Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2022-2023 - Trương Thị Mỹ Xuyên

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2022-2023 - Trương Thị Mỹ Xuyên

KI – LÔ – MÉT VUÔNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kiến thức : Giúp HS Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 ; dm2 ; m2 và km2

- Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc và viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông

- Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: ĐDDH

- HS : ĐDHT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

docx 45 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 83Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2022-2023 - Trương Thị Mỹ Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ Hai, ngày 16 tháng 01 năm 2023
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận thức được vai trò quan trọng của người lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
- Yêu lao động, phê phán thói chây lười.
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ 
- HS: ĐDHT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động khởi động: (2 phút)
1. Khởi động : Hát
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Kính trọng, biết ơn người lao động.
B.Các hoạt động chính: (35 phút)
Hoạt động 1: Thảo luận lớp. (7 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung truyện kể SGK.
*Phương pháp: giảng giải, vấn đáp, trực quan
*Phương tiện: Tranh minh hoạ
*Cách tiến hành:
- Kể chuyện Buổi học đầu tiên cho HS nghe.
- Cho HS thảo luận 2 câu hỏi SGK
- Kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi. (8 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được người lao động chân chính và không chân chính trong xã hội.
*Phương pháp: thảo luận nhóm, giảng giải, vấn đáp
*Phương tiện: Bảng nhóm
*Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu BT1.
- Cho các nhóm thảo luận làm BT
- Kết luận : 
+ Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động.
+ Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội .
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. (10 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS nắm được những lợi ích do người lao động mang lại.
*Phương pháp: thảo luận nhóm, thực hành
*Phương tiện: Tranh 
*Cách tiến hành:
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh của BT2.
- Ghi lại ở bảng theo 3 cột: STT – Người lao động – Lợi ích mang lại cho xã hội.
- Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân. (10 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động với việc làm thiếu kính trọng người lao động.
*Phương pháp: vấn đáp, giảng giải
*Phương tiện: Bảng phụ ghi BT
*Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu BT3.
- Kết luận : 
+ Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động .
+ Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động. 
C.Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
- Giáo dục HS yêu lao động, phê phán thói chây lười. Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
-Lắng nghe
- Nghe, nhắc lại.
*Hình thức: Cá nhân, nhóm 2, cả lớp
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm 2
*Hình thức: nhóm 4, cả lớp
- HS nêu yêu cầu
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- Lắng nghe
*Hình thức: nhóm 4, cả lớp
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
-Lắng nghe
*Hình thức: Cá nhân, cả lớp
- HS nêu yêu cầu
- Làm bài tập .
- Trình bày ý kiến .
- Cả lớp trao đổi , bổ sung .
*Hình thức: Cá nhân, cả lớp
- Nghe và thực hiện
- Chuẩn bị BT5, 6 SGK.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
-----------------------------------------
TOÁN
KI – LÔ – MÉT VUÔNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kiến thức : Giúp HS Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông. Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích : cm2 ; dm2 ; m2 và km2 
- Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc và viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông
- Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: ĐDDH
- HS : ĐDHT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động khởi động: (5 phút)
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ : Kiểm tra học kì I .
3. Bài mới: Giới thiệu bài : Ki-lô-mét vuông .
B.Các hoạt động chính: (30 phút)
Hoạt động 1 : Giới thiệu ki-lô-mét vuông (10 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS nắm biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
*Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp, thực hành.
*Phương tiện: Tranh vẽ hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội.
*Cách tiến hành:
- Giới thiệu : Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng  người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
- Dựa vào ĐDDH có hình ảnh là một hình vuông cạnh dài 1 km, giúp HS quan sát, hình dung về diện tích của khu rừng hoặc cánh đồng đó . Từ đó, GV giới thiệu : Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km .
- Giới thiệu cách đọc, viết đơn vị km² .
- Giới thiệu : 1 km² = 1 000 000 m².
Hoạt động 2 : Thực hành. (20 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS làm được các bài tập.
*Phương pháp: Thực hành, giảng giải
*Phương tiện:
*Cách tiến hành:
- Bài 1 , 2 : 
+ Chữa bài và kết luận chung . Nhấn mạnh các lỗi thường gặp khi đọc, viết hoặc đổi các đơn vị đo diện tích cho HS.
+ Lưu ý các phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích ở cột đầu tiên và cột thứ hai của bài 2 nói lên quan hệ giữa các đơn vị km² với m² và m² với dm².
- Bài 4b : 
+ Gợi ý hướng giải bài toán :
@ Đo diện tích một quốc gia thường sử dụng đơn vị nào ?
@ Từ đó gợi ý đổi các số đo theo đơn vị đo thích hợp để so sánh và tìm đáp số của bài toán. 
C.Hoạt động nối tiếp: (5 phút)
- Nhận xét tiết học .
*Hình thức: Cá nhân
- Lắng nghe .
*Hình thức: Cả lớp
- Theo dõi, trả lời khi cần.
*Hình thức: Cá nhân
Đọc kĩ từng câu của bài rồi tự làm. Sau đó, trình bày kết quả .
- Những em khác nhận xét .
- Đọc kĩ đề bài và tự làm bài 
b) Diện tích nước VN là 330 991 km² 
 - Các nhóm cử đại diện thi đua đổi các số đo ở bảng.
-Nghe
Điều chỉnh sau tiết dạy:
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh . Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ): Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé.
- Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Tranh minh họa. Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
- HS: ĐDHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động khởi động: (5 phút) 
Bài cũ: Nhận xét việc kiểm tra đọc HKI. 
Bài mới: Giới thiệu bài: Bốn anh tài.
B.Các hoạt động chính: (33 phút)
Hoạt động 1: Luyện đọc. (11 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng toàn bài.
* Phương pháp: Giảng giải, thực hành, trực quan
* Phương tiện: Tranh , BP viết sẵn câu dài.
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu cả bài
- GV yêu cầu HS chia đoạn.
*Đọc đoạn nối tiếp nhau :
- HS đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tên bài.
- Chú ý cách phát âm cho HS .
* HS đọc lần 1: GV chú ý HS đọc tốt để khen
* HS đọc lần hai : Cho HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ ở từng đoạn. HS nêu từ mà theo các em là khó.
-GV nhận xét: cần hiểu đúng nghĩa của từ ngữ.
* Luyện đọc theo nhóm đôi bạn:
- GV chú ý theo dõi uốn nắn HS đọc đúng 
- Cho HS đọc cả bài.GV nhận xét: đọc bài lưu loát, chuẩn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (11 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS cảm thụ được bài đọc.
* Phương pháp: Giảng giải, hỏi - đáp, thảo luận.
* Cách tiến hành:
+ Sức khỏe và tài năng của Cầu Khây có gì đặc biệt ?
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
+ Tìm chủ đề truyện .
+ Nội dung của truyện là gì ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. (11 p)
* Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài.
* Phương pháp: Giảng giải, thực hành
* Phương tiện: Bảng phụ đoạn cần luyện đọc
* Cách tiến hành:
-GV cho HS đọc nối tiếp, chú ý giọng đọc.
+ Đối với từng đoạn, chúng ta cần đọc giọng điệu như thế nào ?
-GV treo bảng phụ đoạn cần luyện, đọc mẫu: Ngày xưa  yêu tinh .
-Cho HS luyện đọc theo cặp..
-GV chốt: đọc diễn cảm để cảm nhận hết những cái hay những điều bài muốn gửi gắm.
C.Hoạt động nối tiếp: (3 phút)
- Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa.
- Nhận xét tiết học .
* Hình thức: Cá nhân, cả lớp.
-Lắng nghe
* Hình thức: cá nhân, nhóm đôi, cả lớp
-Lắng nghe – Theo dõi chú ý GV đọc.
- HS đọc nhẩm chia: 5 đoạn 
-HS đọc theo hàng dọc.
-2 HS /1 lượt 
-Chú ý giọng đọc cho đúng với từng từ, câu.
-HS đọc chú thích và giải nghĩa từ ngữ.
-Nghe 
- Nhóm 2 bạn (1 bàn)
-Cá nhân
* Hình thức: cá nhân, nhóm 4, cả lớp
-HS đọc thầm, TL nhóm 4 để TLCH
+ Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi , 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn, quyết trừ diệt cái ác
+ Yêu tinh xuất hiện , bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót .
+ Cùng 3 người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc , Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước , Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng
+ Đọc lướt toàn truyện .
+ Truyện ca ngợi sức khỏe , tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa , cứu dân lành của 4 anh em Cầu Khây .
* Hình thức: nhóm đôi, cả lớp
-Nêu
-HS ghi nhớ để đọc đúng giọng điệu. 
-Thực hiện.
-Bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-HS tự nói suy nghĩ
-Nghe 
* Hình thức: cả lớp
-Lắng nghe, thực hiện.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
.......................
KỂ CHUYỆN
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Kiến thức: HS hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
Kỹ năng: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
Thái độ: HS có thái độ vị tha, yêu thương, đối xử tốt với mọi người xung quanh. 
II. CHUẨN BỊ :
GV: Tranh minh họa. Đồ dùng sắm vai.
 -HS: SGK, ĐDHT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Hoạt động khởi động: (5 phút)
1. Khởi động : Hát . 
2. Bài cũ : Ôn tập Tiết 4 .
 - Nhận xét việc kiểm tra Cuối HK 1.
3. Bài mới: Giới thiệu bài : Bác đánh cá và gã hung thần .
B.Các hoạt động chính: (30 phút)
Hoạt động 1 : GV kể chuyện . ( 15 phút)
*Mục tiêu: Giúp HS nắm nội dung truyện *Phương pháp: trực quan
*Phương tiện: tranh
*Cách tiến hành: 
- Kể  ... .......................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Bài 3. Cho biết diện tích 3 tỉnh là: Nghệ An: 16487 km2; Thanh Hóa: 11116 km2; Đắc Lắc: 13084km2.
	a/ So sánh diện tích các tỉnh: Nghệ An và Thanh Hóa; Thanh Hóa và ĐắcLắc;
	b/ Tỉnh nào có diện tích lớn nhất? 
	c/ Diện tính Nghệ An lớn hơn diện tích ĐắcLắc là bao nhiêu km2?
Giải
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
Rèn Tập làm văn tuần 19
Luyện Tập Viết Đoạn Mở Bài Cho Văn Miêu Tả Đồ Vật
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho học sinh về xây dựng đoạn mở bài trong văn miêu tả đồ vật.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành về viết đoạn mở bài trong văn miêu tả đồ vật. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 1 trong 3 câu; học sinh khá làm tự chọn 2 trong 3 câu (câu số 3 và 1 câu khác); học sinh giỏi làm tất cả các yêu cầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
Hoạt động học tập của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Câu 1. Đọc các đoạn mở bài (a, b, c) trong bài tập 1, SGK Tiếng Việt 4, tập hai (trang 10), sau đó trả lời câu hỏi :
a) Các đoạn mở bài (a, b, c) đều có mục đích giới thiệu đồ vật gì cần tả ? .........................................
 ..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
b) Trong số các đoạn a, b, c, đoạn nào giới thiệu ngay đồ vật định tả ? Đó là cách mở bài nào ?
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
c) Đoạn nào nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả ? Đó là cách mở bài nào ?
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
Câu 2. Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em (hoặc cái trống trường em) theo cách mở bài trực tiếp.
* Gợi ý : Có thể giới thiệu vị trí hoặc hoàn cảnh sử dụng, hoặc đặc điểm nổi bật nhất... của chiếc bàn (VD : Chiếc bàn học của em đặt sát cạnh tủ quần áo.).
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
..............................................................................
Câu 3. Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em (hoặc cái trống trường em) theo cách mở bài gián tiếp.
* Gợi ý : Có thể nêu hoàn cảnh có chiếc bàn hoặc kể lại kỉ niệm liên quan đến chiếc bàn rồi giới thiệu chiếc bàn định tả (VD : Từ lúu em ước mơ có một bàn học riêng, không phải ngồi học ở chiếc bàn chung của cả gia đình. Đầu học kì này, bố đã mua cho em một chiếc bàn học mới và kê ở góc buồng.).
.....................................................................
..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... 
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đánh giá kết quả hoạt động của lớp ở tuần 19 và việc thực hiện nội quy của trường, của lớp. Biết lập kế hoạch hoạt động của tuần 20.
- Rèn kỹ năng giao tiếp, ứng xử, mạnh dạn, tự tin hơn khi tham gia mọi hoạt động.
- Chấp hành nội quy của trường, lớp đề ra. Nghiêm túc trong sinh hoạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Kế hoạch hoạt động của tuần 19.
- HS: Ban cán sự lớp chuẩn bị nội dung báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động: Hát.
B. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Báo cáo tình hình các hoạt động trong tuần 19:
* Mục tiêu: HS rèn kỹ năng giao tiếp mạnh dạn, tự tin qua phần báo cáo đánh giá kết quả hoạt động của lớp.
* Cách tiến hành :
 - Lớp trưởng điều khiển.
 - Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập, vệ sinh trong tuần ,việc thực hiện nội quy học sinh .
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung .
- GV nhận xét tuyên dương những HS thực hiện tốt và nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt
Hoạt động 2: Lập kế hoạch hoạt động tuần 20.
* Mục tiêu: HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 20 từ đó đưa ra phương hướng thực hiện.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS xem phương hướng của tuần 20:
+ GD học sinh không được đem các vật dụng nguy hiểm, mang tính xác thương đến trường, lớp.
+ Nhắc nhở HS tham gia tốt công tác phòng chống dịch Covid-19 trong và ngoài nhà trường.
+ Tiếp tục thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ, chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
+ Tiếp tục thực hiện phong trào “Nuôi heo đất”
+ Giữ gìn vệ sinh trường, lớp và nề nếp tác phong.
- Tổ chức cho HS thảo luận đề ra phương hướng thực hiện kế hoạch.
- GV nhận xét.
 Hoạt động 3: Thư giãn
* Mục tiêu: HS thư giãn và vui chơi thể hiện tinh thần đoàn kết.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi, văn nghệ.
C. Hoạt động nối tiếp:
- Hỏi: Qua tiết sinh hoạt lớp em muốn chia sẻ điều gì ?
- GV nhận xét.
- Chuẩn bị: Báo cáo hoạt động tuần 20.
- Lần lượt 4 tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ. Các thành viên trong lớp đóng góp ý kiến.
- Lớp phó học tập báo cáo.
- Lớp phó kỉ luật báo cáo.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc cho lớp nghe.
-Thảo luận nhóm theo tổ đề ra biện pháp thực hiện phương hướng của tuần 20.
- Đại diện tổ trình bày.
- Lắng nghe.
- Tham gia chơi trò chơi, hát.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe.
Điều chỉnh sau tiết dạy:
KHỐI TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
 Ngày ..tháng 01 năm 2023
 Ngày . Tháng 01năm 2023
 KT. HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2022_2023_truong_thi_m.docx