Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)

Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG

I. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Củng cố cách rút gọn được phân số.

- Củng cố cách qui đồng được mẫu số hai phân số.

2. Kĩ năng

- HS thực hiện rút gọn và quy đồng các phân số.

3. Phẩm chất

- HS có phẩm chất học tập tích cực.

4. Góp phần phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c).

* HSKT: Học bảng nhân 2

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV: Bảng phụ

 - HS: Sách, bút

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

docx 44 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 57Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2022-2023 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2023
TOÁN
Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Củng cố cách rút gọn được phân số.
- Củng cố cách qui đồng được mẫu số hai phân số.
2. Kĩ năng
- HS thực hiện rút gọn và quy đồng các phân số.
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c). 
* HSKT: Học bảng nhân 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hoạt động thực hành (30p)
* Mục tiêu: Thực hiện rút gọn và quy đồng được phân số
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
 Bài 1: Rút gọn các phân số.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách rút gọn phân số. Lưu ý giúp đỡ HS M1, M2 rút gọn tới PS tối giản
 Bài 2: Trong các phân số sau dưới nay phân số nào bằng 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
+ Muốn biết phân số nào bằng phân số, chúng ta làm như thế nào?
- Nhận xét chung, chốt đáp án, cách làm
Bài 3a, b, c:(HSNK hoàn thành cả bài)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
- GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c. MSC là 36 ; d. MSC là 12).
Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Chốt cách rút gọn tới phân số tối giản
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp
Đáp án:
; 
; 
+ Chúng ta cần rút gọn các phân số.
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp
Đáp án:
 là PS tối giản, không rút gọn được. 
Vậy các phân số bằng phân số 
- Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp
a) và ; MSC: 24 
 = 
 b)và ; MSC: 45 
= = 
c)và; MSC là 36
= = 
d)và; MSC:12 
 Nhóm b) có số ngôi sao đã tô màu.
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập về phân số trong sách Toán buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP ĐỌC
 SẦU RIÊNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
3. Phẩm chất
- Giáo dục HS học tập noi theo tấm gương anh hùng Trần Đại Nghĩa.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* HSKT: Đọc trơn 1 đoạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). 
 + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Theo em, bài thơ nói lên điều gì?
- GV nhận xét chung, dẫn vào bài học
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ Nước sông La trong xanh như ánh mắt, bên bờ sông, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi  
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng dông La và nói lên tài năng sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước.
2. Luyện đọc: (8-10p)
* Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
* Cách tiến hành: 
- Gọi 1 HS đọc bài (M3)
- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng ở các từ ngữ sau: hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm
- GV chốt vị trí các đoạn:
- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- Lắng nghe
- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn
- Bài được chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu  kì lạ.
+ Đoạn 2: Hoa sầu riêng  tháng năm ta.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (quyện,lủng lẳng, rộ, thẳng đuột, quằn,...)
 - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp
- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng
- Các nhóm báo cáo kết quả đọc
- 1 HS đọc cả bài (M4)
3. Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hiểu ND: Cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài 
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+ Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng?
+ Quả sầu riêng có nét gì đặc sắc?
 + Dáng cây sầu riêng thế nào?
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
- Hãy nêu nội dung bài.
- Liên hệ: Em có biết loại cây nào ở miền Bắc cũng có nhiều nét giống trái sầu riêng? Em có gì ấn tượng với loài cây đó?
- Giáo dục HS tình yêu với cây cối, thiên nhiên và ý thức bảo vệ cây 
- 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài
- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT
+ Sầu riêng là một loại cây ăn trái rất quý hiếm, được coi là đặc sản của miền Nam.
+ Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, hương sầu riêng thơm ngát như hương cau, hương bưởi. Hoa đậu thành từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.
+ Quả sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông như những tổ kiến. Mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục ngào ngạt.Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà . đam mê.
+ Thân cây sầu riêng khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo.
+ Các câu đó là: Sầu riêng là loại trái quý hiếm của miền Nam.
+ Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
+ Đứng ngắm cây  kì lạ này.
+ Vậy mà khi trái chín  đam mê.
Nội dung: Bài văn nêu lên giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
- HS ghi lại nội dung bài
- Cây mít
- HS nêu những gì mình biết về cây mít
4. Luyện đọc diễn cảm(8-10p)
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 2 của bài, nhấn giọng được các từ ngữ gọi tả vẻ đẹp của hoa và trái sầu riêng.
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp
- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 2 của bài
- GV nhận xét, đánh giá chung
5. Hoạt động ứng dụng (1 phút)
+ Em học được điều gì cách miêu tả cây sầu riêng của tác giả?
6. Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- HS nêu lại giọng đọc cả bài
- 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài
 - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm
+ Luyện đọc diễn cảm trong nhóm
+ Cử đại diện đọc trước lớp
- Bình chọn nhóm đọc hay.
+ Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, sử dụng nhiều giác quan, dùng từ ngữ miêu tả và các biện pháp NT rất đặc sắc
- Tìm hiểu các bài tập đọc, bài thơ khác nói về quả sầu riêng
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2023
TOÁN
Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Biết cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số
- Hiểu bản chất của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 và bằng 1
2. Kĩ năng
- Thực hiện so sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1.
3. Phẩm chất
- HS tích cực, cẩn thận khi làm bài
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2b (3 ý đầu)
* HSKT: Học bảng nhân 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Phiếu học tập.
 - HS: SGK,.
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- GV giới thiệu bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành kiến thức (15p)
* Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
* Cách tiến hành:
Ví dụ: GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng. 
+ Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
+ Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và độ dài đoạn thẳng AD.
+ Hãy so sánh độ dài AB và AB.
+ Hãy so sánh và?
+ Em có nhận xét gì về mẫu số và tử số của hai phân số và?
+ Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta chỉ việc làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS thực hành lấy đoạn thẳng AC = AB và AD = AB.
+AC bằng độ dài đoạn thẳng AB.
+ AD bằng độ dài đoạn thẳng AB.
+ Độ dài đoạn thẳng AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD.
+ AB < AB
+ < 
+ Hai phân số có mẫu số bằng nhau, phân số có tử số bé hơn, phân số có tử số lớn hơn.
+ Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số có tử số bé hơn thì bé hơn. Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số bằng nhau.
- Một vài HS nêu trước lớp.
- HS lấy VD về 2 PS cù ... ..........................................................._______________________________
TẬP LÀM VĂN
LUYÊN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1)
2. Kĩ năng
- Viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
3. Phẩm chất
- Tích cực, tự giác làm bài, có ý thức chọn lựa từ ngữ khi miêu tả.
4. Góp phần phát triển các năng lực
- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác
*GD BVMT: Nhận xét trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.
* HSKT: Biết tên các bộ phận của cây
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết lời giải BT1.
 - HS: Sách, bút
2. Phương pháp, kĩ thuât
- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
- KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. HĐ thực hành (30p)
*Mục tiêu: Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
* Cách tiến hành: 
Bài tập 1: Dưới đây là một số đoạn văn tả thân và gốc một số loài cây
Đoạn văn
a. Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi)
b. Đoạn tả cây sồi (Lep- Tôn- xtôi) 
- Lưu ý HS học tập những nét đặc sắc trong mỗi đoạn văn để vận dụng miêu tả.
- Yêu cầu đọc thêm 2 đoạn văn tham khảo Bàng thay lá và Cây tre
Bài tập 2: Viết một đoạn văn tả lá,
- GV nhận xét và khen những bài tả hay.
3. HĐ ứng dụng (1p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Nhóm 2 - cả lớp
- HS đọc và thảo luận theo nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp
Những điểm đáng chú ý
- Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.
- Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông cây sồi nức nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vóm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ).
- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người: Mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều..
- HS lắng nghe, chọn chi tiết mà mình có thể học tập trong mỗi đoạn văn
- Đọc thầm cá nhân
- HS làm bài cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc một cái cây cụ thể.
- Một số HS chia sẻ bài làm của mình
- Lớp nhận xét, chữa lỗi cho bạn
- Chữa lại những câu văn chưa hay
- Chỉ ra một chi tiết sáng tạo trong bài văn của các bạn vừa đọc.
ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 22
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 22
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. 
- Biết được phương hướng tuần 23
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1. Khởi động
- Lớp tham gia trò chơi: Truyền tín hiệu
2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:
- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.
- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.
- GV nhận xét chung:
 + Nề nếp:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 + Học tập: 	
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Phương hướng tuần sau: 
- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THIẾT KẾ BÀI DẠY
CHĂM SÓC MẮT VÀ PHÒNG CHỐNG MÙ LÒA – LỚP 4
BÀI 2: CẦN LÀM GÌ ĐỂ PHÒNG TRÁNH CẬN THỊ HỌC ĐƯỜNG?
I. Mục tiêu:
Sau bài học, giáo viên giúp học sinh có thể:
Nhận biết được một số nguyên nhân gây nên cận thị học đường là do mắt phải tập trung làm việc với cường độ cao, thời gian dài va không được “tắm” ánh sáng tự nhiên,
Biết được cách phòng tránh cận thị học đường.
Xây dựng được kế hoạch và có ý thức thực hiện được những việc cụ thể để mắt được nghỉ ngơi và hoạt động phù hợp.
* HSKT: biết được một nguyên nhân gây nên cận thị học đường là do mắt phải tập trung làm việc với cường độ cao.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, sách giáo viên
Tranh minh họa trong sách
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động khởi động
Ổn định lớp
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân học sinh hay bị cận thị
Học cả lớp:
+ Vì sao bạn Giáng Thu phải đeo kính?
+ Người bị cận thị thường có những biểu hiện gì?
Học theo cặp đôi:
+ Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và đọc thông tin ở từng tranh. Yêu cầu học sinh chia sẻ theo câu hỏi.
Nếu thường xuyên thực hiện các hoạt động trên sẽ ảnh hưởng như thế nào tới mắt?
+ Yêu cầu học sinh phát biểu.
+ Giáo viên chốt: Khi chúng ta thường xuyên, liên tục thực hiện các hoạt động như đọc sách, chú ý vào một vật, và nhìn gần quá mức trong thời gian dài, nhất là dưới ánh sáng xanh (như ánh sáng từ tivi, điện thoại, máy tính bảng), mắt sẽ bị nhức, mỏi mắt, mắt nhìn kém, nhì mờ. Lâu dần mắt sẽ bị giảm khả năng nhìn xa. 
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin khoa học trong bảng và chia sẻ với bạn bên cạnh theo bóng nói.
Học cả lớp:
+ Giáo viên chia sẻ câu trả lời về hậu quả của việc làm đó, từ đó biết nguyên nhân gây mắt cận thị.
Hoạt động 2: Cần làm gì để phòng tránh “cận thị học đường”.
Học cá nhân:
+ Yêu cầu học sinh quan sát tranh và đưa ra ý kiến, xác định việc “Nên” và “Không nên”.
Chia sẻ trước lớp:
Giáo viên chốt: Để phòng tránh mắt cận thị và tăng đọ cận thị, em hãy: 
Tích cực tham gia các hoạt động ngoài trời như: bóng đa, nhảy dây,
Thư giãn mắt sau mỗi 35 phút học bài, đọc sách, xem máy tính bằng cách nhìn ra xa xung quanh, nhìn cây xanh,.. chơi ngoài trời từ 5 đến 10 phút.
Hạn chế xem tivi và chơi điện thoại, máy tính bảng,.. ở khoảng cách gần và không quá 30 phút liên tiếp.
Giữ đúng tư thế ngồi thẳng lưng khi đọc, viết; giữ khoảng cách an toàn giữa mắt tới sách, vở là 30cm đến 35cm. Tuyệt đối không nên nằm đọc sách. Đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết. Ưu tiên ánh sáng tự nhiên.
Tự kiểm tra thị lực bằng cách che một mắt và nhìn bằng mắt còn lại để xem các vật có rõ không.
Hoạt động tiếp nối
Giáo viên nhắc học sinh thực hiện chăm sóc và bảo vệ mắt phòng tránh cận thị học đường.
Hướng dẫn học sinh lựa chọn 1 số việc có thể thực hiện để viết vào “thời gian biểu cho mắt”
Khuyến khích học sinh thực hiện “thời gian biểu cho mắt”
Hát
Bạn bị cận thị.
Người bị cận thị không nhìn thấy rõ chữ trên bảng và các vật ở xa. Nếu không có kính thì phải nheo mắt, mỏi mắt
Học sinh quan sát tranh và đọc thông tin ở từng tranh. 
Hình 2: Đọc sách và học bài không đủ ánh sáng
- Hình 3: Sử dụng các điện thoại thông minh, máy tính bảng trong thời gian quá dài, mắt nhìn quá gần màn hình.
- Hình 4: Thời gian xem ti vi lâu, mắt nhìn quá gần màn hình.
- Hình 6: Ngồi học sai tư thế, khoảng cách giữa mắt và vở quá gần.
-Nếu thường xuyên thực hiện các hoạt động trên sẽ gây ảnh hưởng xấu đến mắt như: nhức mắt, mỏi mắt, nhìn kém, nhìn mờ,
Học sinh đọc và chia sẻ.
Nguyên nhân gây mắt bị cận thị là do khi chúng ta thường xuyên, liên tục thực hiện các hoạt động như đọc sách, chú ý vào một vật, và nhìn gần quá mức trong thời gian dài, nhất là dưới ánh sáng xanh (như ánh sáng từ tivi, điện thoại, máy tính bảng), mắt sẽ bị nhức, mỏi mắt, mắt nhìn kém, nhì mờ. Lâu dần mắt sẽ bị giảm khả năng nhìn xa.
Một số học sinh chỉ tranh và đưa ra ý kiến. 
+ Hình 6: Nên đọc sách nơi có đủ ánh sáng và ngồi đúng tư thế.
+ Hình 7: Nên tham gia hoạt động, chơi các trò chơi ở ngoài trời.
+ Hình 8: Không nên đọc sách, học bài ở nơi tối, thiếu ánh sáng.
+ Hình 9: Không nên cúi sát vở khi học bài.
Hình 10: Không nên xem tivi quá gần, quá lâu.
Hình 11: Nên khám mắt thường xuyên 6 tháng 1 lần.
Học sinh khác nêu nhận xét, giải thích vì sao.
Học sinh đọc phần “Em nhớ”
Học sinh lắng nghe và thực hiện.
Lập “thời gian biểu cho mắt” và thực hiện.
Học sinh thực hiện thời gian biểu.
 GIÁO VIÊN
 Trương Thị Thanh Dương

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2022_2023_ban_dep.docx