Môn: TẬP ĐỌC
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được phẩm chất ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất dũng cảm, kiên trì bảo vệ các chân lí khoa học.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 28 (từ nngày 2/3 – 24/3/2023) ––––––––– Thứ/ ngày Môn học PP CT Tiết: Tên bài dạy Thứ 2 S SHĐT- HĐTN 27 1 Sinh hoạt đầu tuần – Hoạt động trải nghiệm Thể dục 53 2 (Thầy Điệp) Tập đọc 53 3 Dù sao trái đất vẫn quay Chính tả 27 4 Bài thơ về tiểu đội xe không kính C Tiếng anh 53 1 (Cô Linh) Tiếng anh 54 2 (Cô Linh) Mĩ thuật 27 3 (Cô Loan) Thứ 3 S Toán 131 1 Luyện tập chung TLV 53 2 Miêu tả cây cối (kiểm tra viết) Khoa học 53 3 Các nguồn nhiệt Toán 132 4 Kiểm tra định kì giữa học kì ii C Đạo đức 27 1 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) Thể dục 54 2 (Thầy Điệp) Địa lí 27 3 Dải đồng bằng duyên hải miền Trung Thứ 4 S Tập đọc 54 1 Con sẻ Toán 133 2 Giới thiệu hình thoi TLV 54 3 Trả bài viết văn miêu tả cây cối Khoa học 54 4 Nhiệt cần cho sự sống GDNG 27 5 Chủ đề: Vệ sinh môi trường C SHCM Sinh hoạt chuyên môn Thứ 5 S Toán 134 1 Diện tích hình thoi LT&C 53 2 Cầu khiến LT&C 54 3 Cách đặt câu khiến Kể chuyện 27 4 Luyện tập: kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ 6 S Lịch sử 27 1 Thành thị ở thế kỉ xvi – xvii Toán 135 2 Luyện tập Kĩ thuật 27 3 Lắp cái đu (tiết 1) Âm nhạc 27 4 (Cô Lan) C Tin học 53 1 (Cô vi) Tin học 54 2 (Cô vi) SHCT-HĐTN 27 3 Sinh hoạt cuối tuần GIÁO ÁN TUẦN 27 BUỔI SÁNG Thứ hai ngày 20 tháng 03 năm 2023 SHĐT – HĐTN Môn: THỂ DỤC (Giáo viên chuyên trách) Môn: TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được phẩm chất ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất dũng cảm, kiên trì bảo vệ các chân lí khoa học. 4. Góp phần phát triển năng lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện). + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, vở viết 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: + Bạn hãy đọc bài tập đọc Ga-vrôt ra ngoài chiến lũy + Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? + Bạn hãy nêu nội dung câu chuyện? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + 2 HS đọc + Ga- vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân vì Ga- vrốt nghe Ăng- giôn- rắc nói nghĩa quân sắp hết đạn. + Ca ngợi chú bé Ga-vrốt dũng cảm 2. Luyện đọc: * Mục tiêu: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được phẩm chất ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng kể rõ ràng chậm rãi, bộc lộ sự thán phục với 2 nhà khoa học + Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: trung tâm, đứng yên, bãi bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết,... - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu chúa trời. + Đoạn 2: Tiếp theo bảy chục tuổi + Đoạn 3: Còn lại. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (Cô-péc-ních, sửng sốt, tà thuyết, phán bảo, Ga-li-lê, ...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. Tìm hiểu bài: * Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài + Ý kiến của Cô- péc- ních có điều gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? + Ga- li- lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao toà án lúc đó xử phạt ông? + Lòng dũng cảm của Cô- péc- ních và Ga- li- lê thể hiện ở chỗ nào? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô- péc- ních đã chứng minh ngược lại. + Ga- li- lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc- ních. + Toà án xử phạt Ga- li- lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. - Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng. Vì bảo vệ chân lí khoa học, nhà bác học Ga- li- lê đã phải sống trong cảnh tù đày. Ý nghĩa: Bài văn ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học 4. Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 1 của bài thể hiện được phẩm chất ngợi ca với nhà bác học Cô-péc-ních * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, giọng đọc của các nhân vật - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1 của bài - GV nhận xét, đánh giá chung 5. Hoạt động ứng dụng - Liên hệ, giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải, bảo vệ chân lí khoa học 6. Hoạt động sáng tạo - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay. - Ghi nhớ nội dung, ý nghĩa của bài - Nói về một nhà khoa học, bác học dũng cảm mà em biết Môn: CHÍNH TẢ BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ với thể thơ tự do - Làm đúng BT2a, BT 3 a phân biệt âm đầu s/x 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2, BT3 - HS: Vở, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Chuẩn bị viết chính tả: * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết. + Nêu nội dung đoạn viết? - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc - HS lớp đọc thầm + Ca ngợi tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe. - HS nêu từ khó viết: xoa, sao trời, mưa xối, nuốt. - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: * Mục tiêu: Hs nhớ - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng bải thơ theo thể thơ tự do * Cách tiến hành: - GV lưu ý HS các câu thơ cách lề 1 ô vuông - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nhớ - viết bài vào vở 4. Đánh giá và nhận xét bài: * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Tìm các trường hợp chỉ viết với s hoặc x Bài 3a 6. Hoạt động ứng dụng 7. Hoạt động sáng tạo - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Cuẩn bị bài học sau Đáp án: +Với trường hợp chỉ viết với s: sai, sải, sàn, sản, sạn, sợ, sợi, +Trường hợp chỉ viết với x: xua, xuân, xúm, xuôi, xuống, xuyến, + sa (sa mạc) xen (xen kẽ) - Đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh. Nêu cảm nhận về vẻ đẹp của sa mạc. - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả - Lấy VD để phân biệt s/x Thứ ba ngày 21 tháng 03 năm 2023 Môn: TOÁN Tiết 131: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về phân số 2. Kĩ năng - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. 3. Phẩm chất - HS có phẩm chất học tập tích cực, chăm học, chăm chỉ.. 4. Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hoạt động thực hành * Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được phân số bằng nhau. - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số. * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: - GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - Lưu ý HS khi rút gọn phải rút gọn kết quả tới phân số tối giản *KL: Củng cố cách rút gọn phân số. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2: - GV gọi 1 HS đọc và xác định yêu cầu bài tập. - GV nhận xét, chốt đ ... yền thống tốt đẹp của dân tộc VN 2. Bài mới * Mục tiêu: Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Nhận biết hành vi (BT4- T.39): - GV nêu yêu cầu bài tập. - GV kết luận: + b, c, e là việc làm nhân đạo. + a, d không phải là hoạt động nhân đạo. + Em đã tham gia hoạt động nhân đạo nào trong các hoạt động mà bài nêu + Hãy kể thêm một số hoạt động nhân đạo mà em đã tham gia? HĐ2: Xử lí tình huống (BT2- T/38- 39): - GV chia 2 nhóm lớn, giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống. òNhóm 1: a/. Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân. òNhóm 2: b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa. - GV kết luận các hành động, việc làm và cách ứn xử của từng nhóm. HĐ3: Thực hành (BT5 - SGK/39): - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. ïKết luận chung: - GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” –SGK/38. 3. HĐ ứng dụng 4. HĐ sáng tạo - Nhân xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau Nhóm 2 – Chia sẻ lớp - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. + HS trả lời + HS nối tiếp kể Nhóm – Lớp - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến – Có thể đóng vai dựng lại tình huống. + Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu ), + Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cả lớp chia sẻ, trao đổi, bình luận. - HS lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. - Thực hiên giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn mà HS đã điều tra ở BT 5 - Tìm hiểu về các chương trình nhân đạo đang phát sóng trên đài truyền hình Môn: THỂ DỤC (Giáo viên Chuyên trách) Môn: ĐỊA LÍ DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung: + Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá. + Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lút; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh. * HS năng khiếu: Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: do núi lan ra sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng. 2. Kĩ năng - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã. 3. Phẩm chất - HS học tập nghiêm túc, tự giác. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * BVMT: - Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống - Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bão lụt gây ra nhiều khó khăn với đời sống và HĐSX) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: BĐ, LĐ - HS: Tranh, ảnh 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động - GV giới thiệu bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Khám phá: * Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động1: Đặc điểm địa hình của các đồng bằng duyên hải miền Trung - GV yêu cầu HS chỉ trên BĐ kinh tế chung VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TPHCM (hoặc ngược lại); xác định ĐB duyên hải miền trung ở phần giữa của lãnh thổ VN, + Nêu vị trí tiếp giáp của đồng bằng DHMT. + Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng + Các ĐBDHMT có đặc điểm gì?Tại sao lại có đặc điểm đó? GV: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển. Các ĐB được gọi theo tên của tỉnh có ĐB đó. Đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các ĐB nhỏ hẹp, song tổng diện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐB Bắc Bộ. - GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây (như cồn cát ở ven biển, các đồi núi chia cắt dải đồng bằng hẹp do dãy Trường Sơn đâm ngang ra biển), giáo dục việc BVMT và khai thác TNTN: hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, làm hồ nuôi tôm) Hoạt động2: Đặc điểm khí hậu - GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. + Chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; + Nêu đặc điểm của dãy Bạch Mã + Dãy Bạch Mã làm cho khí hậu khác biệt như thế nào vào mùa đông? + Vào mùa hạ, khí hậu ở đây có đặc điểm gì? + Mô tả đoạn đường vượt núi trên đèo Hải Vân. - GV nói về sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ. Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 200c, trong khi của Huế xuống dưới 200c; Nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai TP này đều cao và chênh lệch không đáng kể, khoảng 290c. - GV nêu gió tây nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khô, nóng. Gió này người dân thường gọi là “gió Lào” do có hướng thổi từ Lào sang. Gió đông bắc thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển và thường gây mưa. GV có thể liên hệ với đặc điểm sông miền Trung ngắn nên vào mùa mưa, những cơn mưa như trút nước trên sườn đông của dãy Trường Sơn tạo nguồn nước lớn đổ dồn về ĐB và thường gây lũ lụt đột ngột. 3. Hoạt động ứng dụng - Liên hệ GDMT: Sông ngòi ở DDBDHMT ngoài mang lại lượng nước phong phú phục vụ sản xuất NN thì cũng gây ra nhiều lũ lụt ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống và sản xuất của người dân. Vì vậy việc đắp và bảo vệ đê cũng vô cùng quan trọng 4. Hoạt động sáng tạo - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau Cá nhân – Nhóm 4 – Lớp - HS lên chỉ và xác định vị trí của đồng bằng duyên hải miền Trung + Phía Bắc giáp ĐB Bắc Bộ, phía Nam giáp ĐB Nam Bộ; Phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; Phía Đông là biển Đông. + ĐB Thanh – Nghệ – Tĩnh, ĐB Bình – Trị – Thiên, ĐB Nam – Ngãi, ĐB Bính Phú – Khánh Hoà, ĐB Ninh Thuận – Bình Thuận. - Lắng nghe + Nhỏ, hẹp vì các dãy núi lan ra sát biển - HS lắng nghe - HS quan sát, lắng nghe, chỉ trên lược đồ các đầm, phá ở Thừa Thiên Huế Cá nhân – Nhóm 4 – Lớp - 1 HS lên chỉ + Kéo dài ra đến biển, nằm giữa Huế và Đà Nẵng tạo thành bức tường chắn gió mùa đông bắc. + Phía Nam của dãy núi không có mùa đông lạnh còn phía Bắc có mùa đông lạnh + Đầu mùa thường ít mưa, khô nóng, cuối mùa thường mưa nhiều, lắm bão lũ, ảnh hưởng tới đời sống vẩn xuất + Một bên là núi, một bên là thung lũng, đường vòng vèo, uốn khúc rất hiểm trở. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Tìm hiểu về các cơn bão qua ĐBDH miền Trung năm 2018 Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2023 Môn: TIN HỌC (Giáo viên chuyên trách) Môn: TIN HỌC (Giáo viên chuyên trách) SHTT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 27 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 27 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 28 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tín hiệu 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. + Học tập: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể Tổ trưởng Người soạn Lê Văn Lợi Nguyễn Thị Ngọc Bích
Tài liệu đính kèm: