Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 29

Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 29

TUẦN 29

Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA.

I/ Mục tiêu:

- HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng những từ gợi tả. Hiểu nội dung bài, giáo dục HS yêu cảnh đẹp đất nước.

II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK.

III/ Các phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thảo luận.

IV/ Hoạt động dạy học:

 

doc 38 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án đủ môn Lớp 4 Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
TUẦN 29
Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA.
I/ Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng những từ gợi tả. Hiểu nội dung bài, giáo dục HS yêu cảnh đẹp đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK.
III/ Các phương pháp dạy học: Động não, hỏi đáp, thảo luận...
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu chủ điểm: 
- GV cho HS quan sát tranh chủ điểm, nêu nội dung tranh.
- HS quan sát tranh, phát biểu ý kiến.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn luyên đọc:
- GV hướng dẫn cách đọc toàn bài.
- Gọi 1HS đọc bài, lớp đọc thầm, tập chia đoạn
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt). GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, giúp HS đọc đúng câu cảm trong bài. Giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong bài. 
- Y/c HS đọc bài theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự.
- HS phát âm một số từ khó đọc, hiểu nghĩa từ mới trong bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp từng đoạn. 
HĐ2: Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1.
- HS đoc thầm đoạn còn lại và thảo luận nhóm đôi câu hỏi 2 SGK.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc thầm toàn bài và thảo luận nhóm 4 câu hỏi 3,4 SGK. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài nêu nội dung 
- HS đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm đôi các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS thảo luận nhóm 4 câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Y/c HS chọn đoạn thích đọc.
- Gọi 1HS đọc mẫu, lớp đọc thầm tìm những từ cần nhấn giọng. 
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc diễn cảm.
- 3HS nêu ý kiến.
- 1HS đọc mẫu, lớp đọc thầm.
- HS luyện đọc diễn cảm nhóm 2.
- 3 - 5HS thi đọc trước lớp.
HĐ4: Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nêu lại nội dung bài văn. 
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2HS nêu lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.
Khoa học:	 THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ Mục tiêu:
- HS nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, nhiệt độ và chất khoáng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Chuẩn bị theo nhóm: 5 lon sữa bò: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi và rửa sạch. Cây trồng.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp thuyết trình, hỏi đáp, thí nghiệm...
IV/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống:
- Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS 
- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo kết quả trước lớp 
- GV nêu vấn đề: 
+ Thực vật cần gì để sống?
- Y/c HS đọc các mục Quan sát trang 114 SGK 
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày công việc các em đã làm. 
- GV nhận xét, chốt lại.
? Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì?
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lắng nghe.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng của từng thành viên
- Hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV 
- HS đọc để biết cách làm. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm: 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. GV phát phiếu học tập cho các nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung ở phiếu học tập.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận theo nội dung ở phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tên 3 loài cayy sống nơi khô hạn 3 loài cây sống nơi ẩm ướt, 3 loài cây sống dưới nước. 
- 3HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu: 
- HS viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại, giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
III/Phương pháp dạy học: Động não, thực hành, trò chơi học tập.
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
- GV nhận xét. 
- HS chuẩn bị VBT ở nhà cho GV kiểm tra. 
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bước 1: Học sinh làm bài tập:
- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 3 SGK. Riêng HS khá, giỏi GV yêu cầu làm thêm bài 2,4.
- GV dạy cá nhân.
Bước 2: Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài.
- GV nêu nhận xét chung.
- GV hướng dẫn HS chữa bài 3:
+ Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu các bước giải.
- GV hướng dẫn HS hiểu: Vì gấp 7 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
- Yêu cầu HS tự làm BT.
- HS làm bài tập theo yêu cầu của GV..
- HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS theo dõi.
- HS tự làm bài.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Điền đúng, điền nhanh.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 4. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh theo các BT GV đã chuẩn bị.
- GV nhận xét trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chơi theo nhóm bốn. Các nhóm thi điền đúng, điền nhanh kết quả ở bảng phụ.
- HS theo dõi.
Chính tả: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, 5, ?
I/ Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số, làm đúng bài tập 3.
II/ Đồ dùng dạy - học: Ba, bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3.
III/ Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, thực hành, thảo luận...
IV/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước.
- Nhận xét, ghi điểm. 
- 3 HS thực hiện theo y/c của GV. 
2. Bài mới 
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ - viết: 
- Trao đổi về nội dung bài văn 
+ GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại. 
- Hỏi: Đầu tiên cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số đó?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số đó?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- GV đọc cho HS viết chính tả. 
- GV chấm, chữa bài. 
- Lắng nghe
- HS đọc thầm .
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS tự tìm các từ khó, dễ lẫn.
- HS viết chính tả.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 
 * Hướng dẫn làm bài tập 3:
- Gọi HS đọc y/c bài tập. 
- GV tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm 4. Yêu cầu các nhóm làm bài vào phiếu học tập.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh. 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS thi làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS ghi nhớ các từ vừa tìm được ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân. 
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
Toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I/ Mục tiêu: 
- HS biết giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II/ Đồ dùng dạy học: SGK, thước kẻ.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, động não, hỏi đáp, thực hành.
IV/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc làm BT ở nhà của HS.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
HĐ1: Tìm hiểu bài toán 1:
- GV nêu bài toán. Gọi 2 HS nêu lại.
- Yêu cầu HS phân tích đề toán.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng. Số bé đựoc biểu thị 3 phân bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5 phần như thế. 
- Hướng dẫn giải theo các bước:
+ Tìm hiệu số bằng nhau. 
+ Tìm giá trị 1 phần. 
+ Tìm số bé. 
+ Tìm số lớn.
- Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2 và bước 3 là 24 : 2 x 3 = 36 (như SGK).
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, 2HS nhắc lại.
- HS phân tích bài toán.
- HS lắng nghe.
. 5 – 3 = 2 (phần) 
. 24 : 2 = 12 
. 12 x 3 = 36 
. 36 + 24 = 60 
HĐ2: Tìm hiểu bài toán 2:
- GV nêu bài toán. Gọi HS nêu lại.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi cách vẽ sơ đồ đoạn thẳng, cách giải bài toán vào vở nháp.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét, nhắc lại cách vẽ sơ đồ, cách giải bài toán.
- HS lắng nghe, 2HS nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
HĐ3: Thực hành:
- GV yêu cầu HS làm BT 1 vào vở, riêng HS khá, giỏi làm thêm bài 2,3.
- GV dạy cá nhân, chấm một số bài, nhận xét.
- HS làm bài tập vào vở.
HĐ4: Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm BT ở nhà và chuẩn bị bài sau.
- 2HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM 
I/ Mục tiêu: 
- HS hiểu các từ du lịch, thám hiểm, bước đầu hiểu nghĩa một số câu tục ngữ, biết một số địa danh trong trò chơi Du lịch trên sông.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ để HS các nhóm làm BT4.
III/ Phương pháp dạy học: Thảo luận hỏi đáp, trò chơi học tập.
IV/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- GV gọi HS trả lời ghi nhớ tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét.
2. Bài mới:Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS làm vào VBT. 
- Gọi HS trình bày bài làm của mình. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm vào VBT.
- HS trình bày bài làm của mình.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/c HS trao đổi theo nhóm đôi. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
- Y/c HS đặt câu với từ Thám hiểm. GV chú ý sửa lỗi cho HS. 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- HS phát biểu ý kiến.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3:
- Gọi HS đọc y/c BT. 
- Y/c HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 ... của HS
1. Ổn định tổ chức lớp:
- Cho lớp hát.
- HS hát.
2. Sinh hoạt lớp:
 HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua:
- Cán sự lớp đánh giá hoạt động của lớp trong tuần vừa qua.
- GV đánh giá hoạt động của lớp tuần qua về các mặt học tập, nề nếp, vệ sinh.
- GV tuyên dương những HS có thành tích cao trong tuần qua.
- GV phê bình những HS vi phạm về nề nếp, học tập trong tuần vừa qua.
- Lớp trưởng, tổ trưởng đánh giá hoạt động của lớp tuần qua.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Giải đáp những điều HS muốn nói:
- GV tập hợp những điều các em ghi ở Điều em muốn nói, giải đáp, giải quyết những điều các em bày tỏ.
- HS lắng nghe, nêu ý kiến phản hồi.
HĐ3: Phổ biến nhiệm vụ tuần tới:
- GV nêu nhiệm vụ tuần tới:
+ Ổn định tốt nề nếp lớp học.
+ HS có ý thức cao trong học tập.
+ Yêu cầu HS thực hiện tốt nội quy lớp học.
+ Tiếp tục phong trào giữ vở sạch, viết chữ đẹp trong lớp.
+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
+ Thực hiện tốt vệ sinh trường .
+ HS đi học hai buổi đầy đủ , có chất lượng.
+ HS chăm sóc các bồn hoa, cây cảnh.
- HS lắng nghe.
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
TUẦN 29
Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789) 
I. Mục tiêu:
- HS dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh
II. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789). Phiếu học tập của HS.
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thuyết trình. 
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài 24
- 3HS trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu Quang Trung đại phá quân Thanh:
- GV đưa ra các mốc thời gian: 
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789) 
+ Đêm mùng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789) 
+ Mờ sáng ngày mồng 5 
- Gọi HS điền các sự kiện chính vào chổ
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 kể lại diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh theo các mốc thời gian.
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể lại diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- GV nhận xét, chốt lại. 
- HS lắng nghe.
- HS dựa vào SGK điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn () cho phù hợp với mốpc thời gian mà GV đưa ra 
- HS thảo luận nhóm 4 kể lại diễn biến trận đánh.
- Các nhóm cử đại diện tham gia cuộc thi, khuyến khích các nhóm thuật lại diễn biến theo hình thức nối tiếp để nhiều HS được tham gia. 
HĐ2: Quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung: 
- GV tiến hành cho HS hoạt động nhóm đôi.
- Y/c các nhóm trao đổi để tìm những sự việc, hành động của Quang Trung nói lên lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của nhà vua. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS trao đổi với nhau theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
HĐ3: Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc mục kết luận cuối bài.
- Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học và chuẩn bị bài sau.
- 3HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
Luyện LTVC: LUYYỆN TẬP. 
I/ Mục tiêu: 
- HS hiểu các từ du lịch, thám hiểm, bước đầu hiểu nghĩa một số câu tục ngữ, biết một số địa danh trong trò chơi Du lịch trên sông.
 II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:
- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau:
Cho các từ: du lịch, du học, du kích, du canh, du cư du kí, du ngoạn, du mục, du xuân.
 Xếp các từ thành hai nhóm:
a. Các từ trong đó có tiếng du có nghĩa là " đi chơi"
b. Các từ trong đó có tiếng du có nghĩa là " không cố định"
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS theo dõi.
- HS khá giỏi làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP .	
I/ Mục tiêu:
- HS biết giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:
- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau:
Tìm hai số có hiệu bằng 333, biết rằng nếu thêm một chữ số 0 vào bên phải số bè thì được số lớn.
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- GV chữa bài:
Thêm một chữ số 0 vào bên phải số bé thì được số lớn, vậy số lớn gấp 10 lần số bé.
Hiệu số phần bằng nhau là:10 - 1 = 9
Số bé là : 333 : 9 = 37
Số lớn là: 27 x 10 = 370
- HS theo dõi.
- HS khá giỏi làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS theo dõi.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Luyện Toán: LUYỆN TẬP .	
I/ Mục tiêu:
- HS biết giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Biết nêu bài toán hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
II/ Đồ dùng dạy học:VBT.
III/ Phương pháp dạy học:
- Luyện tập thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- GV gọi hai HS nêu yêu cầu tiết vừa học.
- GV nhận xét.
- HS hát.
- 2HS nêu .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hoàn thành bài tập ở VBT:
- GV yêu cầu HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- GV dạy cá nhân. 
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS làm hoàn thành bài tập ở VBT tiết vừa học.
- HS theo dõi.
- Một số HS đọc kết quả bài làm .
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT nâng cao:
- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài tập sau:
Tìm hai số có hiệu bằng 165, biết rằng nêu lấy số lớn chia cho số bé thì được thưưong là 7 và có số dư là 3.
- GV dạy cá nhân.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Gọi một số HS đọc kết quả bài làm.
- GV chữa bài:
Nếu ta bớt ở số lớn 3 đơn vị thì số lớn chia cho số bé sẽ được thương là 7 hay số lớn gấp 7 lần số bé.
Khi đó hiệu của hai số sẽ là: 165 - 3= 162
Vậy 162 gồm có hiệu số phần bằng nhau là: 7 -1 = 6 ( phần)
Số bé là : 162 : 6 = 27 
Số lớn là: 27 x 7 + 3 = 192 
- HS theo dõi.
- HS khá giỏi làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc kết quả bài làm.
- HS theo dõi, chữa bài.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
Đạo đức:	 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG.	 
 ( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
- HS nêu được một số quy định khi tham gia giao thông, phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phậm luật giao thông, nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4. Một số biển báo giao thông 
III/ Phương pháp dạy học: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận.
IV/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
HĐ1:Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông: 
- GV chia HS thành cách nhóm và phổ biến cách chơi. 
- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi 
- HS tham gia chơi theo nhóm 4.
- GV cùng HS đánh giá kết quả. 
- Lắng nghe
- HS chia nhóm và lắng nghe.
- HS tham gia chơi theo nhóm 4.
HĐ2: Thảo luận nhóm (BT3 SGK):
- GV chia thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Mỗi nhóm nhận 1 tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết 
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả 
- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận. 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến 
HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT4 SGK):
- GV kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của các nhóm.
- Y/c đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra 
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
- Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. 
HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe.
Luyện mĩ thuật: SƯU TẦM TRANH ẢNH VỀ CUỘC SỐNG HỌC TẬP 
 VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THIẾU NHI TRONG NƯỚC. 
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS biết được cuộc sống và hoạt động học tập của thiếu nhi trong nước qua những bức tranh sưu tầm được.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các bức tranh HS sưu tầm.
III/ Phương pháp dạy học:
- Quan sát, hỏi đáp, thảo luận.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- GV cho lớp hát.
- HS hát.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu những bức tranh về cuộc sống và hoạt động học tập của thiếu nhi trong nước: 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bốn.
- Yêu cầu các nhóm dán các bức tranh về cuộc sống và hoạt động học tập của thiếu nhi trong nước vào bảng phụ.
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Cho cả lớp đi tham quan sản phẩm của các nhóm.
- Mời đại diện các nhóm nói về các hoạt động của thiếu nhi mà nhóm mình sưu tầm được.
- Cho các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại
- GV liên hệ về các hoạt động ở lớp, trường.
- HS làm việc theo nhóm bốn.
- Các nhóm dán các bức tranh về cuộc sống và hoạt động học tập của thiếu nhi trong nước vào bảng phụ.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp đi tham quan sản phẩm của các nhóm.
- Đại diện các nhóm nói về các hoạt động của thiếu nhi mà nhóm mình sưu tầm được.
- Các nhóm khác nhận xét.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về nội dung đã học.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc