Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I - Mục tiêu :

1 - Đọc thành tiếng :

+ Đọc đúng các từ ngữ khó hoặcdễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa

phương.

+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đặc điểm, tính cách, sự thông minh, tinh thần vợt khó của Nguyễn Hiền.

+ Đọ diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc, phù hợp với ND.

2 - Đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Trạng, kinh ngạc,

- Hiểu ND bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền, thông minh, có ý trí vượt khó, nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.

II - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn, đoạn văn cần luyện đọc.

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 34 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 362Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 (Bản đẹp 3 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 11 
Thứ hai, ngày thỏng năm
TIẾT THỨ 1
THỂ DỤC
TROỉ CHễI “ NHAÛY OÂ TIEÁP SệÙC ”
OÂN 5 ẹOÄNG TAÙC CUÛA BAỉI THEÅ DUẽC PHAÙT TRIEÅN CHUNG 
I. Muùc tieõu :
 -OÂn vaứ kieồm tra thửỷ 5 ủoọng taực ủaừ hoùc cuỷa baứi phaựt trieồn chung. Yeõu caàu thửùc hieọn ủuựng ủoọng taực. 
 -Troứ chụi: “Nhaỷy oõ tieỏp sửực ” Yeõu caàu HS tham gia vaứo troứ chụi nhieọt tỡnh chuỷ ủoọng. 
II. ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn :
ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. 
Phửụng tieọn : Chuaồn bũ 1- 2 coứi, keỷ saõn chụi ủeồ toồ chửực troứ chụi.
III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp:
Noọi dung
ẹũnh lửụùng
Phửụng phaựp toồ chửực
1 . Phaàn mụỷ ủaàu:
 -Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh: ẹieồm danh sú soỏ.
 -GV phoồ bieỏn noọi dung: Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. 
 -Khụỷi ủoọng: 
 +ẹửựng taùi choó xoay caực khụựp coồ chaõn, coồ tay, ủaàu goỏi, hoõng, vai. 
 +Giaọm chaõn taùi choó haựt vaứ voó tay 
 +Troứ chụi: “Troứ chụi hieọu leọnh”. 
2. Phaàn cụ baỷn:
 a) Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung:
 * OÂn 5 ủoọng taực cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung 
 +Laàn 1 : GV hoõ nhũp vửứa laứm maóu cho HS taọp 5 ủoọng taực 
 +Laàn 2: Mụứi caựn sửù leõn laứm maóu vaứ hoõ nhũp cho caỷ lụựp taọp ( GV nhaọn xeựt caỷ hai laàn taọp) 
 +GV chia toồ, nhaộc nhụỷ tửứng ủoọng taực, phaõn coõng vũ trớ roài cho HS veà vũ trớ taọp luyeọn do toồ trửụỷng ủieàu khieồn. Trong quaự trỡnh taọp theo nhoựm GV vửứa quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cho HS caực toồ vửứa ủoọng vieõn HS. 
 -Kieồm tra thửỷ 5 ủoọng taực , GV goùi laàn lửụùt 3-5 em leõn ủeồ kieồm tra thửỷ vaứ coõng boỏ keỏt quaỷ kieồm tra ngay trửụực lụựp
 b) Troứ chụi : “Nhaỷy oõ tieỏp sửực ”
 -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. 
 -Neõu teõn troứ chụi. 
 -GV giaỷi thớch caựch chụi vaứ phoồ bieỏn luaọt chụi. 
 -GV nhaộc nhụỷ HS thửùc hieọn ủuựng quy ủũnh cuỷa troứ chụi. 
 -Chia ủoọi toồ chửực cho HS thi ủua chụi chớnh thửực. 
 -GV quan saựt, nhaọn xeựt, bieồu dửụng ủoọi thaộng cuoọc.
3. Phaàn keỏt thuực:
 -GV chaùy nheù nhaứng cuứng HS treõn saõn trửụứng (coự theồ chaùy luoàn laựch qua caực caõy hoaởc caực vaọt laứm moỏc) sau ủoự kheựp thaứnh voứng troứn ủeồ chụi troứ chụi thaỷ loỷng. 
 -GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc. 
 -GV nhaộc nhụỷ, phaõn coõng trửùc nhaọt ủeồ chuaồn bũ giụứ sau kieồm tra. 
 -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ.
 -GV hoõ giaỷi taựn. 
6 – 10 phuựt
1 – 2 phuựt
2 – 3 phuựt
1 – 2 phuựt 
18 – 22 phuựt 5 – 7 phuựt
moói ủoọng taực 2 laàn 8 nhũp 
2 laàn 
6 – 8 phuựt 
4 – 6 phuựt 
1 – 2 phuựt 
1 phuựt 
1 – 2 phuựt
1 phuựt
-Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo. 
====
====
====
====
5GV
-HS ủửựng theo ủoọi hỡnh 4 haứng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-Hoùc sinh 4 toồ chia thaứnh 4 nhoựm ụỷ vũ trớ khaực nhau ủeồ luyeọn taọp.
T1
T2
T3
T4
5GV
-HS ngoài theo ủoọi hỡnh haứng ngang. 
 = ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
VXP
= =
= =
= =
= =
= =
5GV
-ẹoọi hỡnh hoài túnh vaứ keỏt thuực. 
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-HS hoõ “ khoỷe”.
TIẾT THỨ 2
ẹAẽO ẹệÙC
THệẽC HAỉNH KYế NAấNG GIệếA HOẽC Kè 
TIẾT THỨ 3
TOÁN 
Nhân với 10,100,1000.... Chia cho 10,100,1000...
I,Mục tiêu:Giúp HS:
+Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100,1000....
+Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm ,tròn nghìn ,....cho 10,100,1000...
+áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10,100,1000...,chia các số tròn chục ,tròn trăm ,tròn nghìn,...cho 10,100,1000...,để tính nhanh .
II,Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
A,Bài cũ:
+Gọi 3HS lên bảng thực hiện tính 
 9x10= 10x9= 7x10
+GV nhận xét đánh giá 
B,Bài mới :
*Giới thiệu bài :
*HĐ1: HD chia một số tự nhiên với 10,chia số tròn chục cho 10
a,Nhân một số với 10:
+GV viết lên bảng phép tính 35x10
+YC HS dự vào phép tính giao hoán của phép nhân ,em hãy cho biết 35x10=?
+10 còn gọi là mấy chục ?
+Vậy 10x35=1 chục x35
+1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ?
+35chục là bao nhiêu ?
+GVkết luận :Vậy 10x35=35x10=350
+Em có nhận xét gì về thừa số 35 và KQ của phép nhân 35x10?
+Khi nhân 1số với 10 ta viết ngay KQ ntn?
+YC HS nêu VD
b,Chia số tròn chục cho 10:
+GV viết phép tính lên bảng 350:10,
+YC HS suy nghĩ và thực hiện phép tính
+Nếu HS không nêu đợc thì GV gợi ý:ta có 35x10=350,vậy khi lấy tích chia cho 1 thừa số thì KQ sẽ là gì ?
+Em có nxét gì về SBC và thơng trong phép chia 350:10=35?
+Vậy khi chia 1 số tròn chục cho 10 ta có 
thể viết ngay KQ của phép chia ntn?
+YC HS tự lấy VD.
*HĐ2: HD nhân 1số tự nhiên với 100,100,1000,... chia số tròn trăm ,tròn nghìn ,... cho 100,1000,...(8 phút )
+GV hớng dẫn nh HĐ1
+Khi nhân 1số tự nhiên với 10,100,1000,...hoặc khi chia 1số tròn chục ,tròn trăm ,tròn nghìn ... cho 10,100,1000... ta có thể viết ngay KQ phép tính ntn?
+GV nxét ,rút ra KL nh SGK.
*HĐ3: HD luyện tập (20 phút )
+GV giao nv cho HS 
+Lu ý HS trước khi làm bài tập 2 cần đổi về cùng đơn vị đo 
+HD HS chữa bài 
Bài 1:
+GV nxét đánh giá , củng cố lại cách nhân 1số tự nhiên với 10,100,1000...và cách chia 1số tròn chục , tròn trăm ,tròn nghìn ... cho 10,100,1000...cho HS. 
Bài 2
+YC HS nêu cách làm của mình 
+GV nxét ,KL cách làm đúng 
+GVcủng cố lại cách chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng cho HS 
+3HS lên bảng tính 
+Lớp tự làm vào vở.
+HS dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân nêu cách tính .:35x10=10x35
+Là 1 chục .
+Bằng 35 chục .
+Là 350
+KQ của phép nhân 35x10 chính là thừa số thứ nhất 35 thên một chữ số 0 vào bên phải 
+Khi nhân 1số với 10 ta chỉ việc viết thên vào bên phải số đó một chữ số 0.
+1 số HS nêu VD
+HS suy nghĩ ,nêu cách thợc hiện 
+Lấy tích chia cho một thừa số thì đợc thừa số còn lại .
+1số HS nêu 350:10=35
+Thơng chính là số bị chia xoá đi 1 chữ số 0 bên phải 
+Ta chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
+1số HS lấy VD -Lớp nxét
+1số HS nêu ý kiến 
+Lớp nét ,bổ sung .
+Vài HS đọc lại ghi nhớ SGK.
+HS nối tiếp nhau nêu YC các bài tập 
+HS tự làm bài vào vở
+4HS lên bảng chữa 
+HS dới lớp nối tiếp nhau nêu KQ của phép tính 
+Lớp theo dõi ,nxét 
+2HS lên bảng làm 
+Lớp đổi vở để kiển tra KQ lẫn nhau 
+Thống nhất cách làm đúng 
+70kg=7yến 120tạ =12tấn 
+800kg=8tạ 5000kg=5tấn 
+300tạ =30 tấn 4000g=4kg
C,Củng cố -dặn dò:
+Củng cố lại ND bài 
+Nxét giờ học 
+Giao bài tập về nhà .
TIẾT THỨ 4
LỊCH SỬ 
Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
 I,Mục tiêu :
+Nêu được lý do nhà Lý tiếp nhà Lê và vai trò của Lý Công Uẩn .
+Lý do Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La .
+Sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời Lý và kể được các tên gọi khác của kinh thành Thành Thăng Long .
II,Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh về kinh thành Thăng Long (nếu có )
 -Bản đồ hành chính Việt Nam .
III,Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
A,Bài cũ :
+Gọi 2HS trả lời câu hỏi 
-Kể lại 2trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống 
+KQ của cuộc kháng chiến ntn?
+GV nxét đánh giá .
B, Bài mới :
*Giới thiệu bài:
*HĐ1: Tìm hiểu sự ra đời của nhà Lý 
+GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn "Năm 1005.......từ đây "
+YC HS thảo luận nhóm đôi ND sau 
+Sau khi Lê Đại Hành mất ,tình hình đất nớc ntn?
+Vì sao khi Long Đỉnh mất ,các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?
+Vơng triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
+GV nxét ,tiểu kết : Nh vậy ,năm 1009,nhà Lê suy tàn ,nhà Lý tiếp nối nhà Lê XD đất nớc ta. 
*HĐ2: Tìm hiểu việc nhà Lý rời đô ra Thăng Long (10phút )
+GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng 
+YC HS quan sát ,chỉ vị trí của vùng Hoa L -Ninh Bình ,vị trí của Thăng Long -Hà Nội trên bản đồ .
+Năm 1010,vua Lý Công Uẩn quyết định rồi đô từ đâu ,về đâu :
+GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm ND sau 
-Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ ntn khi rời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long .
+GVnxét ,tóm tắt lại những điểm thuận lợi của vùng đất Đại La.
*HĐ3 Tìm hiểu kinh thành Thăng Long dơì thời Lý (10phút)
+GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp 
+Treo các tranh ảnh về kinh thành Thăng Long (nếu có)
+YC hs thảo luận ND sau 
-Nhà Lý đã XD kinh thành Thăng Long ntn?
GVnxét ,KL: Tại kinh thành Thăng Long ,nhà Lý đã cho XD nhiều lâu đài ,cung điện ,đền chùa .Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông ,tạo nên nhiều phố phường nhộn nhịp ,vui tơi .
+2HS lên bảng trả lời 
+Lớp theo dõi nxét .
+HS đọc SGK theo YC của GV 
+Tiến hành thảo luận nhóm đôi YC của GV
+Đại diện các nhóm nêu ý kiến 
+Các nhóm khác nxét bổ sung .
+Sau khi Lê Đại Hành mất ,Lê Long Đỉnh lên làm vua.Nhà vua tính tình bạo ngợc nên lòng dân oán hận .
+Vì Lý Công Uẩn là ngời thông minh ,có tài ,đức độ cảm hoá được lòng ngời .Khi Long Đỉnh mất ,các quan trong triêu tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.
+Nhà Lý bắt đầu từ năm 1009.
+HS quan sát bản đồ 
+2HS lên bảng chỉ-Lớp theo dõi.
+Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa L ra thành Đại La.Đổi tên là thành Thăng Long .
+HS chia nhóm (4nhóm)
+Đại diện các nhóm nêu ý kiến 
+Các nhóm khác nxét ,bổ sung 
-Vì ông cho rằng ,muốn con cháu đời sau XD đợc cuộc sống ấm no thì phải rời đô từ miền núi chật hẹp Hoa L về vùng Đại La rộng lớn ,màu mỡ 
-Về địa lý thì Hoa Lư không phải trung tâm đất nước .Về địa hình vùng Hoa Lư là vùng núi non hiểm trở ,đi lại khó khăn .Còn vùng Đại La là trung tâm lại là vùng đồng bằng ,đất đai màu mỡ .
+HS quan sát tranh ảnh ,kết hợp đọc SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi 
+1số HS nối tiếp nhau trả lời 
+Lớp nxét ,bbổ sung ..
C,Củng cố -dặn dò :
+Củng cố lại ND bài 
+ Nxét giờ học 
+Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Thứ ba, ngày thỏng năm 
TIẾT THỨ 1
TẬP ĐỌC
Ông Trạng thả diều
I - Mục tiêu :
1 - Đọc thành tiếng :
+ Đọc đúng các từ ngữ khó hoặcdễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa 
phương.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đặc điểm, tính cách, sự thông minh, tinh thần vợt khó của Nguyễn Hiền.
+ Đọ diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc, phù hợp với ND. 
2 - Đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Trạng, kinh ngạc,
- Hiểu ND bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền, thông minh, có ý trí vượt khó, nên đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi.
II - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn, đoạn văn cần luyện đọc.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt ... ưới các tính từ.
 + HD HS nhận xét.
+ Kết luận lời giải đúng
Bài 2: YC HS đọc đề bài
+ Người bạn thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư chất thế nào?
+ YC HS đặt câu
+ HD HS nhận xét, sửa chữa.
+ 2 HS lên bảng đặt câu
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ 2 HS đọc – Lớp đọc thầm
+ 1 HS đọc
+ Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp, tên là Lu-i Pa-xtơ.
+ Gọi 1 HS đọc YC
+ 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi dùng bút chì viết những từ thích hợp.
+ 2 HS lên bảng làm bài
+ Lớp nhận xét, bổ sung
a) Chăm chỉ, giỏi
b) Trắng phau, xám
c) nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hòa, nhăn nheo.
+ Vài HS nhắc lại.
+ 1 HS đọc
+ Lớp đọc thầm
+ Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
+ Gợi tả dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi.
+ Vài HS nhắc lại
+ Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái
+ 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
+ 1 HS đọc
+ Thảo luận cặp đôi, dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ.
+ 1 HS lên bảng làm
+ Lớp nhận xét, bổ sung
a) gầy gò, cao, sáng, thua, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, khúc triết, rõ ràng.
b) quang, bóng, xám, trắng, xanh, sạch, dài, hồng, to tướng, dài, thanh mảnh.
+ 1 HS đọc
+ Lớp đọc thầm
+ Đặc điểm: Cao, gầy, béo, thấp
+ Tính tình: hiền lành, ngoan ngoãn
+ Tư chất: Thông minh, giỏi
+ Tự đặt câu vào vở bài tập
+ Gọi 1 số HS nêu miệng câu vừa đặt
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
VD: - Bà em rất nhân hậu.
 - Bạn Lan học rất giỏi.
 - Cây bàng tỏa bóng mát rượi.
C, Củng cố - dặn dò:	- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT THỨ 2
TẬP LÀM VĂN
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I, Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo 2 cách gián tiếp và trực tiếp.
- Vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.
II, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và Thỏ.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4’)
+ Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên.
+ Nhận xét, cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HĐ1: Tìm hiểu nội dung (10’)
+ Treo tranh minh họa 
Bài 1,2
+ Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau truyện “Rùa và Thỏ” và thực hiện YC:
Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.
+ Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được.
+ Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
+ YC HS đọc nội dung, HS trao đổi nhóm.
+ Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài (bài tập 2 và bài tập 3)
+ Gọi HS nêu ý kiến.
+ Nhận xét, tiểu kết:
+ Cách mở bài thứ nhất: Kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện " mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ 2 là mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dần vào truyện mình định kể.
? Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
+ Nhận xét " Rút ra nội dung phần ghi nhớ.
3. HĐ2: Luyện tập (20’)
Bài 1: Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi nội dung sau: Đó là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?
Bài 2: YC HS đọc truyện “Hai bàn tay”. YC cả lớp trao đổi và trả lời: Câu chuyện “Hai bàn tay” mở bài theo cách nào?
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc YC
+ Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
+ YC HS tự làm bài
+ Gọi HS trình bày
+ Nhận xét sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS (nếu có).
+ 2 cặp HS lên trình bày
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ Quan sát
+ 2 HS đọc nối tiếp
H1: Từ đầu đường đó
H2: Tiếp đến trước nó.
+ Lớp đọc thầm dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài SGK.
+ 1 số HS nêu – Lớp nhận xét
“Trời mùa thu tập chạy”
+ 2 HS đọc YC và nội dung
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi
+ 1 số HS nêu – Lớp nhận xét
- Cách mở bài ở BT3 không kể ngay vào sự việc Rùa đang tập chạy mà nói chuyện Rùa thắng Thỏ khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn Thỏ rất nhiều.
+ Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
+ Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khac để dẫn vào câu chuyện định kể.
- Vài HS đọc phần ghi nhớ
- Lớp đọc thầm.
4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài
+ Trao đổi theo cặp
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Cách a là mở bài trực tiếp. Vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
- Cách b là mở bài gián tiếp vì không kể ngay vào sự việc mở đầu mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện mình định kể.
+ 1 HS đọc truyện – Lớp đọc thầm
+ HS trao đổi, thảo luận
+ 1 số HS nêu ý kiến
+ Lớp nhận xét, bổ sung
- Truyện mở bài theo cách trực tiếp – kể ngay sự việc ở đầu câu chuyện
+ 1 HS đọc YC SGK
+ Lớp đọc thầm
- Có thể bằng lời của người dẫn chuyện hoặc bác Lê.
+ HS tự làm bài
+ 5-7 HS đọc mở bài của mình
+ Lớp nhận xét, bổ sung
C, Củng cố - dặn dò:	- Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT THỨ 3
TOÁN
Mét vuông
I, Mục tiêu: Giúp HS
- Biết 1m2 là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1m.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông, đề-xi-mét vuông và mét vuông.
- Vận dụng cm2, dm2, m2 để giải các bài toán có liên quan.
 II, Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ: Vẽ sẵn hình vuông có cạnh dài 1m
- Vẽ sẵn hình vuông có diện tích 1m2
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (5’)
+ Gọi 2 HS lên bảng
+ Đọc các số sau: 1254cm2; 178dm2; 1600dm2; 24cm2.
+ Viết các số sau: Mười đề-xi-mét vuông; Hai nghìn xăng-ti-mét vuông.
+ HD HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Giới thiệu mét vuông (10’)
a. Giới thiệu mét vuông (m2)
+ Treo lên bảng hình vuông có cạnh dài 1 mét. YC HS lên thực hành đo cạnh hình vuông.
+ Hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
+ Giới thiệu và chỉ (quét khắp hình) đây là hình vuông có diện tích là 1 mét vuông.
? Vậy mét vuông là gì?
+ Giới thiệu và viết bảng: Mét vuông viết tắt là m2.
+ Viết 1 số đo diện tích: 120m2; 34m2, 2706m2; 1897dm2; 204cm2. YC HS đọc.
b. Mối quan hệ giữa dm2 và m2
+ Treo bảng hình vuông có cạnh dài 1m bao gồm 100 hình vuông nhỏ có diện tích 1dm2. YC HS quan sát.
+ Hình vuông lớn gồm bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại?
? 1m2 bằng bao nhiêu dm2?
Viết bảng: 1m2 = 100dm2
+ 1dm2 = ? cm2
+ Vậy 1m2 = ? cm2
Viết bảng: 1m2 = 10000cm2
+ YC HS nêu lại mối quan hệ giữa m2, dm2, cm2.
3. HĐ2: Luyện tập
+ Giao nhiệm vụ cho HS
Bài 1+2: Gọi HS nêu YC
+ HD HS chữa (nếu sai)
+ Củng cố lại cách đọc, viết số đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
+ YC HS trình bày lời giải
+ HD HS nhận xét, cho điểm
4 cm
6 cm
Bài 4: Gọi HS nêu YC
15 cm
2
1
3
3 cm
5 cm
6 cm
4 cm
15 cm
2
1
2
3 cm
5 cm
+ 2 HS lên bảng
+ 1 HS đọc các số
+ 1 HS viết các số theo yêu cầu của giáo viên.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ 2 HS lên thực hành đo
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+Vài HS trả lời: Có cạnh dài 1m
+ Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 mét.
+ Vài HS đọc lại
+ 1 số HS đọc
+ Lớp theo dõi, nhận xét
+ Quan sát
+ Gồm 100 hình vuông có diện tích là 1dm2 ghép lại.
+ Dựa vào hình trên bảng để trả lời 1m2 = 100dm2
+ Vài HS nhắc lại
+ 1dm2 = 100cm2
+ 1m2 = 10000cm2
+ Vài HS nhắc lại.
+ Tự làm bài tập vào vở bài tập
+ 2 HS nêu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 2 HS lên bảng chữa
+ Lớp nhận xét, bổ sung
VD: Bài 2:
1m2 = 100dm2 4dm2 = 4m2 
1dm2 = 1m2 
 2110m2 = 211000dm2 
1m2 = 10000dm2 
15m2 = 150000cm2 
10000cm2=1m2 
10dm22cm2= 1002cm2 
+ 1 HS đọc
+ Lớp đọc thầm rồi tự giải
+ 1 HS lên bảng chữa
+ Lớp nhận xét, bổ sung
Giải
Diện tích của 1 viên gạch là
30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích của căn phòng là
900 x 200 = 180 000 (cm2) = 18 (m2)
Đáp số: 18m2
+ 1 HS đọc đề bài
+ Lớp tự làm vào vở
+ Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau
+ 1 HS lên bảng chữa
+ Lớp nhận xét, thống nhất có 2 cách chia (như ở bên)
Giải
C1: Diện tích hình 1 là: 4x3=12(cm2)
 Diện tích hình 2 là: 6x3=18(cm2)
Diện tích hình 3 là: 15x(5-3)=30(cm2)
 Diện tích hình đã cho: 
 12+18+30=60(cm2)
Đáp số: 60 cm2
C2: Diện tích hình 1 là: 
5x4=20(cm2)
 Diện tích hình 2 là: 
(15-6-4)x(5-3)= 10(cm2)
Diện tích hình 3 là: 
6x5=30(cm2)
 Diện tích hình đã cho: 
20+10+30=60(cm2)
Đáp số: 60 cm2
C, Củng cố - dặn dò:	- Nhận xét giờ học
- Giao bài tập về nhà
TIẾT THỨ 4
Bài 11: ôn tập bài hát khăn quàng thắm mãi vai em
tập đọc nhạc: tđn số 3
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Học sinh biết vừa hát, vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biểu diễn bài hát
- Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 cùng bước đều.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách) chép sẵn bài TĐN số 3 lên bảng.
- Học sinh: Thanh phách.
III. Phương pháp:
- Làm mẫu, phân tích, đàm thoại, giảng giải, thực hành, lý thuyết.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (26’)
a. Giới thiệu bài:
- Giờ học hôm nay các em sẽ ôn lại bài  và tập đọc nhạc bài TĐN số 3.
b. Nội dung:
* Ôn bài hát khăn quàng thắm mãi vai em.
- Giáo viên hát lại bài hát 1 lần.
- Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ
- Tổ chức cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp và ngược lại
- Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa đơn giản.
* TĐN số 3 cùng bước đều
- Cho học sinh luyện đọc cao độ
- Cho học sinh luyện đọc tiết tấu, vỗ tay theo hình tiết tấu
- Cho học sinh tập đọc nhạc số 3.
- Cho học sinh quan sát bài chép sẵn trên bảng.
? Trong bài đọc nhạc số 3 có những hình nốt gì
? So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau và khác nhau
- Giáo viên dạy học sinh đọc chậm, rõ ràng từng nốt, từng câu một.
- Đọc tiếp nối 2 câu 1.
- Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca, tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát lời ca và ngược lại
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- Cả lớp hát
- Học sinh hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ôn lại bài hát
- Cả lớp lắng nghe
- Ôn lại bài hát cả lớp, dãy, tổ
- 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp
- Học sinh luyện cao độ
- Học sinh luyện đọc và gõ tiết tấu
- Nốt đen và nốt trắng
- Học sinh trả lời
- Học sinh tập đọc nhạc bài số 3 theo hướng dẫn của giáo viên
- Đọc nhạc + ghép lời ca.
KÍ DUYỆT TUẦN 11

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_ban_dep_3_cot_chuan_kien_thuc_ki_nang.doc