HĐ1:Kiểm tra bài cũ:4P
MT:Học thuộc lòng bài cũ -Gọi HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.-Nhận xét,ghi điểm
HĐ2: Luyện đọc :12P
MT:Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : Ăng-co Vát; Cam - pu - chia .Hiểu nghĩa kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm
PP:L/tập,quan sát,giảng giải
ĐD: Giới thiệu bài:Cho HS quan sát ảnh minh họa
-Bài gồm 3 đoạn văn:
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
Luyện đọc các từ:Ăng-coVát; Cam - pu – chia.các ngách,tuyệt diệu,đẽo gọt,kín khít,muỗm,thâm nghiêm.
-HS đọc chú giải,hiểu từ sgk+hs hỏi(ngách,đá ong,đá cuội,.)
-Hướng dẫn giọng đọc:giọng chậm rãi
-Luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài
-GVđọc mẫu cả bài
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN:31 Thứ,ngày Môn Tiết Tên bài dạy HAI 19/4/2010 Tập đọc Toán Khoa học 2 4 5 Ăng-co Vát Thực hành(T2) Trao đổi chất ở thực vật BA 20/4/2010 Toán Chính tả LTVC Kể chuyện 1 2 3 4 Ôn tập về số tự nhiên(T1) (Nghv)Nghe lời chim nói Thêm trạng ngữ cho câu Kể chuyện được chứng kiến, được tham gia TƯ 21/4/2010 NĂM 22/4/2010 Toán Tập đọc LTVC TLV 1 2 3 4 Ôn tập về số tự nhiên(T3) Con chuồn chuồn nước Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật SÁU 23/4/2010 Toán TLV Khoa học SHTT 1 3 4 5 Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên(T1) Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Động vật cần gì để sống? Sinh hoạt lớp Kí duyệt của BGH: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 31 Thứ hai ngày tháng năm 2010 TẬP ĐỌC: ĂNG-CO VÁT Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Kiểm tra bài cũ:4P MT:Học thuộc lòng bài cũ -Gọi HS đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.-Nhận xét,ghi điểm HĐ2: Luyện đọc :12P MT:Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : Ăng-co Vát; Cam - pu - chia .Hiểu nghĩa kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm PP:L/tập,quan sát,giảng giải ĐD: Giới thiệu bài:Cho HS quan sát ảnh minh họa -Bài gồm 3 đoạn văn: -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. Luyện đọc các từ:Ăng-coVát; Cam - pu – chia.các ngách,tuyệt diệu,đẽo gọt,kín khít,muỗm,thâm nghiêm... -HS đọc chú giải,hiểu từ sgk+hs hỏi(ngách,đá ong,đá cuội,...) -Hướng dẫn giọng đọc:giọng chậm rãi -Luyện đọc theo cặp. 1 em đọc cả bài -GVđọc mẫu cả bài HĐ3: Tìm hiểu bài:10P MT:Ca ngợi Ăng - co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu – chia. (HS trả lời các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm - Gd HS yêu thích, giữ gìn và bảo vệ các công trình kiến trúc, điêu khắc của quê hương, đất nước và trên thế giới. PP:Thảo luận,hỏi đáp,giảng giải ĐD:Tranh ảnh minh hoạ chụp đền Ăng - co Vát. -Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.GV tổ chức tìm hiểu theo đoạn Câu 1:-HS đọc đoạn 1 +Ăng–co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?Ăng - co Vát được xây dựng ở đất nước Cam - pu - chia từ thế kỉ thứ mười hai . Câu 2:-HS đọc đoạn 2 +Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. Câu 3:+ Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?Khu đền chính được kiến trúc với những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và được bọc ngoài bằng đá nhẵn ...+Cho hs quan sát tranh ảnh về đền Ăng - co Vát Câu 4:-đọc đoạn3 , +Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ?Vào hoàng hôn Ăng - co Vát thật huy hoàng: Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đền ... HĐ4: Đọc diễn cảm:7P MT:Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. ĐD:Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc -Y/c HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. -Yêu cầu HS luyện đọc :Lúc hoàng hôn,....khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. -Tổ chức cho HS đọc -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. HĐ5:Củng cố,dặn dò:2P MT: HS nắm nội dung ,GD HS -Nội dung?+Ca ngợi Ăng - co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu- chia. -GD HS yêu thích, giữ gìn và bảo vệ các công trình kiến trúc, điêu khắc của quê hương, đất nước và trên thế giới. -Về nhà luyện đọc,CBB Con chuồn chuồn nước Toán: THỰC HÀNH(T2) Hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1:Bài cũ(3P) MT: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ - Kiểm tra một số em hôm trước chưa đạt -GV nhận xét và ghi điểm HS HĐ2: Luyện tập(10P) MT:Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. PP:thực hành ĐD:Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét ( dùng cho mỗi HS ). -Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ " trên đó Giới thiệu bài: Bài 1:Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân trường dài mấy mét ? Dài 20 m . + Đề bài yêu cầu ta làm gì ?Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ + Ta phải tính theo đơn vị nào ? tỉ lệ 1 : 400 +HS thực hành cá nhân,trình bày - Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK . Đổi: 20m = 2000 cm - Khoảng cách từ A đến B trên bản đồ là : 2000 : 400 = 5 ( cm ) Đáp số : 5 cm - 1 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. A 5cm B * * HĐ2:(20P) MT:Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.HS Làm đúng bài tập 1. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2.Gd HS vận dụng vào tính toán thực tế . PP:thực hành ĐD: phiếu bài 1 Bài 1:+Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV yêu cầu HS theo nhóm 3 lên đo độ dài cái bảng và đọc kết quả cho cả lớp nghe . - Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở - Đổi 3 m = 300 cm - Độ dài thu nhỏ là 300 : 50 = 6 ( cm ) - Độ dài cái bảng thu nhỏ : 6 cm - Nhận xét bài bạn,giúp đỡ những HS gặp khó khăn +HS làm bài ,gv theo dõi chấm . +Nhận xét,sửa sai. Bài 2Hs khá giỏi làm thêm bài 2:+Yêu cầu học sinh nêu đề bài ,mục tiêu của bài GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu đề toán. -Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở - Đổi 8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm - Độ dài thu nhỏ là 800 : 200 = 4 ( cm ) 600 : 200 = 3 ( cm ) - Độ dài nền phòng thu nhỏ : 3cm 4cm (chú ý tính cả chiều dài,chiều rộng của phòng học) HĐ4: Củng cố,dặn dò(2P) -Chấm,chữa:còn tg cho hs làm lại bài 2 vào vở,rèn kĩ năng đo,vẽ độ dài thu nhỏ cho hs Nhận xét,dặn dò .CBbài Ôn tập về số tự nhiên Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT Hoạt động Hoạt động HĐ1: Kiểm tra bài cũ: -Nêu ví dụ minh hoạ về ánh sáng cần cho sự sống -Nhận xét ghi điểm HĐ2:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. MT:Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí-các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô- xi, chất khoáng khác,... PP:thảo luận,minh hoạ,quan sát ĐD: GV giới thiệu ghi đề lên bảng. -Cho hs quan sát theo nhóm 4,thảo luận Bước 1:+ Kể tên những gì được vẽ trong hình + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh. + Phát hiện yếu tố thiếu để bổ sung - Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. +Lấyvào: các chất khoáng, nước, khí ô xi, cácboníc và +Thải ra:hơi nước,các chất khoáng,khí các boníc,ô xi -Quá trình trên được gọi là gì?Quá trình trao đổi chất ở thực vật Bước 2:* Kết luận Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các - bô-níc, nước, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác... quá trình trên gọi là QT trao đổi chất giữa thực vật và môi trường. HĐ3:Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật MT:Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. PP: Động não,giảng giải, quan sát ĐD:Tranh về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn hoặc nến. Bước 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. Bước 2: - HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Nhóm trưởng điều khiển ánh sáng Bước 3: - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. Lấy vào Thải ra các chất khoáng các chất khoáng khí các bon níc khí ô xy cây xanh khí ô xy khí các bon níc nước hơi nước HĐ4:Củng cố-dặn dò MT:Gd HS luôn giữ môi trường sạch, đẹp. -Vận dụng vào thực tế cuộc sống -Giáo dục hs qua nội dung bài -Nhận xét, dặn về học thuộc mục bạn cần biết. Thứ 3 ngày 20 tháng 4 năm 2010. Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN(T1) Các hoạt động Hoạt động cụ thể HĐ1.Kiểm tra bài cũ: (4p) *MT: K/trlàm bài tập ở nhà - GV chấm chữa phần bài tập ở nhà của HS. - GV nhận xét, ghi điểm. HĐ2: Luyện tập (28p) *MT: Giúp HS ôn tập về : Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - HS làm dúng bài tập 1, 3a, 4. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2. *PP:Ôn tập.luyện tập,trò chơi *ĐD: Bảng lớp,6Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT2a,5 Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu cần đạt của tiết Bài 1:GV hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài . -Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - HS ở lớp làm vào vở .+Tiếp nối nhau đọc số : + 12 846 : Mười hai nghìn tám trăm bốn mươi sáu +1 237 005 : Một triệu hai trăm ba mười bảy nghìn không trăm linh năm . - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . Bài 2:(HS khá,giỏi )Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - HS ở lớp làm vào vở .3 HS lên bảng viết : 5794 = 5000 + 700 + 90 + 4 20292 = 20 000 + 200 + 90 + 2 190909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 2 + Nhận xét bài bạn . Bài 3a:HS đọc đề bài.phát phiếu cho làm theo cặp Số Đọc số chữ số 5 thuộc 67 358 hàng... lớp..... 851 904 hàng... lớp..... 3 205 700 hàng... lớp..... 195 080 126 hàng... lớp..... Bài 3b: HS khá giỏi nêu miệng Bài 4: GV hướng dẫn học sinh làm lần lượt bài a đến bài b .a) Hai số tự nhiên liên tiếp hơn ( hoặc ) k ... n ghi , mỗi tờ đều ghi đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả con chim gáy ( BT2). Tương tự : chuẩn bị 6 tờ giấy lớn cho 3 đoạn : 2, 3, 4 . Tranh ảnh con gà trống . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận của con vật mà em yêu thích đã học . - 2 - 3 HS đọc đoạn văn viết về ích lợi của một loài vật ở BT2 . -Nhận xét chung. +Ghi điểm từng học sinh . 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : - Các em đã được học cách viết một đoạn trong bài văn miêu tả về một bộ phận của một con vật mà em thích ở tiết học trước . Tiết học hôm nay dựa trên hiểu biết đó các em sẽ giúp bạn hoàn chỉnh các đoạn văn tả con vật . b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc dàn ý về bài văn miêu tả cây " Con chuồn chuồn nước " . - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để thực hiện xác định đoạn và ý của từng đoạn của bài . + GV hỏi HS : - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến . - Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến đúng nhất . Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng 3 câu văn văn . - Gọi 1 HS đọc thành tiếng các câu văn. + GV lưu ý HS : - Các em cần xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí .... - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . - Mời 2 em lên làm bài trên phiếu . + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có + GV nhận xét , ghi điểm một số HS có những ý văn hay sát với ý của đoạn . Bài 3: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài ( đọc cả gợi ý ) . - GV treo bảng các đoạn văn còn viết dở . - Gọi 1 HS đọc thành tiếng các câu văn. - Treo tranh con gà trống . + GV lưu ý HS : - Các em cần xác định thứ tự đúng và viết tiếp các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí bằng cách miêu tả các bộ phận con gà trống .... - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có + GV nhận xét , ghi điểm một số HS có những ý văn hay sát với ý của đoạn . * Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả về con gà trống . - Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo về văn miêu tả con vật . -Dặn HS chuẩn bị bài sau . -2 HS trả lời câu hỏi . + 2 HS đọc -Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu . a/ Đoạn 1 : - Từ đầu ... đến hai cánh rung rung như còn đang phân vân . - Ý chính của đoạn này miêu tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước khi đậu một chỗ . b/ Đoạn 2 : là đoạn còn lại . - Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay lên và kết hợp miêu tả cảnh đẹp cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn . - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát : - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp . + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . * Đoạn văn hoàn chỉnh : Con chim gáy hiền lành , béo nục . Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác , nhìn xa , cái bụng mịn mượt , cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc . Chàng chim gáy nào giọng càng trong , càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát : - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp . + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . Chú gà trống nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp .Chú có thân hình chắc nịch . Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh . Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực . Đôi mắt sáng . Đuôi của chú là một túm lông gồm các màu đen và xanh pha trộn , cao vống lên rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều vừa kiêu hãnh . Đôi chân chú cao , to nom thật khoẻ với cái cựa và những móng sắc , nhọn là thứ vũ khí tự vệ thật lợi hại . - Lắng nghe và nhận xét đoạn văn của bạn . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên Sinh hoạt lớp : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu : ¡ Đánh giá các hoạt động tuần 29 phổ biến các hoạt động tuần 30. * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy . B/ Chuẩn bị : Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 30. Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra : -Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh . a) Giới thiệu : -Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần . 1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua. -Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . -Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải . 2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 30. -Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới : -Về học tập . - Về lao động . -Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới . -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt. -Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình . -Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua . -Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua. -Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch. -Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu thế nào là trạng ngữ . . Biết nhận diện bộ phận trạng ngữ có trong câu văn . Đặt câu văn có trạng ngữ . II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ , một số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 1( phần nhận xét ) . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với mỗi đối tượng khác nhau . - Lớp đặt câu vào nháp . -Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết trước các em đã được tìm hiểu về hai bộ phận chính chủ ngữ và vị ngữ . Đó là những thành phần chính trong câu . Học hôm nay, các em sẽ được tìm hiểu về thành phần phụ trong câu là trạng ngữ . b. Hướng dẫn nhận xét : Bài 1, 2 , 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở . - Gọi HS phát biểu . - Hai câu có gì khác nhau ? - Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng - Theo em phần in nghiêng trong câu trên có tác dụng gì ? * GV lưu ý : - Trạng ngữ có thể đứng trước C- V của câu , đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ hoặc đứng sau nòng cốt câu . Trong trường hợp trạng ngữ đứng sau , nó thường được phân cách với phần nòng cốt câu bằng một quãng ngắt hơi ( thể hiện bằng dấu phẩy khi viết ) hoặc bằng một quan hệ từ chỉ nguyên nhân , mục đích , phương tiện . Để phù hợp với trình độ của các em . c) Ghi nhớ : - Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK . - Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ. d. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở . - GV dán 2 tờ phiếu lớn lên bảng . - Mời 2 HS đại diện lên bảng làm vào 2 tờ phiếu lớn . - GV nhắc HS chú ý : - bộ phận trạng ngữ trả lời các câu hỏi : Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?... - Gọi HS phát biểu ý kiến . -Gọi HS khác nhận xét bổ sung. -Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào yêu cầu gợi ý của đề bài ( Nói về một lần đi chơi xa , mà trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ ) + Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn và tìm thêm các câu khác trong sách giáo khoa có sử dụng bộ phận trạng ngữ , chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng đặt câu cảm theo từng tình huống - Tiếp nối đọc kết quả : a/ Tình huống vui sướng : + A ! bố đã về ! - Ôi !vườn hoa nhà mình trông đẹp quá ! b/ Với tình huống bất ngờ : + Trời ơi ! Bà cụ hàng xóm đã mất tối hôm qua ! -Ôi ! mình không ngờ bạn vẫn nhớ ngày sinh nhật và còn tặng quà cho mình nữa . + Nhận xét bổ sung cho bạn .. -Lắng nghe. -3 HS tiếp nối đọc thành tiếng. -Hoạt động cá nhân . + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : - Ở câu b có thêm một bộ phận đứng trước câu ( được in nghiêng ) - Vì sao I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? - Nhờ đâu mà I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? - Khi nào I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ? - Nêu nguyên nhân ( nhờ tinh thần ham học ) và thời gian ( sau này ) xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ ( I - ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ) -Nhận xét câu trả lời của bạn . + Lắng nghe . - 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động cá nhân . + 2 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có rong mỗi câu . + Lắng nghe . + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : - Ngày xưa , rùa có một cái mai láng bóng . - Trong vườn , muôn loài hoa đua nở . - Từ tờ mờ sáng , cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng . Làng cô ở cách làng Mĩ Lí hơn mười lăm cây số . Vì vậy , mỗi năm , cô chỉ về làng chừng hai ba lượt . -Nhận xét câu trả lời của bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Thảo luận trong bàn , suy nghĩ viết đoạn văn - Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp : - Tối thứ sáu tuần trước , mẹ bảo em : Sáng mai cả nhà mình về quê thăm ông bà . Con đi ngủ sớm đi . Đúng 6 giờ sáng mai , mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy . - Vào giờ toán , ngày thứ tư tuần trước , lớp em có rất nhiều bạn đạt điểm cao . Vì vậy , thầy giáo chủ nhiệm lớp em rất vui lòng . + Vì trời mưa to , nên chiếc cầu bắc qua con suối bị cuốn trôi . Các bạn đi học gặp rất nhiều khó khăn khi đến trường . - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất . -HS cả lớp .
Tài liệu đính kèm: