Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.

3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.

II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ sgk

 - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc

 

doc 16 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 82Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Ngày soạn: 24/ 11/ 2018
Ngày giảng:Thứ hai ngày 26/ 11/ 2018
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết thực hiện phép nhân với số có 1 chữ số.
- Thực hiện được phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS biết t. hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: Sgk, nháp
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
 Hoạt động của GV	
- Lớp làm nháp - 1 HS làm trên bảng
1 m2 = 10000 cm2 1 m 2 = 100 dm2 
 - Nhận xét.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhân một số với một tổng
- Lớp làm nháp - 2 HS làm trên bảng
4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32
4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32
- 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
- HS nghe
- Khi nhân 1 số với 1 tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.
- 1 số HS đọc
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 (Tr 66):
- 1 HS
- Lớp làm sgk 
- 2 HS làm trên bảng
Bài 2 (Tr 66):
- 1 HS
- Lớp làm vở 
- 2 HS làm trên bảng
Bài 3 (Tr 67):
- 1 HS
- Lớp làm vở 
- 1 HS làm trên bảng
- 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
- 1 tổng nhân với 1 số
- Khi nhân 1 tổng với 1 số ta lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
Bài 4 (Tr 67): HSNK
- Hs đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS lên bảng thực hiện
- 1 số HS nêu
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
 1 m2 = ... cm2 1 m 2 = ... dm2 
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
+ Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức 
- GV viết lên bảng
 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức 
- Em có nhận xét gì về giá trị của 2 biểu thức trên?
- Vậy 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
- GV giới thiệu: 
 Trong biểu thức 4 x (3 + 5) thì 4 là một số, 3 + 5 là một tổng
- Vậy khi nhân 1 số với 1 tổng ta làm ntn?
=> Quy tắc (sgk Tr 66)
- Gọi HS đọc
- GV viết lại quy tắc dưới dạng biểu thức: a x (b + c) = a x b + a x c
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn mẫu
- Y/c HS tự làm bài
3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27
 6 x (2 + 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30
- Nhận xét kết luận đáp án đúng
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn 
- Yêu cầu HS tự làm bài
a. 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360
 36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3
 = 252 + 108 = 360
b. 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500
 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62)
 = 5 x 100 = 500
- GV kiểm tra 1 số bài
- Nhận xét 
* PA 2: HS làm nháp.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
- Y/c HS so sánh giá trị của 2 biểu thức
- Biểu thức (3 + 5) x 4 có dạng ntn?
- Muốn nhân 1 tổng với 1 số ta làm ntn?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HS thực hiện
PA 2: HS có thể làm nháp và nêu kết quả
- Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm ntn?
- Muốn nhân 1 tổng với 1 số ta làm ntn? 
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 23: "VUA TÀU THUỶ" BẠCH THÁI BƯỞI
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết đọc bài văn.
- Hiểu nội dung bài.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ sgk
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS
- Nhận xét 
- Đây là ông chủ công ti Bạch Thái Bưởi người được mệnh danh là vua tàu thủy.
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 HS đọc
- 4 HS đọc tiếp nối.
+ Đ1: Từ đầu  cho ăn học.
+ Đ2: Tiếp  không nản chí.
+ Đ3: Tiếp Trưng Nhị.
+ Đ4: Còn lại.
- Luyện đọc từ khó: nản chí, diễn thuyết, lịch sử, ...
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc
- 1 HS đọc chú giải
- HS nghe
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Lớp đọc thầm
- ... mồ côi cha từ nhỏ... được họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.
- Đầu tiên anh làm thư kí, buôn gỗ, buôn ngô ... lập nhà in, khai thác mỏ ...
- Có lúc mất trắng tay nhưng không nản chí.
 1. Bạch Thái Bưởi là người có chí.
- Lớp đọc thầm
- Ông mở công ty vào lúc những con tàu của người hoa ... miền bắc.
- Ông cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu ông dán dòng chữ "Người ta thì đi tàu ta" 
- Khách đi tàu của ông ngày một đông nhiều chủ tàu phải bán lại tàu cho ông. Ông mua xưởng sửa chữa tàu, ...
- Ông đã thắng vì ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam.
- Là người giành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh
- Bạch Thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, có chí trong kinh doanh.
- là những người sống cùng thời đại.
 2. Sự thành công của Bạch Thái Bưởi
* ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh 
3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- 4 HS tiếp nối đọc.
- HS nghe
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 số HS
- 2 HS
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài "Có chí thì nên" - nêu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ
- Giới thiệu bài: Em biết gì về nhân vật trong tranh minh họa?
- GV ghi đầu bài
- Gọi 1 HS đọc bài
- Chia đoạn: 4 đoạn:
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, cách ngắt giọng và giải nghĩa từ mới
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu, nêu giọng đọc
+ Y/c HS đọc đoạn 1, 2
- Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn?
- Trước khi mở công ty vận tải đường thủy Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
- Chi tiết nào cho thấy ông là người rất có chí?
- Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
+ Y/c HS đọc đoạn 3, 4
- Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
- Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài?
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài ntn?
- Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh với các chủ tàu nước ngoài? 
- Em hiểu thế nào là "một bậc anh hùng kinh tế"
- Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? 
- Em hiểu “người cùng thời” là gì?
- Đoạn 3, 4 cho em biết điều gì?
- Bài văn muốn nói lên điều gì?
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn GV nêu giọng đọc
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Đ 1,2
- Cho HS luyện đọc.
* PA 2: HS luyện đọc theo nhóm 4
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét 
- Qua bài đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? 
- Đọc lại bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Chính tả (nghe - viết):
 NGƯỜI CHIẾN SỸ GIÀU NGHỊ LỰC
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết đọc đoạn văn.
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập phân biệt tr/ch. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sỹ giàu nghị lực
- Làm đúng bài tập phân biệt tr/ch. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.
3. NL, PC: 
- Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, Bảng phụ. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a.
- HS: VBT, nháp, vở ghi
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Lớp viết nháp - 1 HS viết bảng
- Nhận xét.
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- HS nghe
- 1 HS đọc
- Đoạn văn viết về họa sĩ Lê Duy Ứng.
- Lê Duy Ứng vẽ một bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt của mình.
- 1 số HS nêu
- HS viết nháp - 3 HS viết trên bảng
 Sài Gòn, quệt, triển lãm tranh, trân trọng
- Viết hoa tất cả các chữ cái đầu ...
- 1 HS nêu
- HS nghe - viết
- HS soát lỗi
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
Bài 2a (Tr 117):
- 1 HS
- Lớp làm VBT - 1 HS làm bảng phụ
 Thứ tự các từ cần điền: Trung, chín, trái, chắn, chê, chết, cháu, cháu, chắt, truyền, chẳng, trời, trái
- 1 số HS nêu
- GV đọc loằng ngoằng, nghênh ngang
 - y/c HS viết 
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- GV đọc bài viết
- Gọi HS đọc lại
- Đoạn văn viết về ai?
- Đoạn văn kể về chuyện gì?
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- GV đọc từ khó yêu cầu HS viết 
- Gọi HS nêu cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- Y/c HS nêu cách trình bày đoạn văn
- GV đọc bài
- GV đọc lại 
- GV kiểm tra 1 số bài, nhận xét
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét kết luận
* PA2: Cho HS lên thi tiếp sức, mối HS chỉ điền vào một chỗ trống. 
- Tìm trong bài chính tả các tiếng có âm đầu là tr/ ch
- Sửa các lỗi sai trong bài chính tả.
 Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/ 11/ 2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29/ 11/ 2018
Tiết 1:Thể dục
Tiết 23: ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG CỦA BÀI THỂ DỤC 
PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI: MÈO ĐUỔI CHUỘT.
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- Biết 5 động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Học động tác thăng bằng. HS nắm đuợc kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Học động tác thăng bằng. HS nắm đuợc kĩ thuật động tác và thực hiện tương 
đối đúng.
 - Trò chơi: con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu HS nắm chắc luật chơi, chơi tự 
giác, tích cực chủ động
2. Kĩ năng:
- Nắm được kĩ thuật và tập tương đối đúng động tác thăng bằng.
3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới.
- Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: còi; - HS: giày
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của ... Tôi xin kể câu chuyện về Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí ...
- 2 HS đọc thành tiếng
2. Hoạt động 2: Kể chuyện
* Kể trong nhóm
- HS kể theo cặp, trao đổi về nội dung câu chuyện
* Kể trước lớp
- 3, 4 HS kể và trao đổi nội dung câu chuyện.
- Nhận xét bình chọn
- 2 HS trả lời 
- Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí qua câu chuyện Bàn chân kì diệu?
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GV gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, có nghị lực
- Gọi HS đọc gợi ý 1, 2
- Yêu cầu HS kể tên truyện mà mình đã nghe, đã đọc về người có nghị lực
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể 
- Gọi HS đọc gợi ý 3 trên bảng
- Yêu cầu HS tập kể chuyện 
- Trao đổi về nội dung câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kc trước lớp, trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện. 
- Nhận xét.
- Những câu chuyện các em vừa kể nói về điều gì? 
- Nhận xét giờ học
- VN chuẩn bị bài sau.
 Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 23: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết viết đoạn mở bài cho bài văn kể chuyện.
- Nhận biết được 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn kể chuyện.
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết được 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn kc.
- Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm văn kc cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị: 
- GV: SGK, bảng phụ 
- HS: Sgk, vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS
- Nhận xét 
1. Hoạt động 1: Nhận xét
Bài 1 (Tr 122):
- 1 HS đọc thành tiếng
- 2, 3 HS đọc thành tiếng
Bài 2 (Tr 122):
- 1 HS đọc thành tiếng
- Thế rồi vua mở ... nước Nam ta.
 - Nhận xét
Bài 3 (Tr 122):
- 2 HS đọc thành tiếng
- 1 số HS nêu ý kiến: Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt
- Nhận xét 
Bài 4 (Tr 122):
- 1 HS đọc thành tiếng
- Cách kết bài ở BT 2 chỉ cho biết kết cục của truyện mà không đưa ra lời nhận xét, bình luận. Cách kết bài ở BT3 cho biết kết cục của truyện còn có những lời nhận xét đánh giá 
- HS nghe
- 1 số HS nêu
- 3, 4 HS đọc
2. Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 (Tr 122):
- 3 HS đọc thành tiếng
 Cách a kết bài không mở rộng 
 Cách b, c, d, e kết bài mở rộng 
Bài 2 (Tr 123):
- 1 HS đọc thành tiếng
- Tô Hiến Thành tâu ... Trần Trung Tá.
- Nhưng An-đrây-ca  ít năm nữa. (kết bài không mở rộng)
Bài 3 (Tr 123):
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS làm bài cá nhân
- 1 số HS trình bày
- 2 HS
- Thế nào là mở bài trực tiếp? mở bài gián tiếp?
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc truyện Ông Trạng thả diều
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu ý kiến
- Nhận xét kết luận
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, đọc mẫu
- Gọi HS phát biểu
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV đưa lên bảng 2 cách kết bài
- Yêu cầu HS so sánh
- Kết luận: a. Kết bài không mở rộng
 b. Kết bài mở rộng
- Thế nào là kết bài mở rộng?
- Thế nào là kết bài không mở rộng?
* Ghi nhớ: Gọi HS đọc sgk
- Gọi HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS trả lời miệng
- Nhận xét, kết luận 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Gọi HS vừa đọc phần kết bài vừa nêu kết bài đó theo cách nào?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét 
- Có mấy cách kết bài trong bài văn kc? Đó là cách nào?
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 28/ 11/ 2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30/ 11/ 2018
Tiết 1: Thể dục 
Bài 24: HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PTC
TRÒ CHƠI: “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành trong bài.
HS biết tập 5 động tác của bài thể dục.
HS nắm và tập được động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn 6 động tác đã học của bài TD phát triển chung, học động tác nhảy của bài thể dục 
- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tương tác cho học sinh.
3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới.
- Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường 
- Phương tiện: Còi, vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện. 
III. Các hoạt động dạy - học:
 Nội dung
Đlg
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp: Ổn định, tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Khởi động: Xoay các khớp cổ, vai, tay, hông..
2. Phần cơ bản.
a. Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- Tập hợp HS theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi
- Nhận xét – Tuyên dương
 b. Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 6 động tác đã học bài TD:
- Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
- Cán sự hướng dẫn cả lớp luyện tập
- GV nhận xét sửa sai
* Học động tác nhảy:
 - Nhịp 1: bật nhảy đồng thời tách chân, 
- Nhịp 2: Bật nhảy về TTCB.
- Nhịp 3: Như nhịp 1, nhưng 2 tay vỗ 
- Nhịp 4: Như nhịp 2.
GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập 
* Các tổ trình diễn 6 động tác TD đã học
Nhận xét Tuyên dương
3. Phần kết thúc.
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
6-10
1-2
18-22
5-6
1-2
1-2
4-5
 1-2
Đội hình nhận lớp
- Đội hình trò chơi:
Đội hình tập luyện hàng ngang
+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu.
+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập 
+ Lần 5: Từng tổ thực hiện. 
- Động tác nhảy:
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 1: Toán 
Tiết 60: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết nhân với số có 2 chữ số.
- Thực hiện được phép nhân với số có 2 chữ số và vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS thực hiện được phép nhân với số có 2 chữ số.
- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số. HSCNK: Làm thêm BT4, BT5.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, thực hành cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: Sgk, nháp
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- Lớp làm nháp - 2 HS làm trên bảng
 54 78
 x 27 x 32
 378 156
 108 234 
 1458 2496
1. Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1(Tr 69): 1 HS
- Lớp làm vào nháp
 - 3 HS làm trên bảng
Bài 3 (Tr 70):
- 2 HS
- HS làm vào vở 
- 1 HS làm trên bảng
Bài 5 (Tr 70): (HSCNK)
- 2 HS
- HS làm vào nháp 
- 1 HS làm trên bảng
- 1 HS
- 2 HS
- Đặt tính rồi tính 54 x 27 78 x 32
- Nhận xét 
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
 17 428 2057
 x 86 x 39 x 23
 102 3852 6171
 136 1284 4114 
 1462 16692 47311
- Nhận xét 
* PA 2: HS làm bảng con.
- Gọi HS đọc bài toán - nêu tóm tắt
- GV hướng dẫn
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài giải
Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là:
75 x 60 = 4500 (lần)
Trong 24giờ tim người đó đập số lần là:
 4500 x 24 = 108000 (lần)
 Đáp số: 108000 lần
- GV kiểm tra 1 số bài. Nhận xét.
- Gọi HS đọc bài toán - nêu tóm tắt
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài giải
Số học sinh của 12 lớp là:
30 x 12 = 360 (hs)
 Số học sinh của 6 lớp là:
35 x 6 = 210 (hs)
 Tổng số học sinh của trường là:
 360 + 210 = 570 (hs)
 Đáp số: 570 hs
- GV kiểm tra 1 số bài
- Nhận xét.
* Nêu cách nhân với số có 2 chữ số
- Ôn bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 22: KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS đã học dạng bài văn kể chuyện. Biết được 1 cách kết bài: mở rộng và không mở rộng trong văn kể chuyện
- HS viết được một bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài có nhân vật, sự việc, cốt truyện. HS biết diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS viết được một bài văn kể chuyện đúng y/c của đề bài có nhân vật, sự việc, cốt truyện. HS biết diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ bài viết dài khoảng 12 câu. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hành viết văn cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng lớp viết đề bài, dàn ý một bài kể chuyện.
- HS: Giấy bút làm bài kiểm tra, vở ghi hoặc giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động day học:
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 3 HS đọc 3 đề
+ Đề 1: Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có 3 nhân vật: bà mẹ ốm, người con hiếu thảo & một bà tiên.
+ Đề 2: Kể lại chuyện Ông trạng thả diều theo lời kể của Nguyễn Hiền. Chú ý kết bài theo lối mở rộng.
+ Đề 3: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- HS nghe
- 1 HS đọc dàn ý:
+ Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp)
+ Thân bài: Diễn biến câu chuyện.
+ Kết bài: Có thể kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- HS làm bài cá nhân
- HS nộp bài
- Kiểm tra đồ dùng HS
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- GV đọc đề bài trên bảng
- GV hướng dẫn HS chọn 1 trong 3 đề bài để viết.
- GV treo bảng phụ dàn ý vắn tắt một bài kể chuyện
- Nhắc nhở HS trước khi làm bài. trình bầy bài văn có bố cục rõ ràng. Lưu ý cách dùng từ, diễn đạt, sử dụng dấu câu, cách mở bài, cách kết bài.
- Tổ chức cho HS thực hành viết bài.
* PA 2: Có thể viết vào giấy kiểm tra
- Quan sát uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Thu bài về nhận xét, đánh giá
- Nhận xét giờ học.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2018_2019.doc