TIẾT 2: TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiết 01: Số tiết: 03)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số .
- Rèn kĩ năng đọc và viết số, phân tích cấu tạo số.
- Bài tập cần làm 1,2, 3 (ý a viết được 2 số; ý b viết được dòng đầu). HS mức 3 làm được bài 4.
2. Năng lực:
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,.
3. Phẩm chất:
- Yêu thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV kẻ sẵn BT2
-HS: SGK, Nháp
TUẦN 1 Ngày soạn: 03/9/2021 Ngày giảng :Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2021 BUỔI SÁNG TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TUẦN (Lớp trực tuần thực hiện) ______________________________________________ TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiết 01: Số tiết: 03) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Đọc, viết được các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số . - Rèn kĩ năng đọc và viết số, phân tích cấu tạo số. - Bài tập cần làm 1,2, 3 (ý a viết được 2 số; ý b viết được dòng đầu). HS mức 3 làm được bài 4. 2. Năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,... 3. Phẩm chất: - Yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV kẻ sẵn BT2 -HS: SGK, Nháp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động. - Tổng kết trò chơi - Dẫn vào Khám phá 2. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. * Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng - GV nêu: 83251; 83 001; * Mối quan hệ giữa hai hàng liền kề * Các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn: Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu. a, Hướng dẫn Hs tìm quy luật. b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Gv treo bảng kẻ sẵn - Chốt cách viết số, đọc số và phân tích cấu tạo số Bài 3: a, Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) M : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 - Chữa bài, nhận xét. b, Viết theo mẫu: M : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 Bài 4 : ( HSM3)Tính chu vi các hình sau + Muốn tính chu vi một hình ta làm thế nào? 3. Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm. - Tìm số tự nhiên lớn nhất và bé nhất có 5 chữ số. - Chơi trò chơi "Chuyền điện" + Cách chơi: đọc nối tiếp ngược các số tròn trăm từ 900 đến 100. - HS đọc số, xác định các chữ số thuộc các hàng. + Tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt. + Tám mươi ba nghìn không trăm linh một. 1 chục = 10 đơn vị 1 trăm = 10 chục 1 nghìn = 10 trăm - HS lấy ví dụ : 10 , 20 ,30 , 40, ... 100 , 200 , 300, ... 1000 , 2000 , 3000, ... Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - HS nêu yêu cầu của bài + Ứng với mỗi vạch là các số tròn nghìn. - HS tự làm bài vào vở - Đổi chéo vở KT. - HS tự tìm quy luật và viết tiếp. * Đáp án: 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000 Cá nhân – Lớp - 2 HS phân tích mẫu. - HS làm bài cá nhân – Chia sẻ lớp Cá nhân – Lớp - HS phân tích mẫu. - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 b) 7000 + 300 + 50 + 1= 7351 6000 + 200 + 3 = 6203 Lớp + Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - HS làm – Chia sẻ kết quả: Chu vi hình tứ giác ABCD là: 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (4 + 8) 2 = 24 (cm) Chu vi hình vuông GHIK là: 5 4 = 20 (cm) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .. _____________________________________________________ TIẾT 3: THỂ DỤC (GV chuyên thực hiện) _____________________________________________________ TIẾT 4: TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Tiết 01: Số tiết: 02) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Phẩm chất: - Có tinh thần dũng cảm biết bảo vệ và bênh vực người yếu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài học - Bảng phụ ghi nd cần luyện đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động - HS cùng hát: Lớp chúng ta đoàn kết - GV giới thiệu chủ điểm Thương người như thể thương thân và bài học. 2. Hoạt động 2: Khám phá * Luyện đọc : - GV gọi HS đọc toàn bài. - HD cách giọng đọc toàn bài + tác giả. - Chia đoạn: 3 đoạn - HD đọc nối tiếp đoạn . - Đọc toàn bài - GV đọc lại toàn bài * Tìm hiểu bài : Đoạn 1: - Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? * Đoạn 2: - Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà trò rất yếu ớt ? - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn? Đoạn 3: - Những lời nói nào của Dế Mèn nói lên tấm lòng nghĩa hiệp ? - Những cử chỉ nào của Dế Mèn nói lên tấm lòng nghĩa hiệp ? - Lời nói và việc làm cho thấy Dế Mèn là người ntn? - Em thích hình ảnh nhân hoá nào ? 3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành. - Gọi HS đọc toàn bài. - HD luyện đọc diễn cảm đoạn 2 - Tổ chức thi đọc bài trước lớp - Nhận xét, khen ngợi HS. - Nội dung câu chuyện ca ngợi điều gì? 4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm - Qua câu chuyện em có nhận xét gì về 2 nhân vật Dế Mèn và chị Nhà Trò? - HS cùng hát - Quan sát tranh và lắng nghe - 1 HS đọc bài - HS chú ý nghe - HS chia đoạn : 3 đoạn + Đoạn 1: Một hôm ....bay được xa + Đoạn 2: Tôi đến gần.....ăn thịt em + Đoạn 3: Phần còn lại - HS nối tiếp đọc đoạn + Lần 1: Luyện đọc từ khó + HD đọc câu văn dài. + Lần 2: Giải nghĩa từ. + Lần 3: HS luyện đọc theo nhóm. - 1HS đọc toàn bài - Nghe bài đọc mẫu - Đọc lướt đoạn 1 - Chị Nhà Trò ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội - Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn, cánh mỏng, ngắn chùn chùn. - Trước đây mẹ Nhà Trò đã vay lương của bọn nhện, chưa trả được thì chết, bọn nhện đã bao vây đánh Nhà Trò, nay chúng chăng tơ ngang đường đe bắt chị ăn thịt. - Đọc lướt. + Lời nói: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ .... + Cử chỉ : xoè cả hai càng ra, dắt chị đi. - ... có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng cảm, - HS tìm hình ảnh nhân hoá và nêu:... - HS đọc toàn bài theo vai - Nêu cách thể hiện giọng đọc toàn bài - Nghe và phát hiện giọng đọc - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm * Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu. - HS trả lời IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ______________________________________________________ BUỔI CHIỀU TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP. (Tiết 01:Số tiết: 02) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. 2. Năng lực: - HS trung thực trong học tập và cuộc sống. 3. Phẩm chất: - Thật thà ngay thẳng và mạnh dạn nêu lên ý kiến của mình, biết nhận lỗi, sửa lỗi cũng như bảo vệ cái đúng. Biết chấp hành kỷ luật, tuân thủ pháp luật và bảo vệ nội quy của lớp, của trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK; Các mẩu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động - Giới thiệu, chương trình, SGK. 2. Hoạt động 2: Khám phá Thảo luận nhóm đôi - Gv giới thiệu tranh sgk - Gv tóm tắt các cách giải quyết : - Nếu em là bạn Long em sẽ chọn cách giải quyết nào ? - Gv và Hs trao đổi Kết luận: Cách “nhận lỗi và hứa với cô giáo là sẽ sưu tầm và nộp sau” là cách lựa chọn phù hợp . * Ghi nhớ : SGK 3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành. * Làm việc cá nhân - G.v và cả lớp trao đổi + Kết luận : Việc làm c là trung thực . Việc làm a, b, d là thiếu trung thực. * Thảo luận nhóm - Gv đưa ra từng ý trong bài. - Gv và cả lớp trao đổi ý kiến * Kết luận : ý kiến đúng là ý b, c ý kiến sai là ý kiến a 4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm - Kể những tấm gương về trung thực trong học tập. 1. Xử lý tình huống sgk - Hs quan sát tranh - Hs đọc nội dung tình huống sgk - Hs nêu ra các cách giải quyết của bạn Long - Hs cùng lựa chọn sẽ thảo luận về lý do lựa chọn. - 2- 3HS nêu lại ghi nhớ. 2. Bài tập 1- SGK - HS nêu yêu cầu của bài . - Hs làm bài . 3. Bài tập 2 - SGK - Hs nêu yêu cầu - Hs dùng thẻ màu thể hiện thái độ của mình - Hs có cùng thái độ sẽ thảo luận về lý do lựa chọn IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _________________________________________ TIẾT 2: ÔN TOÁN. CỦNG CỐ VỀ BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mức 1: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân( chia )số có đến năm chữ số với( cho) số có một chữ số. - Biết So sánh, xếp thứ tự(đến bốn số) các số đến 100 000. - Mức 2: Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số;nhân( chia )số có đến năm chữ số với( cho) số có một chữ số. Tính giá trị của biểu thức - Mức 3: Tĩm x, giải toán có lời văn. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT + Vở III. BÀI MỚI: Mức 1 Mức 2 Mức 3 Bài 1: Đặt tính rồi tính 48126 + 23 234 83 378 – 52 400 2134 x 3 41 272 : 4 Bài 2: Xếp các số sau : 341 236; 53 124; 123 087; 67 321; 98 236 theo thứ tự a, Từ bé đến lớn b, Từ lớn đén bé Bài 1: Đặt tính rồi tính 56987 + 24786 83 700 – 2987 2657 x 6 67432 : 8 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 375 x 5 – 322 876 120 : 5 + 76 157 897 876 – ( 5640 : 3) Bài 1: Tìm x x – 492 = 462 872 – x = 345 x – 307 = 206 + 99 642 – x = 728 – 275 Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều rộng 7m , chiều dài gấp đôi chiều rộng . Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó . IV. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV nhận xét, tuyên dương - Nhắc lại ND bài - Về nhà ôn lại bài IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ........ ______________________________________________________ TIẾT 3: KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? (Số tiết: 01) . I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Biết được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con người mới cần trong cuộc sống. 2. Năng lực: - NL giải quyết vấn đề, hợp tác, NL sáng tạo, NL khoa học,... 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Các hình minh hoạ SGK. + Bảng nhóm. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS vận động nhẹ. - GV giới thiệu chương trình khoa học, dẫn vào bài. 2. Hoạt động 2: Khám phá * Các điều kiện cần để con người duy trì sự sống - Yêu cầu thảo luận theo nhóm 2, quan sát tranh vẽ và cho biết để duy trì sự sống, con người cần gì? - GV chốt KT và chuyển HĐ * Các điều kiện đủ để con người phát triển - Yêu cầu thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi: + Hơn hẳn các sinh vật ... chuyện ngoài sgk thì sẽ được đánh giá cao hơn. *GDĐĐHCM : Khuyến khích HS kể các câu chuyện về Bác Hồ để thấy tình thương yêu bao la của Bác Hồ đối với dân với nước nói chung và đối với thiếu niên nhi đồng nói riêng (VD : truyện Chiếc rễ đa tròn – TV2 tập 2) 3. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành. * Kể trong nhóm cặp: - HS thực hành kể. GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. + Ý nghĩa câu chuyện là gì? 4. Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Sưu tầm các câu chuyện khác cùng chủ đề - HS kể chuyện + Cần có lòng nhân ái, yêu thương, quan tâm mọi người - HS đọc đề + xác định yêu cầu. Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu. - 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý ở sgk. + Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người. VD: Nàng công chúa nhân hậu, Chú cuội,... + Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó khăn: Bạn Lương, Dế Mèn,.. + Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm nhỏ của sự sống: hai cây non, Chiếc rễ đa tròn,.. + Tính hiền hậu,không nghịch ác, không xúc phạm hoặc làm đau lòng người khác,.. - Hs đọc tiêu chí đánh giá . - 3 - 4 hs giới thiệu tên câu chuyện và nhân vật trong truyện mình sẽ kể. - HS lắng nghe - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện về nội dung và ý nghĩa của chuyện + Câu chuyện khuyên chúng ta cần biết yêu thương, đùm bọc nhau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ______________________________________________ BUỔI CHIỀU TIẾT 1: TIẾNG ANH (GV chuyên thực hiện) ______________________________________________ TIẾT 2: LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG (Số tiết: 01) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ: - Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu, - Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật, - Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống. 2. Năng lực: - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Hs có tinh thần học tập nghiêm túc, tôn trọng lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập của HS, phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Khởi động. + Nêu các bước sử dụng bản đồ? - GV nhận xét, khen/động viên. 2. Hoạt động 2: Khám phá *HĐ1: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang. - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng (GV giới thiệu trục thời gian.) - Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh, xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian. + Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì? + Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? + Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang. + Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? - Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. - GV nhận xét và sửa chữa và kết luận. *HĐ 2: Các tầng lớp trong XH (phát phiếu học tập) - GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung) Vua Hùng Lạc tướng, lạc hầu Lạc dân Nô tì + Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? + Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? - GV:Lạc tướng và lạc hầu, họ giúp vua cai quản đất nước. Dân thường gọi là lạc dân. Nô tì là người hầu hạ các gia đình người giàu phong kiến. * HĐ 3: Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt: - GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. Sản xuất Ăn, uống Mặc và trang điểm Ở Lễ hội -Trồng lúa, khoai, đỗ, cây ăn quả, rau, dưa hấu. -Ươm tơ, dệt vải - Đúc đồng: giáo mác, tên,rìu, lưỡi cày - Nặn đồ đất - Đóng thuyền. - Cơm, xôi - Bánh chưng, bánh dày -Uống rượu -Làm mắm - Phụ nữ dùng đồ trang sức, búi tóc hoặc cạo trọc đầu. -Nhuộm răng đen, ăn trầu, săm mình. - Ở nhà sàn. -Sống quây quần thành làng. - Vui chơi nhảy múa. - Đua thuyền - Đấu vật. - GV nhận xét và bổ sung. 3. Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm. - Tìm hiểu về các tập tục của người Lạc Việt còn gìn giữ tại địa phương em. - Tìm hiểu về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các hoạt động của ngày giỗ tổ. + Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử Cá nhân – Lớp - HS quan sát - HS quan sát và xác định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian. + Nước Văn Lang. + Khoảng 700 năm TCN. + 1 HS lên xác định. + Ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả. - 2 HS lên chỉ lược đồ. Nhóm 2 – Lớp - HS thảo luận nhóm 2, đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như trên bảng. + Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu , lạc dân, nô tì. + Là vua, gọi là Hùng Vương. - HS lắng nghe Nhóm 4 – Lớp - HS thảo luận theo nhóm 4. - HS đọc và xem kênh chữ, kênh hình điền vào chỗ trống. - Một số HS đại diện nhóm trả lời. - Cả lớp bổ sung. - Vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ______________________________________________ TIẾT 3: ÔN TOÁN ÔN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mức 2: Củng cố cho học sinh về đặt tính, tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000; Viết số có 9 chữ số; Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Đọc các số có đến 9 chữ số (Bài 2,3 - VBT) Mức 3: Tìm thành phần chưa biết của phép tính; Viết các số rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần . Tính giá trị của biểu thức - Giáo dục HS ý thức học tập; biết tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nội dung các bài tập. - Phiếu bài tập cho từng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Mức 2 Mức 3 Bài 1: Viết các số sau: a. Một trăm tám mươi sáu triệu bốn trăm năm mươi hai nghìn không trăm linh năm. b. Tám trăm ba mươi triệu năm trăm sáu mươi tư nghìn chín trăm bảy mươi lăm. - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Đặt tính rồi tính 46 524 + 15 637 64 783 - 36 125 12 075 x 6 24 964 : 4 - Nêu yêu cầu của bài tập - Xác định yêu cầu của bài và làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Cho các số: 32 640 507; 8 500 658; 356 725; 56 725. a. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn b. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé - Nhận xét,chữa bài Bài 1: Tìm x x x 3 = (10 128 - 3342):3 x x 6 = 123 x (51 - 45) x + 3907 = 5079 + 2818 x-(5387+ 1826) = 9495 - 7667 - Xác định yêu cầu của bài và làm bài - Chữa bài, giải thích cách làm Bài 2: Viết các số rồi sắp xếp theo thứ tự tăng dần a. 8 chục triệu, 3 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 9 trăm, 7 chục và 6 đơn vị b. 8 triệu, 3 trăm nghìn, 8 nghìn, 9 trăm, 7 chục và 6 đơn vị. c. 8 trăm triệu, 8 chục triệu, 3 triệu, 8 chục nghìn, 9 nghìn, 7 trăm và 6 đơn vị. d. 8 triệu, 3 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 7 chục và 6 đơn vị. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức bằng cách hợp lí 2 x 987 x 5 53 x 386 + 48 x 386 - 386 186x15+186x48+186x 37 - HS làm bài - Nhận xét, chữa bài IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _________________________________________________________________________ Ngày soạn: 19/9/2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2021 BUỔI SÁNG (Đ/c Phan Duyến soạn giảng) ______________________________________________ BUỔI CHIỀU TIẾT 1: KHOA HỌC IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ______________________________________________ TIẾT 2: TIẾNG ANH (GV chuyên thực hiện) ______________________________________________ TIẾT 3: KĨ THUẬT IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ________________________________________________________________________ Ngày soạn: 20/9/2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021 BUỔI SÁNG TIẾT 1: TOÁN IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ______________________________________________ TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ______________________________________________ TIẾT 3: CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ______________________________________________ TIẾT 4: ÂM NHẠC (GV chuyên thực hiện) ______________________________________________ BUỔI CHIỀU (Đ/c Phan Duyến soạn giảng) _________________________________________________________________________ Ngày soạn: 21/9/2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2021 BUỔI SÁNG TIẾT 1: TIẾNG ANH (GV chuyên thực hiện) ______________________________________________ TIẾT 1: TOÁN IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ______________________________________________ TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ______________________________________________ TIẾT 4: AN TOÀN GIAO THÔNG - HOẠT ĐỘNG CUỐI TUẦN A. An toàn giao thông BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Tiết 03- Số tiết: 03) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY B. Hoạt động cuối tuần TUẦN 3 I. MỤC TIÊU - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần. - Nhận thấy kết quả của mình đã đạt được và hướng phấn đấu. - GD HS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động. II. ĐỊA ĐIỂM - Tại lớp học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1. Ban cán sự nhận xét các hoạt động trong tuần của lớp 2. Giáo viên nhận xét về các hoạt động trong tuần qua. * Ưu điểm: - Đa số các em trong lớp ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo đoàn kết với bạn bè, biết giúp đỡ nhau trong học tập và trong lao động, có ý thức tự giác trong việc giữ gìn vệ sinh chung. Đi học đều, đúng giờ. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học và làm bài trước khi đến lớp. Có đủ đồ dùng, sách vở. Thực hiện tốt nội quy, quy định của lớp. + Tuyên dương: Châu An, Diệu Linh, Chi, Hân. * Nhược điểm: - Trong lớp vẫn còn có bạn mất trật tự, nói chuyện, làm việc riêng chưa chú ý nghe giảng, chưa có ý thức tự học và làm bài, hay quên và chưa có đủ đồ dùng đồ dùng học tập. + Phê bình: Hiệu, Hải (ẩu). IV. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI - Thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của lớp, trường đề ra. - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt chào mừng năm học mới.
Tài liệu đính kèm: