Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I. Mục tiêu: giúp hs:
- Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS.
- Nêu đượcnhwngx việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo.
- Lễ phép,vâng lời thầy giáo, cô giáo
*Đối với hs khá giỏi:biết nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng,biết ơn thầy cô đã dạy mình
II.Các hoạt động dạy học
A.KTBC: y/c HS lên kể 1 kỷ niệm đáng nhớ về thầy giáo, cô giáo.
B.Bài mới:
Giới thiệu bài: giới thiệu trực tiép
*Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23)
- Y/c HS trình bày, giới thiệu tư liệu mình sưu tầm được
- GV nhận xét tuyên dương
*Hoạt động2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS.
TUẦN 15 Thứ Hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 Đạo đức BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I. Mục tiêu: giúp hs: - Biết được công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. - Nêu đượcnhwngx việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo. - Lễ phép,vâng lời thầy giáo, cô giáo *Đối với hs khá giỏi:biết nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng,biết ơn thầy cô đã dạy mình II.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: y/c HS lên kể 1 kỷ niệm đáng nhớ về thầy giáo, cô giáo. B.Bài mới: Giới thiệu bài: giới thiệu trực tiép *Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23) - Y/c HS trình bày, giới thiệu tư liệu mình sưu tầm được - GV nhận xét tuyên dương *Hoạt động2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. - GV theo dõi và hướng dẫn HS. - GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. - GV kết luận chung: +Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. +Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. *Hoạt động nối tiếp - NX tiết học - Dăïn hs nhớ chăm ngoan, học tập tốt, để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Thực hiện y/c -HS giới thiệu trong nhóm2 về các câu ca dao,tục ngữ,truyện,một kỉ niệm khó quên về thầy cô giáo cũ, - HS trình bày trước lớp - HS làm việc cá nhân - Hs giới thiệu bưu thiếp của mình.Nx bình chọn bưu thiếp đẹp nhất,có ý nghĩa nhất. - Theo dõi Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: 1.Đọc đúng và trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm ;biết đọc bài với giọng vui,hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài 2.Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà ... - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đã mang lại cho lứa tuổi nhỏ II. Đồ dùng dạy học - Dùng tranh minh hoạ trong sgk. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: + Tranh vẽ gì? GT bài: Cánh diều tuổi thơ 2. Luyện đọc: - Y/c HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . Chú ý sửa sai trực tiếp cho hs và hd HS cách ngắt nghỉ câu dài dài - Y/c HS luyện đọc theo nhóm - Y/cHS bài. - Giúp hs hiểu nghĩa các từ ngữ khó -GV đọc mẫu,( giọng vui hồn nhiên.) 3. Tìm hiểu bài: + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? - Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn. + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? -Y/c HS đọc đoạn 2 +Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào ? +Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ? - Y/c hs nêu nghĩa từ: huyền ảo,khát vọng,tuổi ngọc ngà, +Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - Hãy đọc câu mở bài và kết bài.Trả lời câu hỏi 3 - Bài văn nói lên điều gì ? 4. Đọc diễn cảm: - Y/c hs đọc và nêu giọng đọc phù hợp với từng đoạn - HD HS luyện đọc đoạn 1 - T/c cho HS thi đọc diẽn cảm đoạn 1 5.Củng cố – dặn dò: +Em biết được gì qua bài tập đọc? + Em thích câu văn,đoạn văn nào trong bài ?Vì sao? -Nhận xét tiết học. HS đọc bài “Chú Đất Nung” - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Quan sát nêu nd tranh -HS đọc nối tiếp theo trình tự. +Đoạn 1: Tuổi thơ đến vì sao sớm. +Đoạn 2: Ban đêm ... khao của tôi. - Đọc cho nhau nghe trong nhóm 2 - Đại diện các nhóm đọc,nhận xét - Đọc chú giải -Lắng nghe. - Một hs đọc toàn bài +Cánh diều mềm mại như canh bướm,tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng,như gọi thấp xuống những vì sao sớm + Ý 1: Vẻ đẹp của cánh diều. - Cả lớp đọc thầm. + Các bạn nhỏ hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời + Nhìn lên bầu trời huyền ảo,đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bao giờ cũng hi vọng và tha thiết cầu xin Bay đi diều ơi!Bay đi! - Nêu trong chú giải + HS lắng nghe. *Ý2:Tchơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp cho các bạn nhỏ - 1 HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. *Chọn ý b:Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ. *Đại ý:Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. - Đọc ,nêu giọng đọc phù hợp với từng đoạn ,nhận xét -HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm,nhận xét - 1hs đọc diễn cảm toàn bài - Hs phát biểu theo suy nghĩ của mình. Toán CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu: Giúp học sinh - Thực hiện được phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 -Áp dụng để tính nhẩm II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A..KTBC: B.Bài mới : Giới thiệu bài:nêu mục tiêu tiết học * HĐ1:Hd thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 a.Trường hợp số bị chia và số chia đều co1ù chữ số 0 ở tận cùng - GV ghi bảng 320 : 40 -Y/c HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - Nhận xét hd hs làm theo cách thuận tiện: 320 : ( 10 x4 ). -Vậy 320 chia 40 được mấy ? -Em NX gì về kq 320 : 40 và 32 : 4 -Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , 40 và 4 * GV nêu kết luận(SGK) -HD HS đặt tính rồi tính 320 : 40 có sử dụng t/c vừa nêu trên b. Trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia. - GV ghi bảng 32000 : 400 -Y/c HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. - Hd HS làm theo cách thuận tiện: 32 000 : (100 x 4). -Vậy 32 000 : 400 được mấy. -Em có NX gì về kq 32000 : 400 và 320 : 4 ? -Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. - GV nêu kết luận(SGK). -HD HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400 +Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? -Y/c HS nhắc lại kết luận. *HĐ2: Luyện tập thực hành: Bài 1: Tính - Lưu ý hs cách tính -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. Bài 2 :Tìm x - Y/c HS tự làm bài. - Lưu ý HS cách tìm thừa số Bài3(y/c hs khá giỏi làm thêm ý b) - Y/c HS đọc đề bài, tự làm bài. *HĐ nối tiếp -Nhận xét tiết học. (8x23):4=184:4=46 (8x23):4=(8:4)x23=2x23=46 -HS nghe giới thiệu bài. - Nhận xét về đặc điểm của phép chia -HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 320:( 8 x 5); 320:(10 x 4);320:(2x20 ) -HS thực hiện tính. 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 -Bằng 8. -Cùng có kết quả là 8. -Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32và 4. -HS nêu lại kết luận. -HS làm bài theo hd,nhận xét 320 40 0 8 - NX về đặc điểm của phép chia -HS suy nghĩ, nêu các cách tính của mình. -HS thực hiện tính. 32000:400=32000:(100x4)=32000:100:4 =320:4=80 -....= 80 -Hai phép chia cùng có kết quả là 80. -Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì được 320 : 4 -HS nêu lại kết luận. - HS đặt tính rồi tính,nhận xét 32000 400 00 80 0 +Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường. -HS nhắc lại kết luận - Làm bài tập trong sgk - HS đọc y/c rồi làm bài, chữa bài, NX 420: 60 =7 4500:500 =9 85000:500 =170 92000: 400 =230 -Đọc y/c rồi làm bài,chữa bài, nhận xét x 40 = 25600 x 90 = 37800 x = 25600: 40 x = 37800:90 x = 640 x = 420 - Làm bài ,chữa bài ,nhâïn xét Bài giải: Nếu mỗi toa chở 20 tấn thì cần số toa là: 180:20 =9(toa xe) Nếu mỗi toa chở được 30 tấn thì cần : 180 :30 = 6(toa xe) Đáp số: a :9 toa xe b :6 toa xe : Chính tả TUẦN 15 I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng,trình bày đẹp đoạn văn từ " Tuổi thơ của tôi ... đến những vì sao sớm " trong bài Cánh diều tuổi thơ. - Tìm đúng , nhiều trò chơi, đồ chơi chứa tiếng có âm đầu tr/ch * GD hs ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ II.Các hoạt dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả a)Hướng dãn chuẩn bị -Gọi HS đọc đoạn văn. + Cánh diều đẹp như thế nào ? + Cánh diều đưa lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào? => Cánh diều luôn gần gủi,gắn bó với tuổi thơ.Chúng ta cần có ý thức yêu quý,giữ gìn cái đẹp của thiên nhiên và trân trọng những kỷ niện đẹp của tuổi thơ - Y/c HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. b)Viết chính tả: - Đọc cho hs viết c)Chấm,chữa bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài 2a:Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Y/c hs làm bài *Bài 2b:(y/c hs khá giỏi làm thêm) 4. Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -HS thực hiện theo yêu cầu. -HS lắng nghe. -1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. +Cánh diều mềm mại như cánh bướm +Cánh diều làm cho các bạn nhỏ sung sướng, hò hét ... lên trời. - Tìm ,viết các tiếng khó viết ,dễ lẫn: trầm bổng, - Nghe,viết bài vào vở - Soát lỗi -1 HS đọc. -Trao đổi, thảo luận làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày,NX bổ sung những đồ chơi, trò chơi nhóm bạn chưa có. +Ch : Đồ chơi: chong chóng, ... Trò chơi: chọi dế, chọi cá, ... +Tr :Đồ chơi: trống ếch, ... Trò chơi : đánh trống,... ToánCHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu: Giúp học sinh -Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải toán II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC B.Bài mới : G thiệu bài:nêu mục tiêu tiết học *HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia cho số có hai chữ số a)Phép chia 672 : 21 - Y/c HS sử dụng tính chất một số chia cho một tích để tìm kết quả. +Vậy 672 : 21 bằng bao nhiêu ? - HD hs cách đặt tính và thực hiện tính phép chia trên +Y/c hs dựa vào cách đặt tính chia cho số có1 chữ số để đặt tính 672 : 21 +Chúng ta thực hiện chia theo thứ tự nào ? +SCtrong phép chia trên là bao nhiêu,có mấy chữ số ? -HD HS thực hiện phép chia( sgk) -Phép chia 672 : 21 là phép chia có dư hay phép chia hết. - Lưu ý hd hs tập ước lượng thương ở mỗi lần chia b) Phép chia 779 : 18 - Cho HS thực hiện đặt tính để tính.Theo dõi,NX -Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. Vậy 779 : 18 = 43 ( dư 5 ) + 779 : 18 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Trong các phép chia có số dư chúng ta phải chú ý điều gì ? * Lưu ý :hd hs tập ước lượng thương *HĐ2:Luyện tập , thực hành Bài 1 :Đặt tính rồi tính 288 24 740 45 24 12 45 16 48 290 48 270 0 20 Bài 2 - Y/c HS đọc đề bài, tự tóm tắt đề bài và làm bài. ... ia hết và chia có dư) -Áp dụng để tính giá trị của biểu thức số II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính - Lưu ý cách ước lượng thương 855 45 579 36 45 19 36 16 405 219 405 216 0 3 - Y/c hs nhắc lại cách tính * Bài 2 :Tính giá trị của biểu thức -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Khi tính giá trị của các biểu thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng,trừ ta làm theo thứ tự nào ? - Y/c hs làm bài,chữa bài(HS khá giỏi làm thêm bài tập 2b) *Bài 3 - Yêu cầu hs khá giỏi làm thêm ở nhà 3.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. 1748:76 = 23 1682: 58 = 29 - Làm bài trong sgk - Đọc y/c rồi làm bài,chữa bài,NX 9009 33 9276 39 66 273 78 237 240 147 231 117 99 306 99 273 0 33 - tính giá trị của biểu thức. - HS trả lời,nhận xét - Làm bài rồi chữa bài.NX 4237x18-34578=76266-34578=41688 8064:64x37=126x3=4662 46857+3444:28=46857+123=46980 601759-1988:14=601759-142=601617 - HS nhận xét, đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Nắm vững cấu tạo 3 phần( mở bài,thân bài,kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả - Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn,sự xen kẽ của lời tả với lời kể - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp II. Các hoạt độngdạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là miêu tả? + Hãy đọc phần mở bài,kết bài cho đoạn than bài tả cái trống trường B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1 :Đọc bài văn và trả lời câu hỏi - Yêu cầu hs đọc bài văn “Chiếc xe đạp của chú Tư” trao đổi và trả lời CH a)Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn chiếc xe đạp của chú Tư . - Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Mở bài kết bài theo cách nào? b) Ở phần thân bài , chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự nào ? + Tả bao quát chiếc xe + Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật . + Nói về tình cảm của chú Tư đối với chiếc xe đạp. c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào ? d)Tìm những lời kể xen lẫn lời miêu tả trong bài.Lời kể nói lên điều gì? . *Bài 2 : Lập dàn ý tả chiếc áo len - giúp hs nă + Dựa vào: Chiếc cối xay, Chiếc xe đạp của chú Tư ... để lập dàn ý. - HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài của mình - GV ghi các ý chính lên bảng để có một dàn ý hoàn chỉnh. a/ Mở bài : b/ Thân bài : c/ Kết bài : - Gọi HS đọc dàn ý. - Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng những giác quan nào? + Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì ? 3. Củng cố – dặn dò: - Thế nào là miêu tả ? - Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết, hay ta cần chú ý điều gì? -Nhận xét tiết học. -Về nhà viết thành bài văn miêu tả một đồ chơi mà em thích. - HS thực hiện yêu cầu - Lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS trao đổi và trả lời,NX bổ sung: - Hs tìm rồi nêu ,nhận xét + Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp của chú Tư. + Thân bài: Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp. + Kết bài: Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe. - Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên(nói lên niềm vui của đám con nít b)Tả theo trình tự +Tả bao quát:xe đẹp nhất không có chiếc xe nào sánh bằng. +Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật: xe màu vàng, ... xe ro ro thật êm tai,giữa tay cầmcó khi là 1 cành hoa. + Nói về t/c:Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên lau, phủi, sạch sẽ. Chú âu yếm ... con ngựa sắt. c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng: - Mắt : Xe màu vàng, hai cái vành láng ... cánh hoa. - Tai nghe : Khi ngừng ... ro thật êm tai d)HS tìm rồi nêu: +Chú gắn hai con bướm nghe bây. +Những lời kể xen lẫn với lời miêu tả đã nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp. Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó - Nhận xét bổ sung - Đọc y/c của bài tập - Lắng nghe. - Tự làm bài - 3 - 5 HS đọc bài. - Chiếc áo em đang mặc là chiếc áo sơ mi đã cũ hay còn mới? Đã mặc được bao lâu? -Tả bao quát chiếc áo + Tình cảm của em đối với chiếc áo : - Đọc, bổ sung vào dàn ý của mình những chi tiết còn thiếu. - Chúng ta cần quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai, cảm nhận. + Khi tả đồ vật, ta cần lưu ý kết hợp lời kể với tình cảm của con người với đồ vật ấy. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên Thứ Sáu ngày 19 tháng 12 năm 2008 TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ ...) Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại. Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS chuẩn bị đồ chơi III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Tìm hiểu ví dụ : Bài 1 : - HS đọc yêu cầu và gợi ý. - HS giới thiệu đồ chơi của mình. - Yêu cầu HS tự làm bài. -HS trình bày. Bài 2 : - HS đọc đề bài. - Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? - Khi quan sát đồ vật ta phải quan sát từ bao quát toàn bộ đồ vật rồi đến những bộ phận, phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà chỉ có đồ vật này mới có, cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo, khác biệt đó khong cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man. 2.3 Ghi nhớ : - HS đọc phần ghi nhớ. 2.4 Luyện tập : - HS đọc yêu cầu và nội dung bài. Tự làm bài, trình bày. - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn. -Dặn HS chuẩn bị bài sau -2 HS đọc dàn ý. -Lắng nghe. - HS đọc - Tự làm bài. - Trình bày kết quả quan sát. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận. + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay,.. + Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại. - Lắng nghe. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. Tự làm bài vào vở. - 3 - 5 HS trình bày dàn ý. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.Mục têu: Giúp học sinh -Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số(chia hết và chia có dư) -Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục hs yêu thích môn toán II. Các hoạt đọngdạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.KTBC: B.Bài mới : Giới thiệu bài :nêu mục tiêu *HĐ1:Hướng dẫn thực hiện phép chia a)Trường hợp chia hết - Ghi bảng phép chia 10105 : 43 -Yêu cầu HS đặt tính và tính. -HD cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày ( chia, nhân ngược lại rồi trừ nhẩm luôn) -Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ? * Lưu ý hướng dẫn hs cách ước lượng thương trong các lần chia b) Trường hợp chia có dư - Ghi bảng phép chia 26345 : 35 - Y/cHS thực hiện đặt tính và tính - HD hs thực hiện lại phép tính(như sgk trình bày) - Y/c hs nhắc lại cách tính -Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Trong phép chia có dư ta cần chú ý điều gì ? * Lưu ý HS cách ước lượng thương trong các lần chia và cách chia trừ nhẩm luôn(bước tìm số dư trong mỗi lần chia). *HĐ2: Luyện tập thực hành + Bài 1 : Đặt tính rồi tính - Y/cHS tự đặt tính rồi tính. - Lưu ý hs cách tính. 23576 56 31628 48 117 421 282 658 56 428 0 44 *Bài 2 (y/c hs khs giỏi làm thêm) - HD hs đổi về cùng đv đo rồi mớiï giải BT *HĐ nối tiếp -Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài. - Đọc,nêu đặc điểm của phép chia -HS đặt tính và tính ,NX -HS thực hiện chia theo hướng dẫn 10105 43 150 235 215 00 vậy 10105:43=235 -Là phép chia hết. - Theo dõi - Thực hiện lại phép chia.NX - HS đặt tính rồi tính.NX - Thực hiện lại phép tính như hd 26345 35 184 752 095 25 vậy 26345:35=752(dư 25) -HS nhắc lại cách tính - Là phép chia có số dư bằng 25. -Số dư phải luôn nhỏ hơn số chia. - Làm bài trong sgk - Làm bài rồi chữa bài,nhận xét 18510 15 42546 37 35 1234 55 1149 51 184 60 366 0 33 -HS đọc bài toán rồi giải BT Bài giải Đổi : 1giờ 15 phút = 75 phút 38km400m =384000m Trung bình mỗi phút người đó đi được: 38400 :75 = 512(m) Đáp so á: 512m . KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: Kể được bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về một đồ chơi của trẻ hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. Hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện tính cách nhân vật trong mỗi câu chuyện của các bạn kể. Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ. Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dề bài viết sẵn trên bảng lớp. HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về nhân vật là đồ chơi hay những con vật gần gũi với trẻ em. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Tìm hiểu đề bài: - HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc, đồ chơi trẻ em, con vật gần gũ . - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện. + Em còn biết những câu chuyện nào có nhân vật là đồ chơi trẻ em hoặc là con vật gần gũi với trẻ em? - Hãy kể cho bạn nghe. * Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm. Gợi ý: +Cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. +Kể những chi tiết của câu chuyện. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. -Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. 2 HS đọc. - HS lắng nghe. +Truyện : Dế mèn bênh vực kẻ yếu , chú mèo đi hia, Vua lợn, Chim sơn ca và bông cúc trắng, Con ngỗng vàng, Con thỏ thông minh.. - HS kể các câu chuyện. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện với nhau. -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện, nhận xét bạn kể.
Tài liệu đính kèm: