nêu và xđ y/c bài.
 HSTL cặp đôi: Đọc thầm bài: Cây gạo: Thảo luận tìm các đoạn và ND của mỗi đoạn văn trong bài.(3’).
 Đại diện vài cặp trình bày, gv chốt lại ý đúng:
 + Bài văn có 3 đoạn. Mở đầu bằng chỗ lùi vào, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển của cây gạo. 
 - Đoạn1: Thời kì ra hoa.
 - Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
 - Đoạn 3: Thời kì ra quả.
 GV chốt lại rút ra ghi nhớ SGK .
 c) Luyện tập:
 + Bài 1 : HS nêu và xđ yêu cầu bài .
 HSTL cặp đôi: Đọc thầm bài: “Cây trám đen” để xác định các đoạn và ND chính mỗi đoạn. ( 3’) .
 Đại diện vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, GVNX chốt lại ý đúng:
 + Bài có 4 đoạn, mỗi đoạn bắt đầu bằng chỗ lùi vào và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng.
 + Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá trám đen.
 + // 2: Hai loại trám đen nếp và tẻ.
 + // 3 : ích lợi của trám đen.
 + // 4 : Tình cảm của người tả với cây trám đen.
 + Bài 2 : HS nêu y/c bài.
 HS làm bài cá nhân vào vở nháp, sau đó đọc lại để viết vào VBT: Viết về một cây và nêu lợi ích của cây đó đối với con người.
 - GV HDHS yếu cách làm.
 Gọi 1 số em đọc lại, gvnx, sửa chữa cách dùng từ, đặt câu. GV chấm bài cho HS.
 4.Củng cố ,dặn dò: 
 GVNX chung tiết học.
 Dặn dò: về nhà xem bài, chuẩn bị tiết sau: “ LT xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối”.
Địa lí
Thành phố Hồ Chí Minh
I.Mục tiêu cần đạt : 
 + Học xong bài này, HS biết:
 - Chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ VN, trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TPHCM.
 - Dựa vào bản đồ tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
 2. KTBC: Hoạt động sx của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (TT)
 ? Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có CN phát triển mạnh ?
 ? Hãy kể tên 1 số nghành công nghiệp chính của ĐBNB ?
 - GVNX chung.
 3.Bài mới: a.GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
 b.Tìm hiểu bài: 
 * Hoạt động 1: 1) Thành phố lớn nhất cả nước.
GV treo bản đồ lên bảng, gọi HS lên chỉ: 
 ? Chỉ vị trí của TPHCM trên bản đồ ?
 HS suy nghĩ cá nhân: Đọc thầm phần kênh chữ ở trang 127 trong SGK để TLCH:
 ? TPHCM nằm bên sông nào ? Thành phố đã bao nhiêu tuổi ?
 ? Thành phố được mang tên bác từ năm nào ?
 HS lần lượt trả lời – GVNX chốt lại: 
 + Trước năm 1976, TP có tên là Sài Gòn, Gia Định. TP đã có lịch sử trên 300 năm, là 1 TP trẻ.
 GV treo tranh lược đồ TPHCM, HDHS phần chú giải trên lươc đồ.
 HSTL cặp đôi: Quan sát lược đồ SGK trang 127 để TLCH: 
 ? Chỉ vị trí của TPHCM trên lược đồ và cho biết TP tiếp giáp với những tỉnh nào ?
 ? Từ TP đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ? ( 3’) 
 Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, chốt lại ý đúng.
 * Hoạt động 2: 2) Diện tích và dân số của TPHCM:
 GV dán bảng số liệu về diện tích và dân số lên bảng và giới thiệu từng cột lên bảng.
 HSTL theo bàn: 2 em lên bảng đính số thứ tự từ 1 đến 5 vào cột dân số và diện tích (mỗi em 1 cột).
 ? So sánh diện tích và số dân của TPHCM với các TP khác ?( 2’)
 HS trả lời – GVNX, chốt lại: 
 + Diện tích TPHCM lớn nhất, đông dân nhất so với các TP khác.
 GV ghi ý chính mục 1 lên bảng.
 + Hoạt động 3: 3) Trung tâm văn hoá, kinh tế, khoa học lớn:
 Cả lớp quan sát hình trong SGK (trang 128, 129, 130) cho biết: 
 ? Mỗi hình chụp cảnh gì ? Trong các hình đó những hình nào nói về trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị ?
 HS giới thiệu từng hình trong SGK và TLCH:
 HS suy nghĩ cá nhân: Đọc thầm phần kênh chữ trang 128 kết hợp quan sát các hình trong SGK và sự hiểu biết của các em để TLCH: 
 ? Kể tên các sản phẩm công nghiệp của TPHCM ? 
 HS đọc thầm phần kênh chữ + quan sát kênh hình (trang 128, 129, 130) để TLCH trong phiếu BT: 
 Hãy khoanh tròn vào ý đúng nhất:
 1. TPHCM là trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước vì: 
 	A. Có nhiều ngành công nghiệp .
B. Là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước như: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử  Có sân bay Tân Sơn Nhất.
 	C. Có nghành CN đa dạng .
 2. TPHCM là trung tâm khoa học lớn của cả nước vì : 
 	A. Nhiều viện nghiên cứu, trường đại học,
 	B. Có nhiều nhà văn, nhà thơ.
 	C. Có nhiều rạp hát, chiếu phim.
 3. TPHCM là trung tâm văn hoá lớn của cả nước vì: 
 	A. Có nhiều rạp hát, rạp chiếu phim.
 	B. Các khu vui chơi giải trí hấp dẫn như: Thảo Cầm viên, Đầm sen, Suối tiên.
 	C. Tất cả các ý trên.
 GVHDHS yếu trả lời.
 GV nêu câu hỏi, HS trả lời, gv chốt lại ghi nhớ bài.
 Hai, ba em nêu lại ghi nhớ trong SGK .
 4) Củng cố, dặn dò: ? Kể tên 1 số ngành CN chính của TPHCM ?
 - GVNX chung tiết học.
 Dặn dò : Về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau : “ TP Cần Thơ”.
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng: Tập nặn dáng người đơn giản
I. Mục tiêu cần đạt:
Hs tìm hiểu các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động
- Làm quen với hình khối( tượng tròn )
- Nặn được 1 dáng người đơn giản theo hướng dẫn
II. Chuẩn bị.
Giáo viên.
- Tranh, ảnh các dáng người, hoặc tượng có hình ảnh ngộ nghĩnh, cách điệu như: con tò he, búp bê...
- Một số bài tập nặn khác nhau của học sinh.
- Đất nặn hoặc sáp nặn.
Học sinh.
- Đất nặn hoặc sáp nặn.
- Bảng con để nặn.
- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán.
III. Các hoạt động.
Giới thiệu bài.
- Cho học sinh xem một số tác phẩm nặn dáng người ngộ nghĩnh, hỏi các em có thích những dáng người này không? Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em tạo được một dáng người như vậy.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh xem một số tượng đã chuẩn bị.
- Cho học sinh thấy bài nặn các dáng người khác nhau về hình dáng và màu sắc. Học sinh nhận xét:
+ Dáng người đang làm gì?
+ Các bộ phận như thế nào?
+ Màu sắc?
Hoạt động 2: Cách nặn dáng người.
- Gợi ý học sinh nhận xét về cấu tạo, hình dáng của con người..
+ Các dáng khi đi, đứng, nằm, ngồi...
+ Các bộ phận: đầu, mình, tay, chân...
Gợi ý để học sinh tìm được các dáng khác nhau, đặc điểm, màu sắc của dáng người.
- Có thể hướng dẫn hai cách nặn như sau:
* Nặn rời từng bộ phận của con vật rồi gắn, dính vào nhau:
+ Nặn khối chính trước: đầu, mình, tay, chân...
+ Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết để thành dáng người.
* Nặn từ khối đất nguyên thành dáng người:
+ Từ khối đất bị nặn thành hình con người.
+ Tạo dáng cho con người đang hoạt động: làm việc, đi, đứng, nằm, ngồi....
Chú ý: Có thể nặn các bộ phận nhỏ rồi tạo thành dáng người đang làm việc cụ thể.
Cách nặn này là phối hợp cả 2 cách nặn trên.
+ Nặn thêm các chi tiết và sắp xếp cho phù hợp với động tác: cho gà ăn, đá bóng...
+ Sắp xếp thành bố cục.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Học sinh xem hình dáng người hoạt động qua quan sát các sản phẩm nặn.
- Quan sát và gợi ý cho học sinh:
+ Nặn hình theo đặc điểm của con người như: đầu tóc có đội mũ, mình, các bộ phận có mặc áo quần,...
+ Tạo dáng hình con người khi hoạt động: làm việc, đi, đứng, chạy, nằm,...
Hs khá giỏi: Nặn cân đối giống hình dáng người
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Cùng học sinh chọn một số bài tập đã hoàn thành, gợi ý để các em và nhận xét:
+ Hình dáng.
+ Đặc điểm.
+ Thích nhất dáng người nào? Vì sao?
+ Cách sắp xếp bố cục.
Dặn dò. 
Quan sát kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm trên sách báo, tạp chí...
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu cần đạt :
 Giúp HS rèn kĩ năng:
 - Cộng phân số.
 - Trình bày lời giải bài toán.
II. Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn định:
 2. KTBC: 	Phép cộng phân số (TT)	
 Gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.	
 Tính:	1 + 2	;	16 va 3
	3 4	24 8
 - GV nhận xét chung. 
 3.Bài mới: a) GTB: gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. 
 b) Củng cố kĩ năng cộng phân số:
 + Bài 1: 	 HS nêu yêu cầu bài: Tính.
 HS làm vào bảng con, gv chọn bảng đúng để dán bản.
 HS khác nhận xét, gv nhận xét kết quả đúng:
 a)	 7 	;	 b)	15 = 3	; 	c) 27 = 1
 	 3 	 	 5 	 	 27
 + Bài 2: HS nêu yêu cầu bài toán: Tính.
 HSTL cặp đôi, 1 em làm trên bảng phụ, hs trình bày, gv nhận xét kết quả đúng:
	a) 3 + 2 = 21 + 8 = 29
	 4 7 28 28 28
 Tương tự: HS tự làm.
 + Bài 3: HS nêu và xác định yêu cầu bài toán: Rút gọn phân số.
 ? Muốn cộng được hai phân số ta làm gì? (rút gọn rồi tính)
 a) 3 và 2	Rút gọn phân số: 3 = 3 : 3 = 1
 15 5	 15 15 : 3 5
 Ta có:
 	 3 + 2 = 1	= 2 = 3 	 
 	15 5 5	 5 5
 Tương tự hs làm bài vào nháp, 2 em làm trên bảng phụ. HS khác nhận xét, gv chốt lại.
 + Bài 4: 	HS nêu yêu cầu bài toán.
 ? Muốn tìm số đội viên hát và đá bóng ta làm gì? (Hai số đội viên cộng lại với nhau)
 HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, 1 em làm trên bảng phụ. 
 GV nhận xét chốt lại ý đúng:
Giải
Số đội viên tập hát và đá bóng là:
 3 + 2 = 15 + 14 = 29 (số đội viên)
	 7 5 35 35 35
 	Đáp số: 29 số đội viên
 GV chấm chữa bài.	 35
 4) Củng cố, dặn dò: 
 - GVNX chung tiết học.
 - Dặn hs về nhà xem lại bài, chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập”. 
Sinh hoạt lớp
 1) Nhận xét:
 - HS đi học tương đối đầy đủ.
 - Thực hiện tốt ATGT và vệ sinh cá nhân.
 - Vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
 - Dạy học theo phân phối chương trình. 
 - Thực hiện tốt kế hoạch nhỏ do Đội đề ra được 145 vỏ lon bia.
 - Kèm hs yếu theo quy định.
 + Tồn tại: 1 số em chưa tự giác học tập. 
 2/Kế hoạch: 
 - Tiếp tục duy trì sĩ số hs đi học đầy đủ.
 - Dạy và học đúng chương trình tuần 24.
 - Thực hiện tốt ATGT và vệ sinh cá nhân.
 - Tiếp tục thi đua dạy tốt và dạy tốt.
 - Chăm sóc và bảo vệ cây xanh tốt.
 - Tuyên truyền phòng chống 1 số bệnh.
 - Tổ chức cho hs thi kể chuyện về Bác Hồ dưới cờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 23.doc