TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
* HS năng khiếu đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).
3. Thái độ
- GD HS biết mơ ước và chia sẻ những ước mơ của mình
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
+ Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS) và bút dạ.
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
TUẦN 10 Thứ ....... ngày ...... tháng ..... năm ......... TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. * HS năng khiếu đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút). 3. Thái độ - GD HS biết mơ ước và chia sẻ những ước mơ của mình 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. + Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS) và bút dạ. - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (3p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Thực hành ôn tập (30p) * Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * Cách tiến hành: Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng (1/3 lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: - Gọi 1 HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc - GV nhận xét, khen/ động viên trực tiếp từng HS. Bài 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là . . . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân (nói rõ số trang). - Yêu cầu HS làm nhóm ghi vào bảng các nội dung theo yêu cầu. Cá nhân- Lớp - Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét. Nhóm 4- Lớp - HS đọc yêu cầu bài tập. + Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa. + Các truyện kể: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin. - Hoạt động trong nhóm 4. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Dế mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếu đuối bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực. Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện. Người ăn xin Tuốc-giê-nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. Tôi (chú bé), ông lão ăm xin. Bài 3: Trong các bài tập . . . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tìm các đọan văn có giọng đọc như yêu cầu. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó. - Nhận xét khen/ động viên. 3. HĐ ứng dụng (1p) 4. HĐ sáng tạo(1p) Nhóm 2 – Lớp - Thực hiện theo yêu cầu của GV: a. Đoạn văn có giọng đọc thiết tha: Là đoạn văn cuối truyện người ăn xin: Từ tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia đến khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. b. Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Là đoạn nhà Trò (truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu phần 1) kể nổi khổ của mình: Từ năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vây lương ăn của bọn nhện đến Hôm nay bọn chúng chăn tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em. c. Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, răn đe: Là đoạn Dế Mèn đe doạ bọn nhện, bênh vực Nhà Tròø (truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu phần 2): Từ tôi thét: - Các ngươi có của ăn của để, béo múp, béo míp đến có phá hết các vòng vây đi không? - HS đọc diễn cảm đoạn văn. - Ghi nhớ KT đã ôn tập - Luyện đoc diễn cảm tất cả các bài tập đọc thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN Tiết 46: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. 2. Kĩ năng - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. 3. Thái độ - HS có thái độ học tập tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a) II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Ê ke, thước thẳng - HS: Ê ke, thước thẳng 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5p) - GV giới thiệu vào bài - TBVN điều hành lớp khởi động bằng bài hát vui nhộn tại chỗ 2. Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. - GV chốt đáp án. + So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn? + Góc bẹt bằng mấy góc vuông? Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, chốt đáp án * GV: + Hình tam giác ABC là tam giác vuông nên 2 cạnh AB và BC cũng đồng thời là hai đường cao. + AB đồng thời cũng là đường cao của tam giác AHC vì tam giác này tù nên có 1 đường cao nằm ngoài tam giác. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình, HS khác nhận xét, bổ sung. - GVnhận xét. Bài 4a (HSNK làm cả bài): - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. a. GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. A B M N D C 3. Hoạt động ứng dụng (1p) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Nhóm 2-Lớp - Thực hiện theo nhóm 2- Đại diện báo cáo - Ghi tên các góc. Đ/a: a) Hình tam giác ABC có: góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt AMC. b) Hình tứ giác ABCD có: góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC. + Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông. + 1 góc bẹt bằng hai góc vuông. Nhóm 2 – Lớp - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Đưa đáp án và giải thích Đ/a: a. Sai; b. Đúng Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - HS thực hành vẽ- 2 HS trao đổi cách vẽ với nhau Cá nhân – Lớp - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nêu rõ các bước vẽ của mình. b. + Tên các hình CN: ABMN; MNCD; ABCD. + Cạnh song song với cạnh AB: MN; DC - Ghi nhớ KT về góc. - Vẽ 1 tam giác tù. Vẽ 3 đường cao của tam giác đó. Nhận xét về 3 đường cao đó ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC (VNEN) NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? (T1) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. 2. Kĩ năng - Biết cách chọn chế độ dinh dưỡng hợp lí. 3. Thái độ - Có ý thức chăm sóc sức khoẻ, phòng tránh tai nạn, thương tích 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. 2.Phương pháp, kĩ thuật - PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm - KT: Động não, chia sẻ nhóm đôi, tia chớp II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. Khởi động (4p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ. 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - HS theo dõi và ghi lại thực đơn hằng ngày của mình. Từ đó biết chọn chế độ dinh dưỡng hợp lí để cơ thể phát triển khoẻ mạnh. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp HĐ 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý?” - GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình tranh ảnh đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy. - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, khen những nhóm HS chọn thức ăn phù hợp. HĐ ... i cá nhân các câu hỏi: + Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh? + Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt? + Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh? + Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào? 3. Hoạt động ứng dụng (2p) - GV cùng HS hoàn thành bảng tổng hợp như bên - Liên hệ việc BVMT 4. Hoạt động sáng tạo (1p) Thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhièu loại rau, hoa trái Thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhièu loại rau, hoa trái Thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhièu loại rau, hoa trái Nhóm 4 -Lớp - HS tiến hành thảo luận nhóm. - TBHT điều hành báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. + Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. Ở độ cao 1500m . + Khí hậu quanh năm mát mẻ. - HS chỉ bản đồ. + Giữa thành phố là hồ Xuân Hương xinh xắn. Nơi đây có những vườn hoa và rừng thông. . . - Lắng nghe Nhóm 2- Lớp + Nhờ có không khí trong lành, thiện nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt được chọn là TP nghỉ mát. . . + Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiến trúc khác nhau. phục vụ cho việc nghỉ ngơi, du lịch. + Khách sạn công đoàn, khách sạn Lam Sơn, khách sạn Đồi Cù, khách sạn Palace. - HS chỉ lược đồ. - Trưng bày tranh ảnh về Đà Lạt. Cá nhân – Lớp + Vì đa số dân Đà Lạt trồng hoa và rau xanh và trái cây xứ lạnh, diện tích trồng rau rất lớn. + Hồng, cúc, lay- ơn, mi- mô- da, lan Dâu, đào, mơ, mận, bơ; Cà rốt, khoai tây, bắp cải, su hào + Vì Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm + Cung cấp cho nhiều nơi và xuất khẩu. Các công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, biệt thư, khách sạn Khí hậu Quanh năm Mát mẻ Thiên nhiên Vườn hoa, rừng thông, thác nước Đà Lạt Thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhièu loại rau, hoa trái - Tập làm phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về thành phố Đà Lạt ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 10 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 10 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 11 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Xem kịch câm 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + Học tập: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 19: ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP TRÒ CHƠI"CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng. - Học động tác phối hợp. Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp của bài TD phát triển chung. - Trò chơi" Con cóc là cậu ông trời". YC HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường. - Kiểm tra bài cũ: Thực hiện 4 động tác của bài thể dục 1-2p 100 m 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng. Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu. Lần 2: Thi xem tổ nào tập đúng. Lần 3: GV vừa hô nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai cho HS. b. Học động tác phối hợp. GV cho HS tập 1-2 lần, sau đó phối hợp động tác chân với tay. c Trò chơi "Con cóc là cậu ông trời" GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, sau đó điều khiển cho HS chơi. 14-16p 4-5 lần 3-4p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X ............ X X ............. X X ............. X X ............. CB XP III.PHẦN KẾT THÚC - - Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng. - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu". - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 5 động tác TD đã học. 2-4 lần 1-2p 1p 2p X X X X X r X X X X X ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỂ DỤC Tiết 20: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được 4động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài TDPTC - Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức".YC HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, hông. - Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay. - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p 1-2p 2-3p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II. PHẦN CƠ BẢN a. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. + Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập. + Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS. + Lần 3,4: Cán sự hô nhịp cho lớp tập,GV sửa sai, xen kẽ giữa các lần tập, GV có nhận xét. b. Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức". GV nêu tên, cách chơi và quy định trò chơi và cho HS chơi thử 1 lần, rồi chia đội chơi chính thức. 3-4 lần 4-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r XX XX XP ----------->Đ r III. PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - Trò chơi "Đứng ngồi theo lệnh" - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học, về nhà ôn 5 động tác thể dục đã học. 1-2p 1p 1-2p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________________________________________________________ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Thứ ....... ngày ...... tháng ..... năm ......... ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: