Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, quan sát, hỏi đáp, làm việc nhóm, liên hệ, thực hành.

3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành các năng lực tự phục vụ, hợp tác và phẩm chất yêu thiên nhiên yêu quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị

 - GV: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .

 Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.

 - HS: SGK, vở ghi

 

doc 16 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 89Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Ngày soạn: 15/ 12/ 2018
Ngày giảng:Thứ hai ngày 17/ 12/ 2018
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung toàn trường
______________________________
Tiết 2: Toán
Tiết 71: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS thực hiện được phép chia một số cho một tích.
- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
 - HS làm được các bài tập BT1, BT2/a, BT3/a. HSNK giải được các ý còn lại của bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, làm việc nhóm, thực hành.
3.Năng lực, phẩm chất: Tạo điều kiện cho HS hình thành các năng lực tự học, hợp tác và phẩm chất chăm học, giúp đỡ bạn.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ ghi bài 2(80).
 - HS: SGK, giấy nháp, bảng con
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 1 số HS nêu lại cách thực hiện.
1. Hoạt động 1. Giới thiệu phép chia
- HS thực hiện chia một số cho một tích
320 : 40 = 320 : (10 4) 
 = 320 : 10 : 4 
 = 32 : 4 
 = 8
- HS thực hiện và nêu cách chia
32000 : 400 = 32000 : (100 4) 
 = 32000 : 100 : 4 
 = 320 : 4 
 = 80
- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể cùng xóa môt, hai, ba,...chữ số 0 tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1 (80) 
- HS đọc yêu cầu
 - Kết quả: a) 7 ; 9. 
 b) 170 ; 230.
- HS nhận xét
 Bài 2 (80): 
- HS đọc 
- HS làm ra nháp, 2 HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét.
+ HS nêu
 Bài 3 (80): 
- HS đọc bài toán
- HS làm bài.
- HS nhận xét
- HS nêu
3. Hoạt động 3: Củng cố
- 2 HS trả lời. 
- Cho HS ôn lại cách chia nhẩm cho 10,100,..
- Ví dụ : 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
 32000 : 1000 = 32
a. 320 : 40 = ?
- Gọi HS thực hiện cách chia cho một tích
- Thông thường thực hiện đặt tính và tính như sau: 
 320 40
 0 8
b. 32000 : 400 = ?
Thông thường thực hiện đặt tính và tính như sau: 
 32000 400 
 00 80
 0
- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0. Chúng ta có thể thực hiện như thế nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con
PA2: HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS làm nháp, bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét
a) x 40 = 25600
 x = 25600 : 40
 x = 640
 b) x 90 = 37800
 x = 37800: 90
 x = 420
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
- Gọi HS đọc bài toán
- Gọi HS đọc bài toán
- Cho HS làm ra vở, 1 HS làm bảng phụ
Bài giải.
a) Nếu mỗi toa xe chở 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 20 = 9 (toa)
b) Nếu mỗi toa xe chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là: 180 : 30 = 6 (toa)
 Đáp số: a, 9 toa.
 b, 6 toa.
* Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0. Chúng ta có thể thực hiện như thế nào?
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh bổ sung:.
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Đọc lưu loát đoạn văn, văn bản biết đọc diễn cảm một đoạn văn, phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND bài.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, quan sát, hỏi đáp, làm việc nhóm, liên hệ, thực hành.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành các năng lực tự phục vụ, hợp tác và phẩm chất yêu thiên nhiên yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị
 - GV: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .
 Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.
 - HS: SGK, vở ghi
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
 - 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
1. Hoạt động 1. Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1
- Tìm từ khó: sao sớm, huyền ảo... 
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ HS đọc chú giải
+ 2 HS đọc câu văn dài 
- Luyện đọc cặp
- HS nghe
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo vi vu trầm bổng . ..
- HS đặt câu.
- Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan: tai và mắt .
=> ND1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
+ Đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, cháy mãi khát vọng. Chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng . 
+ Hi vọng: tin tưởng và mong chờ điều tốt đẹp đến
=> ND2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. ND: Bài văn nói lên niềm vui sướng
 và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ 
3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
- 2 em tiếp nối nhau đọc 
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc 
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Em học được điều gì qua nhân vật Cu Đất ?
- Nhận xét
*Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài. 
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn đọc nối tiếp
+ Đoạn 1: Tuổi thơ của tôi  đến vỡ sao sớm.
+ Đoạn 2: Ban đêm ... nỗi khát khao của tôi .
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 
- HD HS luyện cách phát âm
+ Gọi HS đọc chú giải cuối bài
* GV đưa ra câu văn dài
+ Đọc mẫu 
+ GV gạch chéo chỗ ngắt, nghỉ 
+ Nhận xét 
* Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm đôi
- Gọi 1 nhóm đọc trước lớp - Nhận xét 
- GV đọc mẫu toàn bài đọc viết giọng tha thiết vui hồn nhiên của đám trẻ khi chơi thả diều. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
 +) Giảng từ: trầm bổng: lúc lên cao lúc xuống thấp.
+ Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan nào?
=> Ý Đ1 nói lên điều gì?
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào?
+) Giảng từ: Em hiểu từ hi vọng nghũa là gì? 
=> Nội dung của đoạn 2 là gì?
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3.
 => Bài văn nói lên điều gì?
PA2: Trò chơi thả diều đã đem lại cho lứa tuổi nhỏ điều gì?
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn 1.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài văn .
* Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
 Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 4: Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 6: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN ( 4 tiết)
Ngày soạn: 18/ 12/ 2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 20/ 12/ 2018
Tiết 1: Thể dục
Bài 29: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- HS thuộc các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Ôn bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kỹ thuật. Trò chơi Thỏ nhảy, yêu cầu chơi đúng luật.
I. Mục tiêu
1. KT: Ôn bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện bài thể dục đúng thứ tự và kỹ thuật. Trò chơi Thỏ nhảy, yêu cầu chơi đúng luật.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tập các động tác của bài thể dục phát triển chung.
3. NL, PC: Phát triển năng lực và phẩm chất cho HS; Giáo dục ý thức tăng cường luyện tập TDTT, thực hiện nghiêm túc nội quy giờ học.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: trên sân trường
- Phương tiện: còi, vạch kẻ sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học.
- Kiểm tra trang phục, SK của HS 
+ Khởi động: Xoay các khớp.
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung 
- Ôn toàn bài cả lớp. 
Lần 1: Giáo viên điều khiển.
Lần 2: Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện
- Các tổ thi đua trình diễn
- HS, GV nhận xét
b. Trò chơi “Thỏ nhảy” 
- GV nêu tên trò chơi và cách chơi 
- GV nhắc lại luật chơi
- GV nhắc nhở HS thực hiện đúng kỉ luật, đoàn kết đảm bảo an toàn khi chơi.
- Cho HS chơi thử: 2 lần
- Cho cả lớp chơi chính thức.
- GV quan sát
- Nhận xét, biểu dương
3. Kết luận: 
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng 
- Bật nhẹ nhàng tại chỗ vỗ tay hát
- GV và HS hệ thống ND bài học.
- VN ôn bài TD phát triển chung.
5 - 7/
14 - 15/
4 - 5/
5 - 7/
 * * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * * *
 X
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Tiết 74: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành.
- Thực hiện được phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
- Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số cú hai chữ số (chia hết, chia có dư)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia số có ba,bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).Làm được BT 1, 2 (b).Còn thời gian làm thêm BT 2(a), BT3. 
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm toán cho HS. 
 - Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, hợp tác, chia sẻ, phản hồi.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành các năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và phẩm chất tự tin, trung thực.
II. Chuẩn bị
- GV: - Bảng nhóm.
- HS: Bảng con, SGK, vở, nháp.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vở nháp. 
1. Hoạt động 1: Bài 1 (83)
- Đặt tính rồi tính. 
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, cả lớp làm bài vào vở.
 2. Hoạt động 2: Bài 2 (83)
- 4 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. 
- 4 HS lên bảng làm bài , mỗi HS thực hiện tính giá trị của một biểu thức, cả lớp làm bài vào vở 
- 4 HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 
3. Hoạt động 3: Bài 3 (83)
- HS đọc đề bài toán. 
 +  có 2 bánh. 
 + 36 2 = 72 chiếc nan hoa. 
Vậy lắp được nhiều nhất 73 ... mắt, tai, cảm nhận
3. Hoạt động 3: Củng cố
- Kết hợp lời tả với tình cảm của con người với đồ vật
- 1 HS cấu tạo bài văn miêu tả.
- Lắng nghe.
* Thế nào là miêu tả?
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả. 
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài
- Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn. 
- Phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào?
- Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?
- Tìm lời kc xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn: Dựa vào các bài văn Cái cối tân, Chiếc xe đạp ... để lập dàn ý tả chiếc áo em mặc hôm nay chứ không phải cái áo mà em thích.
 - Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc dàn bài của mình
- Để q.sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần q.sát bằng những giác quan nào?
- Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì?
* Nêu cấu tạo bài văn miêu tả?
- Hoàn thành bài văn miêu tả ở nhà.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/ 12/ 2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21/ 12/ 2018
Tiết 1: Thể dục
Bài 30: KIỂM TRA (ÔN) BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần hình thành 
trong bài.
-HS nắm được các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
Thực hiện đúng thứ tự và kỹ thuật. Bài thể dục phát triển chung. 
I. Mục tiêu
1. KT: Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Thực hiện đúng thứ tự và kỹ thuật.
- Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” hoặc Trò chơi: “Nhảy thỏ” Biết cách chơi và tham gia chơi 
2. KN: Rèn kĩ năng quan sát, lắng nghe, chia sẻ, tương tác cho học sinh.
3. NL- PC: Hình thành năng lực hợp tác, tự học, giao tiếp, tự khám phá và tìm kiến thức mới.
- Chăm học, tự tin, trung thực, đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Sân trường .
- Giáo viên: Còi, lá cờ đuôi nheo. Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Đlg
Phương pháp và tổ chức
1. Phần mở đầu.
- Nhận lớp: Ổn định lớp, tập hợp báo cáo sĩ số.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Xoay các khớp tay, chân...
- Trò chơi: Do GV tự chọn.
2. Phần cơ bản.
a. Bài thể dục phát triển chung.
* Kiểm tra bài TD PTC.
- Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
- Kiểm tra bài TD phát triển chung.
* Nội dung kiểm tra: 8 động tác TD
- Mỗi lần kiểm tra từ 3- 5 học sinh.
* Cách đánh giá:
+ Hoàn thành tốt: Thực hiện đúng đ/tác theo thứ tự
+ Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng động tác, có thể nhầm nhịp hoặc quên từ 2 - 3 động tác
+ Chưa hoàn thành: Thực hiện sai từ 4 động tác 
b. Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
- Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi.
- Nhận xét – Tuyên dương 
3. Phần kết thúc.
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.
 6-10
1-2
1-2
18-22
13-15
1-2
4-5
1-2
Đội hình nhận lớp
 - Đội hình kiểm tra:
Đội hình trò chơi:
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 1: Toán 
Tiết 75: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học 
cần được hình thành
- Biết chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết & chia có dư).
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư). Làm được BT 1, HSNK làm BT2
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, vận dụng, thực hành.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ,
- HS: bảng con, SGK, nháp.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
* HS thực hiện đặt tính và tính vào bảng con.
 5260: 72 = 73(dư 4)
1. Hoạt động 1: Phép chia 10 105 : 43 
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách tính của mình. 
- Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết vì ở lượt chia cuối cùng có số dư là 0
- HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. 
- HS làm bài vào bảng con 
- HS nêu cách tính của mình. 
 * 263 chia 35 được 7, viết 7 
7 nhân 5 bằng 35, 43 trừ 35 bằng 8, viết 8 nhớ 4. 7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 bằng 25, 26 trừ 25 bằng 1, viết 1. 
- Phép chia 26345 : 35 là phép chia có dư vì ở lượt chia cuối cùng có số dư là 25
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 
* Bài 1 (84):
- HĐ nhóm
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào VBT. 
Lời giải:
- HS nhận xét. 
Bài 2 (84) 
- HS đọc đề toán. 
- Tính xem trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét. 
- HS nêu. 
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. 
Tóm tắt
1 giờ 15 phút : 38 km 400m 
1 phút : m ?
3. Hoạt động 3: Củng cố
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
* GV yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào 
bảng con
- GV chữa bài, nhận xét 
- GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính.
- GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 10105 43
 150 235
 215
 00
 Vậy 10105 : 43 = 235
- Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư? vì sao ?
 PA2: GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia: 
101:43 có thể ước lượng
10: 4 = 2(dư2) 
150:43 có thể ước lượng
 15:4 =3 (dư 3) 
215:43 có thể ước lượng
 21: 4 = 5 (dư 1)
* Phép chia 26 345 : 35 
- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
- GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
 26345 35
 184 752 
 095
 25
Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25)
- Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư? 
- Trong các phép chia có dư, số dư so với số chia như thế nào?
- GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
+ 263 : 35 có thể ước lượng 26: 3 = 8 (dư 2) hoặc làm tròn rồi chia 30: 4 = 7 (dư 2)
+ 184 : 35 có thể ước lượng 18 : 3 = 6 hoặc làm tròn rồi chia 20:4 = 5
+ 95 : 35 có thể ước lượng 9 : 3 = 3 hoặc làm tròn 10 : 4 = 2(dư 2)
- GV cho HS tự đặt tính rồi tính. 
- Cho HS cả lớp nhận xét chia sẻ bài bạn 
a) 23576 : 56 = 421 ; 
 31628 : 48 = 658 (dư 44); 
b) 18510 : 15 = 1234 
 42546 : 37 = 1149 (dư 33) 
 - GV chữa bài, nhận xét
PA 2: HS cả lớp thực hiện lần lượt từng phép tính vào bảng con.
 
 - GV gọi HS đọc đề bài toán
 - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Vận động viên đi được quãng đường dài bao nhiêu mét?
- Vận động viên đó đi quãng đường trên trong bao nhiêu phút ?
- Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm tính gì? 
- GV yêu cầu HS làm bài. 
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400m = 38400m
Trung bình mỗi phút vận động viên đó
 đi được là: 38400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512 m
- GV nhận xét
- HS nêu cách thực hiện tính chia.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 30: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS biết cấu tạo của bài văn miêu tả. Trình tự miêu tả một đồ vật. 
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách kkhác nhau.
- Phát hiện được đặc điểm để phân biệt đồ vật này với đồ vật khác. 
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi quen thuộc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lắng nghe, quan sát, trình bày cho hs.
3. NL, PC: Tạo điều kiện cho học sinh hình thành tất cả các năng lực và phẩm chất.
II. Chuẩn bị
- GV: Sgk, vở bài tập, bảng phụ
- HS: Chuẩn bị 1 đồ chơi để quan sát, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của HS
Hỗ trợ của GV
- 2 HS
- Nhận xét 
1. Hoạt động 1: Nhận xét
Bài 1 (Tr 153):
- 1 HS
- 1 số HS
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu.
+ Đồ chơi của em là một chiếc ô tô chạy bằng pin.
+ Đồ chơi của em là một con búp bê bằng nhựa.
- HS tự làm bài
- 1 số HS trình bày kết quả
Bài 2 (Tr 154):
- Quan sát từ bao quát đến từng bộ phận, q.sát bằng nhiều giác quan, ...
2. Hoạt động 2: Ghi nhớ
- 2 HS
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
- 1 HS
- HS làm bài vở bài tập
- 1 số HS trình bày
- 3 - 5 HS trình bày dàn ý.
- Giới thiệu con gấu đồ chơi em thích nhất:
- Hình dáng : 
- Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng 
- Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác.
- Hai mắt: đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh.
- Mũi: màu nâu, nhỏ trông như một chiếc cúc áo ngắn trên mõm.
- Trên cổ: thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.
+ Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu.
- Nhận xét đánh giá
- 1 HS
- Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Gọi HS đọc YC gợi ý
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày. Nhận xét.
- Khi q sát đồ vật em cần chú ý điều gì?
Gọi HS đọc sgk (T 154)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
a/ Mở bài:
- Giới thiệu con gấu đồ chơi em thích nhất
b/ Thân bài:
- Hình dáng : 
- Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng 
- Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác.
- Hai mắt: đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch và thông minh.
- Mũi: màu nâu, nhỏ trông như một chiếc cúc áo ngắn trên mõm.
- Trên cổ: thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.
c/ Kết bài:
+ Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu.
- Khi q.sát đồ vật, cần chú ý điều gì?
- Hoàn thành dàn ý và viết thành bài văn, chuẩn bị giờ sau.
Điều chỉnh bổ sung:.
.................................................................................................................................
Tiết4: Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_15_nam_hoc_2018_2019.doc