Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 17

Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 17

Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG.

I/ Mục tiêu:

- HS biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời của nhân vật. Hiểu nội dung bài, trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Giáo dục HS biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.

II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, luyện tập.

IV/ Hoạt động dạy học:

 

doc 31 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 17 
 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Tập đọc:	RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời của nhân vật. Hiểu nội dung bài, trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Giáo dục HS biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên..
II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, luyện tập.
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Trong quán ăn " Ba cá bống" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc : 
- Gọi 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc ba đoạn của bài (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.GV đọc mẫu bài.
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc ba đoạn của bài, lớp đọc thầm tìm từ khó đọc, giải nghĩa từ mới.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS lắng nghe.
 HĐ2: Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời CH1,2 SGK. Gọi HS phát biếu, GV nhận xét, chốt lại.
? Ý chính đoạn 1 là gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2, HS thảo lận nhóm đôi câu hỏi 2 ,3 SGK. Gọi đại diện nhóm trình bày, GV chốt lại.
- Ý chính đoạn 2 là gì?
- Gọi HS đọc thầm đoạn 3 và thảo luận nhóm bốn các câu hỏi :
+ Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
? Ý chính đoạn 3 là gì?
- HS đọc thầm bài, trả lời: Ý nghĩa của truyện là gì?
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm bốn. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS phát biểu.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Y/c 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp. HS chọn đoạn mình thích.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 2.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV tuyên dương HS đọc diễn cảm nhât.
- 3HS đọc bài, lớp đọc thầm, tìm giọng đọc phù hợp.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- HS thi đọc diễn cảm.
HĐ4: Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa bài.
- Nhận xét tiết học, dặn HS học bài, CB bài sau.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
Tập đọc:	RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG. ( Tiếp theo )
I/ Mục tiêu: 
- HS biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời của nhân vật. Hiểu nội dung bài, trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Giáo dục HS biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên..
II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, luyện tập.
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Rất nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc : 
- Gọi 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc ba đoạn của bài (3 lượt). GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi.GV đọc mẫu bài.
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn.
- HS nối tiếp đọc ba đoạn của bài, lớp đọc thầm tìm từ khó đọc, giải nghĩa từ mới.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS lắng nghe.
 HĐ2: Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời CH1,2 SGK. Gọi HS phát biếu, GV nhận xét, chốt lại.
? Ý chính đoạn 1 là gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2, 3.
- Yêu cầu HS thảo lận nhóm đôi câu hỏi 3, 4 SGK. - Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Ý chính đoạn 2,3 là gì?
- Gọi HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi: Ý nghĩa của truyện là gì?
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Y/c 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp. HS chọn đoạn mình thích.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 2.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo nhóm đôi.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV tuyên dương HS đọc diễn cảm nhât.
- 3HS đọc bài, lớp đọc thầm, tìm giọng đọc phù hợp.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- HS thi đọc diễn cảm.
HĐ4: Củng cố dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa bài.
- Nhận xét tiết học, dặn HS học bài, CB bài sau.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
LTVC: CÂU KỂ AI LÀM GI? 
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?, nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác điịng được chủ ngũa và vị ngữ trong mỗi câu, viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?
II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, tranh minh họa bài tập 3.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, động não, thảo luận, hỏi đáp.
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu phần ghi nhớ tiết trước.
- Nhận xét cho điểm HS 
- 2 HS phát biểu.. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Phần nhận xét:
Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu BT 1,2:
- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc y/c và gợi ý. 
- GV phân tích làm mẫu câu 2. 
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi các câu còn lại.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại. 
Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu BT 3:
- Yêu cầu HS đọc thầm BT, suy nghĩ trả lời.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.GV nhận xét, chốt lại.
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc thầm BT, suy nghĩ trả lời.
- HS phát biểu ý kiến
HĐ2: Phần ghi nhớ:
- Gọi HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK.
- GV viết sơ đồ minh họa ghi nhớ.
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK.
HĐ3: Luyện tập:
Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. 
- Y/c HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, ghi điểm một số bài làm tốt.
 Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.GV nhận xét.
Bước 3: Hướng dẫn HS làm bài3:
- Yêu cầu HS đọc thầm BT, quan sát tranh minh họa, suy nghĩ viết đoạn văn vào vở.
- GV gọi một số HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- HS đọc y/c và nội dung bài tập. 
- HS tự làm bài vào vở. 
- 3 - 5 HS trình bày.
- 1HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS đọc thầm BT, quan sát tranh minh họa, suy nghĩ viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc bài làm của mình.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. 
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu được cấu tạo cơ bản của bài văn mêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn, viết được một đoạn văn tả bao quát chiếc bút...
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: 
- Động não, thảo luận, hỏi đáp.
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV trả bài viết tiết trước, nêu nhận xét, công bố điểm. 
- HS theo dõi. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Phần nhận xét:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Cái cối tân suy nghĩ thảo luận nhóm đôi để xác định các đoạn trong bài, nêu ý chính của mỗi đoạn.
- Gọi đại diện các nhóm trao đổi chất vấn trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm.
- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Đại diện các nhóm trao đổi trước lớp.
HĐ2: Phần ghi nhớ:
- Gọi HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK.
- GV nhắc lại ghi nhớ.
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK.
HĐ3: Luyện tập:
 Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu. Các nhóm trảo luận , ghi kết quả vào bảng phụ.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại..
Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài2:
- Yêu cầu HS đọc thầm BT, suy nghĩ để viết bài vào vở.
- GV nhắc HS cách viết bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV gọi một số HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 1HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS đọc thầm BT, suy nghĩ viết đoạn văn vào vở.
- HS theo dõi
- HS viết bài.
- 3 - 5 HS đọc bài llàm của mình.
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
LTVC: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GI? 
I/ Mục tiêu:
- HS nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?. Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? theo yêu cầu cho trước qua tiết luyện tập .
II/ Đồ dùng dạy học:Bảng phụ, phiếu học tập.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, thảo luận, hỏi đáp.
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2HS làm lại các bài tập 3 ở tiết trước.Nhận xét cho điểm HS 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Phần nhận xét:
Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu 1:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại. 
Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu 2,3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết qủa.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bước 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu 4:
- Yêu cầu HS đọc thầm BT, suy nghĩ trả lời.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.GV nhận xét, chốt lại.
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, phát biểu ý kiến.
- 2 HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận theo nhóm đôi .
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc thầm BT, suy nghĩ trả lời.
- HS phát biểu ý kiến
HĐ2: Phần ghi nhớ:
- Gọi HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK.
- GV gọi HS lấy ví dụ minh họa ghi nhớ.
- HS nối tiếp đọc ghi nhớ SGK.
HĐ3: Luyện tập:
Bước 1: Hướng dẫn HS làm bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập. 
- Y/c HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, ghi điểm một số bài làm tốt.
 Bước 2: Hướng dẫn HS làm bài2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- GV yêu cầ ... hu bài,chấm 5 – 7 bài tại lớp. 
- Nhận xét bài làm của HS. 
- Lắng nghe
- HS hoàn thành bài tập ở phiếu học tập.
HĐ2: Củng cố và hệ thống kiến thức: 
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2.
- Chia nhóm HS, y/c các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của mình
- Y/c các nhóm trình bày theo từng chủ đề.
- Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho các nhóm.
- Nhận xét, chốt lại. 
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Các nhóm báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét.
HĐ3: Vẽ tranh cổ động: 
- GV cho HS thảo luận nhóm bốn, y/c các nhóm hội ký về đề tài và đăng kí, vẽ cả 2 chủ đề: Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí. 
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV.
- GV kiểm tra và giúp đỡ, bảo đảm mọi HS đều tham gia. 
- Các nhóm treo sản phẩm của mình. Cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh cổ động. 
- GV đánh giá, nhận xét. 
- HS vẽ tranh cổ động theo nhóm bốn.
- Các nhóm treo sản phẩm, cả lớp đi tham quan sản phẩm.
- Đại diện các nhóm trình bày ý tưởng bức tranh.
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về ôn lại kiến thức đã học.
- HS lắng nghe.
 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Toán: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu: 
- HS thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số, biết cha cho số có ba chữ số.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: Luyện tập, trò chơi học tập.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
- HS chuẩn bị VBT ở nhà cho GV kiểm tra. 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1a, 3a. Riêng học sinh khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm BT 2, 3b.
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- GV hướng dẫn chữa bài 3:
- GV hỏi HS cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của hình đó. 
- HS làm các bài tập 1a, 3a. Riêng học sinh khá, giỏi làm thêm BT 2, 3b.
- HS theo dõi.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ2: Củng cố dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Thi điền đúng, điền nhanh vào bảng phụ.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS rèn kĩ năng: Thực hiện các phép tính nhân và chia, giải toán có lời văn, đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT, bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành, trò chơi học tập.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét. 
- HS chuẩn bị VBT ở nhà cho GV kiểm tra. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 4 ( a, b).
- Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm BT 2,3 ở vở.
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- GV hướng dẫn chữa bài 4.
+ GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ rồi trả lời câu hỏi.
- HS làm bài tập ở VBT.
- HS theo dõi.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS chữa bài vào vở.
HĐ2: Củng cố dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tập làm giám khảo.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2, biết số chẵn, số lẻ.
II/ Đồ dùng dạy học:Bảng con, phiếu học tập.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thảo luận.
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV y/c HS làm vào bảng con: 18720 : 156.
- GV nhận xét.
- HS thực hiện vào bảng con.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
HĐ1: Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2:
a) GV đặt vấn đề:
b) Cho HS tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2.
c) Tổ chức thảo luận nhóm đôi phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2:
- Y/c HS nêu các số chia hết cho 2 và số chia hết cho 2 .
- Yêu cầu HS khác nhận xét.
- Y/c HS thảo luận, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 2.
- Gọi HS nêu. Gọi HS khác nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ tự tìm các số chia hết cho và không chia hết cho 2.
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS thảo luận nhóm đôi về dấu hiệu chia hết cho 2.
- Đại diện các nhóm nêu.
- Các nhóm khác nhận xét.
HĐ2: Giới thiệu cho HS số chẵn và số lẻ:
- GV hỏi HS: Các số chia hết cho 2 gọi là số gì? Các số không chia hết cho 2 gọi là số gì? Cho ví dụ minh hoạ.
- HS nối tiếp phát biểu. GV nhận xét, chốt lại.
- HS suy nghĩ.
- HS nối tiếp phát biểu.
HĐ3: Luyện tập:
- GV yêu cầu HS làm bài 1,2 SGK. GV yêu cầu HS khá, giỏi làm thêm bài 3,4.
- GV dạy cá nhân, chấm bài,nhận xét.
- HS làm bài 1,2 SGK. HS khá, giỏi làm thêm bài 3,4.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- 2HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2009
Toán: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết dấu hiệu chia hết cho 5. Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, phiếu học tập.
III/ Phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thực hành
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con: Viết 5 số chia hết cho 2 vào bảng con.
- GV nhận xét.
- HS thực hiện vào bảng con.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
HĐ1: Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5:
a) GV đặt vấn đề:
b) Cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 5 và vài số không chia hết cho 5.
c) Tổ chức thảo luận nhóm đôi phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5:
- Y/c HS nêu các số chia hết cho 5 và số chia hết cho 5 .
- Yêu cầu HS khác nhận xét.
- Y/c HS thảo luận, đối chiếu, so sánh và rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV h/d HS chú ý đến cột ghi các phép tính không chia hết cho 5 để nêu được là chữ số tận cùng của các số bị chia không phải là 0 hoặc 5.
- Gọi HS nêu. Gọi HS khác nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ tự tìm các số chia hết cho và không chia hết cho 2.
- HS nối tiếp phát biểu.
- HS thảo luận nhóm đôi về dấu hiệu chia hết cho 2.
- Đại diện các nhóm nêu.
- Các nhóm khác nhận xét.
HĐ2: Luyện tập:
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1,4 SGK. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 2,3.
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài. nhận xét.
- HS làm bài tập 1,4 SGK. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 2,3.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS làm bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.
- 2HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
 Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010
Toán: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
- HS bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5, nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bảng phụ.
III/ Phương pháp dạy học: 
- Động não, thực hành, trò chơi học tập.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1,2,3 SGK. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 4, 5.
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- HS làm các bài tập 1,2,3 SGK. Riêng HS khá giỏi làm thêm bài 4, 5.
- HS theo dõi.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Thi điền đúng, điền nhanh vào bảng phụ.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
 SINH HOẠT LỚP.
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua. 
- Giúp HS giải đáp những điều các em muốn nói.
- Phổ biến nhiệm vụ tuần tới.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Cho lớp hát.
- HS hát.
2. Sinh hoạt lớp:
 HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Cán sự lớp đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
- GV đánh giá hoạt động của lớp tuần qua về các mặt học tập, nề nếp, vệ sinh.
- GV tuyên dương những HS có thành tích cao trong tuần qua.
- GV phê bình những HS vi phạm về nề nếp, học tập trong tuần vừa qua.
- Lớp trưởng, tổ trưởng đánh giá hoạt động của lớp tuần qua.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Giải đáp những điều HS muốn nói:
- GV tập hợp những điều các em ghi ở Điều em muốn nói, giải đáp, giải quyết những điều các em bày tỏ.
- HS lắng nghe, nêu ý kiến phản hồi.
HĐ3: Phổ biến nhiệm vụ tuần tới:
- GV nêu nhiệm vụ tuần tới:
+ Ổn định tốt nề nếp lớp học.
+ HS có ý thức cao trong học tập.
+ HS ôn tập tốt để tuần sau thi học kì I.
+ Yêu cầu HS thực hiện tốt nội quy lớp học.
+ Tiếp tục phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp trong lớp.
+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
+ Thực hiện tốt vệ sinh trường .
+ HS đi học hai buổi đầy dủ , có chất lượng.
+ Tiến hành nộp các khoản theo yêu cầu của nhà trường.
- Tiến hành lao động theo sự phân công của nhà trường.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc