Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 7 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 7 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu ND bài : Tỡnh yờu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và của đất nước. (TL được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài TĐ. Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 16 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 7 - Lương Thị Hải - Trường Tiểu học Cẩm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai, ngày 5 tháng 10 năm 2009
 Tập đọc Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu ND bài : Tỡnh yờu thương cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của cỏc em và của đất nước. (TL được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài TĐ. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra 
- 1 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nờu ND chớnh của bài chị em tôi 
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- Chỉ vào tranh minh họa GT chủ điểm -- GTB
- Lắng nghe
2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài : 
GV đọc mẫu,chia đoạn
+ Đoạn 1 : Đờm nay  của cỏc em
+ Đoạn 2 : Anh nhỡn trăng  vui tươi
+ Đoạn 3 : Trăng đờm nay  cỏc em
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 
- Lần 1 kết hợp nêu từ khó
-Lần 2 kết hợp nêu nghĩa từ mới
- Luyện đọc nhóm đôi
- Gọi HS đọc đoạn 1 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ Câu hỏi 1 SGK ?
+ Trăng ngàn và giú nỳi ......nỳi rừng.
ý 1
- Cảnh đẹp trong đờm trăng trung thu độc lập đầu tiờn. Mơ ước của anh chiến sĩ ..
- Gọi HS đọc đoạn 2 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ Câu hỏi 2 SGK ?
+ Anh tưởng tượng ra.. ... to lớn, vui tươi.
+ Câu hỏi 3 SGK ?
+ Đờm trung thu độc lập đầu tiờn ..giàu cú .
- ý 2
- Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 3 
+ Hỡnh ảnh trăng mai cũn sỏng hơn núi lờn điều gỡ ?
+ Hỡnh ảnh núi lờn tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phỏt triển ntn ?
+ 3-5 HS tiếp nối nhau phỏt biểu
- ý3 
- Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
 Đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- 3 HS đọc, lớp theo dừi.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xột, cho điểm HS
Nêu ND bài
Tỡnh yờu thương cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của cỏc em và của đất nước.
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xột tiết học , Chuẩn bị bài sau 
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu:: Giỳp HS :
- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ
II . Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. . Kiểm tra 
- Gọi 3 HS lờn bảng làm bài tập của tiết 30
- 3 HS lờn bảng làm bài
- Nhận xột và cho điểm HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1 : Đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh
- 1 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào nhỏp
- GV nờu cỏch thử lại 
- GV nhận xột và cho điểm HS
- HS nhận xột, chữa bài
* Bài 3 - Tỡm x.
- 1 HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lờn bảng làm bài, lớp làm b/con.
x + 262 = 4848 x – 707 = 3535 
 x = 4848 – 262 x = 3535 + 707 x = 4242 x = 4586
Củng cố tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ
* Bài 4(Dành cho HS khá giỏi)
- 1 em đọc đề bài CL làm vào vở
 Bài giải :
Nỳi Phan-xi-păng cao hơn nỳi Tõy Cụn Lĩnh và cao hơn : 3143 – 2428 = 715 (m)
ĐS : 715m.
- HS nhận xột, chữa bài
3. Củng cố, dặn dũ :
- Nhận xột tiết học
Chính tả Gà trống và cáo
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2a/b hoặc BT3 a/b.
II. Đồ dùng dạy học 	 - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra 
3 HS viết : phe phẩy, thỏa thuờ, tỏ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phố phỡn 
- Nhận xột về chữ viết của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn viết chớnh tả 
a) Tỡm hiểu nội dung đoạn thơ
- Yờu cầu HS đọc thuộc lũng đoạn thơ.
- 2 HS đọc
H. Đoạn thơ muốn núi với chỳng ta điều gỡ ?
+ Đoạn thơ muốn núi với chỳng ta hóy cảnh giỏc, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào.
b) Hướng dẫn viết từ khú
- Yờu cầu HS tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả.
- Cỏc từ ngữ : phỏch bay, quắp đuụi, co cẳng, khoỏi chớ, phường gian dối
d) Viết, chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2 : Lựa chọn phần a.
a) Gọi HS đọc yờu cầu
- 1 em đọc
- Thảo luận cặp đụi và làm bài.
- Tổ chức cho 2 nhúm HS thi điền từ tiếp sức 
- Thi điền từ trờn bảng.
- Gọi HS nhận xột, chữa bài
Trớ tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhõn.
* Bài 3
a) Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung
- 2 HS đọc
- Yờu cầu HS thảo luận cặp đụi và tỡm từ
- 2 HS cựng bàn thảo luận để tỡm từ
- Yờu cầu HS đặt cõu với từ vừa tỡm được.
- HS đặt cõu
- Nhận xột
Lời giải : í chớ – trớ tuệ
b) Tiến hành tương tự phần a.
Lời giải : Vươn lờn – tưởng tượng.
C. Củng cố, dặn dũ: Nhận xột tiết học
Bài sau : Trung thu độc lập
Đạo đức: Tiết kiệm tiền của (t1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được VD về tiết kiệm tiền của. Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách, vở, đồ dùng, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày cũng là 1 biện pháp BVMT.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ 
III. . Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
* Hoạt động 1 : Tỡm hiểu thụng tin
- HS thảo luận cặp đụi
- Yờu cầu HS đọc cỏc thụng tin SGK
+ Xem tranh vẽ trong sỏch bài tập.
- H.: Em nghĩ gỡ khi đọc cỏc thụng tin đú ?
- HS trả lời cõu hỏi
+ Theo em, cú phải do nghốo nờn cỏc dõn tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm khụng ?
+ Khụng phải do nghốo
+ Họ tiết kiệm để làm gỡ ?
+ Tiết kiệm là thúi quen của họ. Cú tiết kiệm mới cú thể cú nhiều vốn để giàu cú.
+ Tiền của do đõu mà cú ?
+ Tiền của là do sức lao động của con người mới cú
* Tiểu kết 
- Lắng nghe và nhắc lại.
* Hoạt động 2 : Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm trước lớp
- HS chia nhúm.
Bày tỏ ý kiến BT1
- Thảo luận, đưa ý kiến
- GV yờu cầu HS nhận xột cỏc kết quả của cả 6 đội đó hoàn thành.
Cõu 3,4,5,6,7,8 : tỏn thành
Cõu 1,2,9,10 : khụng tỏn thành
- Hỏi : Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
- Tiết kiệm là sử dụng đỳng mục đớch, hợp lớ...
* Hoạt động 3 : Em cú biết tiết kiệm ?
- Yờu cầu HS viết ra giấy 3 việc em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc em cho là chưa tiết kiệm tiền của.
- HS làm việc cỏ nhõn, viết ra giấy cỏc ý kiến.
- Yờu cầu HS trỡnh bày ý kiến
- Mỗi HS lần lượt nờu 1 ý kiến.
- Chốt lại : 
- Em đã tiết kiệm những gì?
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách, vở, đồ dùng, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày cũng là 1 biện pháp BVMT.
C. Củng cố, dặn dũ: Nhận xột tiết học
- Bài sau : Tiết kiệm tiền của (tt)
 Thứ ba, ngày 6 tháng 10 năm 2009
Toán Biểu thức có chứa hai chữ
I. Mục tiêu: Giỳp HS :
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.
- Biết tính giá trị một biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
II. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. . Kiểm tra 
1 HS lờn bảng làm bài tập 2
- Nhận xột và cho điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
- Lắng nghe.
2. Giới thiệu biểu thức cú chứa hai chữ
a) Biểu thức cú chứa hai chữ
- Yờu cầu HS đọc bài toỏn vớ dụ
- 1 em đọc.
 H : Muốn biết cả hai anh em cõu được bao nhiờu con cỏ ta làm thế nào ?
 ta thực hiện phộp tớnh cộng số con cỏ của anh cõu với số con cỏ của em cõu được.
H. : Anh cõu được 3 con cỏ, em cõu được 2 con cỏ thỡ hai anh em cõu được mấy con cỏ ?
 thỡ hai anh em cõu được 3+2 con cỏ.
- Làm tương tự với cỏc trường hợp khỏc.
- GV: Nếu anh cõu được a con cỏ và em cõu được b con cỏ thỡ số cỏ mà hai anh em cõu được là bao nhiờu ?
- Hai anh em cõu được a+b con cỏ.
- Giới thiệu: a+b được gọi là biểu thức cú chứa hai chữ.
b) Giỏ trị của biểu thức chứa hai chữ
- Hỏi:Nếu a = 3 và b = 2 thỡ a + b bằng bao nhiờu ?
- Nếu a = 3 và b = 2 thỡ a + b = 3 + 2 = 5.
- GV làm tương tự với a = 4 và b = 0
- Hỏi : Khi biết giỏ trị cụ thể của a và b, muốn tớnh giỏ trị của biểu thức a + b ta làm ntn ?
- Ta thay cỏc số vào chữ a và b rồi thực hiện tớnh giỏ trị của biểu thức.
Quy tắc ( SGK )
3. Luyện tập thực hành 
* Bài 1 - Tớnh giỏ trị biểu thức
- GV yờu cầu HS đọc biểu thức trong bài, sau đú làm bài.
a) Nếu c = 10 và d = 25 thỡ giỏ trị của biểu thức c+d là : c + d = 10 + 25 = 35
b) Nếu c = 15cm và d = 45cm thỡ giỏ trị của biểu thức c+d là : c + d = 15cm + 45cm = 60cm
- GV nhận xột và cho điểm HS.
- HS nhận xột, chữa bài
* Bài 2(a,b)
- Yờu cầu HS đọc đề bài, sau đú tự làm bài
- 3 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở
a) Nếu a = 32 và b = 20 thỡ giỏ trị của biểu thức a-b là : a – b = 32 – 20 = 12
b) Nếu a = 45 và b = 36 thỡ giỏ trị của biểu thức a-b là : a – b = 45 – 36 = 9
* Bài 3(2 cột)
- Treo bảng số như phần BT của SGK
- HS đọc đề bài
- Yờu cầu HS làm bài.
- 1 HS lờn bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xột và cho điểm HS
- HS nhận xột, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dũ : - Nhận xột tiết học
Bài sau : Tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng.
Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I. Mục tiêu: 
- Nắm được qui tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng VN (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một số tên riêng VN (BT3).
II. Đồ dùng dạy học :- Giấy khổ to và bỳt dạ
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A . Kiểm tra : 
- 2 HS đặt cõu với 2 từ : tự tin, tự trọng
- Nhận xột, cho điểm HS.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài : 
2) Tỡm hiểu vớ dụ 
- Viết sẵn trờn bảng lớp. Y/c HS quan sỏt và nhận xột 
- Quan sỏt, thảo luận cặp đụi, nhận xột cỏch viết.
+ Tờn người : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.
+ Tờn người, tờn địa lớ được viết hoa những chữ cỏi đầu của mỗi tiếng tạo thành tờn đú.
+ Tờn địa lớ : Trường Sơn, Súc Trăng, Vàm Cỏ Tõy
H. Tờn riờng gồm mấy tiếng ? Mỗi tiếng cần được viết ntn ?
+ Tờn riờng thường gồm 1,2 hoặc 3 tiếng trở lờn. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cỏi đầu của mỗi tiếng.
+ Khi viết tờn người, tờn địa lớ Việt Nam ta cần phải viết ntn ?
+ Khi viết tờn người, tờn địa lớ Việt Nam cần viết hoa chữ cỏi đầu của mỗi tiếng tạo thành tờn đú.
3) Ghi nhớ SGK
- 4 HS lần lượt đọc to trước lớp
4) Luyện tập
* Bài 1
- 1 HS đọc yờu cầu
- Yờu cầu HS tự làm bài
- 3 HS lờn bảng viết, lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xột
- Nhận xột bạn viết trờn bảng.
* Bài 2
- Gọi HS đọc yờu cầu
- 1 HS đọc
- Yờu cầu HS tự làm bài
- 3 HS lờn bảng viết, lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xột.
- Nhận xột bạn viết trờn bảng
- Yờu cầu HS viết bảng núi rừ vỡ sao lại viết hoa từ đú mà từ khỏc lại khụng viết hoa ?
* Bài 3
- Gọi HS đọc yờu cầu
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Yờu cầu HS tự tỡm trong nhúm và ghi vào  ... 
C. Củng cố, dặn dũ: Nhận xột tiết học
Bài sau : Luyện tập phỏt triển cõu chuyện.
 Thứ năm, ngày 1 tháng 10 năm 2009
Toán Biểu thức có chứa ba chữ
I Mục tiêu:: Giỳp HS :
- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
- Biết tính giá trị một biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ ghi sẵn bài toỏn vớ dụ
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. . Kiểm tra
- Gọi 1 HS lờn bảng làm bài tập 3
- HS lờn bảng làm bài
- Nhận xột và cho điểm HS
B. . Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Lắng nghe.
2. Giới thiệu biểu thức cú chứa ba chữ
a) Biểu thức cú chứa ba chữ
- 1 em đọc đề toán
 H:Muốn biết cả 3 bạn cõu đc bao nhiờu con cỏ ta làm ntn
- Thực hiện phộp tớnh cộng số cỏ của ba bạn 
- Nếu An cõu được 2 con cỏ,... thỡ cả ba bạn cõu được bao nhiờu con cỏ ?
- Cả ba bạn cõu được 2+3+4 con cỏ.
- Làm tương tự với cỏc trường hợp khỏc.
- HS nờu tổng số cỏ của cả ba người trong mỗi trường hợp để hỡnh thành bảng của SGK.
- Nếu An cõu được a con cỏ, ...thỡ cả ba người cõu được bao nhiờu con cỏ?
- Cả ba người cõu được a + b + c con cỏ.
- GV : a + b + c được gọi là biểu thức cú chứa ba chữ.
b) Giỏ trị của biểu thức chứa ba chữ
- Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thỡ a+b+c bằng bao nhiờu ?
 a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
- GV Khi đú ta núi 9 là một giỏ trị của biểu thức a+b+c
- Làm tương tự với cỏc trường hợp cũn lại.
Quy tắc: SGK
3. Luyện tập thực hành 
* Bài 1 Tớnh giỏ trị của biểu thức
- Yờu cầu HS đọc biểu thức, sau đú làm bài.
a):a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22
b) a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36
- Nhận xột và cho điểm HS
- HS nhận xột, chữa bài.
* Bài 2
- Yờu cầu HS đọc đề, sau đú tự làm bài.
- 3 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở
a x b x c là : a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90
a x b x c là : a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0
- Nhận xột và cho điểm HS
* Bài 4 (HS khá giỏi):
- Yờu cầu HS đọc phần a
- 1 em đọc.
- Muốn tớnh chu vi của một hỡnh tam giỏc ta làm thế nào 
 ta lấy 3 cạnh của tam giỏc cộng với nhau.
- Yờu cầu HS tự làm tiếp phần b.
- Nhận xột, cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dũ :
CB Bài sau : Tớnh chất kết hợp của phộp cộng.
Luyện từ và câu Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I Mục tiêu: 
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết đúng tên riêng VN trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo BT2.
II. Đồ dùng dạy học :- Phiếu in sẵn bài ca dao, - Bản đồ địa lớ Việt Nam Giấy khổ to.
III. . Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra
- Gọi 1 HS nờu qui tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam ? Cho vớ dụ ?
- HS lờn bảng thực hiện yờu cầu
B. . Bài mới
* Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yờu cầu 
- 3 em đọc.
- Chia nhúm. Phỏt phiếu + bỳt dạ cho HS. HS thảo luận, gạch chõn dưới những tờn riờng viết sai và sửa lại.
- Hoạt động trong nhúm.
- 3 nhúm dỏn phiếu lờn bảng để hoàn chỉnh bài ca dao.
- Dỏn phiếu
- Gọi HS nhận xột, chữa bài
- Nhõn xột, chữa bài
- Gọi HS đọc lại bài ca dao đó hoàn chỉnh
- 1 em đọc
* Bài 2
- Gọi HS đọc yờu cầu
- 1 HS đọc thành tiếng
- Treo bản đồ địa lớ Việt Nam lờn bảng
- Quan sỏt
- Phỏt phiếu + bỳt dạ, bản đồ cho từng nhúm.
- Llàm việc trong nhúm.
- Yờu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhúm.
- Nhận xột, bổ sung để tỡm ra nhúm đi được nhiều nơi nhất.
- Dỏn phiếu, nhận xột phiếu của cỏc nhúm
- Viết tờn cỏc địa danh vào vở.
C. Củng cố, dặn dũ- Nhận xột tiết học
CB Bài sau: Cỏch viết tờn người, tờn địa lớ nước ngoài.
Kĩ thuật Khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thường ( t2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng cắt khâu thêu.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra đồ dùng học tập 
B. Bài mới.
HĐ1 - 25p HD thực hành
- Y/c HS nhắc lại kĩ thuật khâu . 
- Nhận xét, nhắc lại quy trình.
HĐ2 - 5p. Đánh giá kết quả.
- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá 
HĐ3 - 2p. Tổng kết dặn dò
- 2 - 3 em nêu
- 1 đến 2 em thực hành khâu 1-2 mũi.
- Thực hành khâu thờng trên vải 
- Dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình, của bạn
 Thứ sáu, ngày 9 tháng 10 năm 2009
Toán Tính chất kết hợp của phép cộng 
I. Mục tiêu: Giỳp HS :
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
- Bước đầu sử dụng được t/c giao hoán và t/c kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. Kiểm tra
- Gọi 2 HS lờn bảng làm bài tập 4
- 2 HS lờn bảng làm bài
- Nhận xột và cho điểm HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- Lắng nghe.
2. Giới thiệu tớnh chất kết hợp của phộp cộng.
- GV treo bảng số
- HS đọc bảng số
- Yờu cầu HS thực hiện tớnh giỏ trị của cỏc biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
- 3 HS lờn bảng, mỗi em tớnh một trường hợp.
- Hóy so sỏnh giỏ trị của biểu thức (a+b) + c với giỏ trị của biểu thức a + (b+c) khi a=5, b=4, c=6 ?
- Giỏ trị của hai biểu thức đều bằng 15.
- Tương tự các trường hợp khác
- Viết : (a+b) + c = a + (b+c)
- Đọc : (a+b) + c = a + (b+c)
* Kết luận 
3. Luyện tập thực hành 
* Bài 1 a: (dòng 2, 3); b: (dòng 1, 3)
Tớnh giỏ trị của biểu thức bằng cỏch thuận tiện nhất.
- 
- Yờu cầu HS làm bài
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xột và cho điểm HS
- HS nhận xột, chữa bài.
* Bài 2
- Yờu cầu HS đọc đề. 
- 1 em đọc
- Yờu cầu HS làm bài
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xột và cho điểm HS
- HS nhận xột, chữa bài
* Bài 3 (HS khá giỏi)
- Yờu cầu HS tự làm bài
- 1 HS lờn bảng làm, lớp làm vào b/c
a) a + 0 = 0 + a = a
b) 5 + a = a + 5
c) (a+28) + 2 = a + (28+2) = a + 30
- Nhận xột, cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dũ : - Nhận xột tiết học
CB Bài sau : Luyện tập
Thể dục Bài số 14
I. Mục tiêu::
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau và cơ bản đúng.
- Biết cách đi đều vòng phải, vóng trái đúng hướng và đứng lại.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Ném trúng đích.
II. Chuẩn bị: Sân tập, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 
NỘI DUNG
Đ L
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
Khởi động
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Trũ chơi: Tỡm người chỉ huy
 II/ CƠ BẢN:
a. ễn ĐHĐN :
Thành 3 hàng dọc.. tập hợp
Nhỡn trước..thẳng Thụi
Bờn phải(trỏi).quay Đằng sauquay
Đi đều.bước
Vũng bờn phải (trỏi)..bước
Đứng lại .đứng
Cỏc tổ tập luyện
Cỏc tổ trỡnh diễn
Nhận xột
b. Trũ chơi: Nộm trỳng đớch
GV phổ biến nội dung trũ chơi để học sinh thực hiện
 Nhận xột
III/ KẾT THÚC:
HS đứng tại chỗ vổ tay hỏt 
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
- Về nhà ụn ĐHĐN
5phỳt
 25phỳt
15phỳt
 10Phỳt
 4phỳt
Đội hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh tập luyện
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh trũ chơi
Đội hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 GV 
Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn đề bài, 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
A. . Kiểm tra
- Gọi HS lờn bảng đọc 1 đoạn văn đó viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
- HS lờn bảng thực hiện .
- Nhận xột và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : 
- Lắng nghe.
2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 em.
- Yờu cầu HS đọc gợi ý 
- 2 em đọc.
H. Em mơ thấy mỡnh gặp bà tiờn trong hoàn cảnh nào ? Vỡ sao bà tiờn lại cho em ba điều ước ?
- Mẹ đi cụng tỏc xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm súc bố. ... 
2) Em thực hiện điều ước ntn ?
- Đầu tiờn, ... bố em khỏi bệnh . Điều T2 em ... khỏi bệnh tật. Điều T3 em mong ước ... giỏi
3) Em nghĩ gỡ khi thức giấc ?
- Em vẫn tự nhủ mỡnh sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đú....
- Yờu cầu HS tự làm bài. Sau đú 2 HS ngồi cựng bàn kể cho nhau nghe.
- HS viết ý chớnh ra vở nhỏp và kể lại cho bạn nghe. HS nghe, gúp ý, bổ sung .
- Tổ chức cho HS thi kể
- HS thi kể trước lớp
- Nhận xột bạn theo cỏc tiờu chớ đó nờu
- Nhận xột, cho điểm HS.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
C. Tổng kết, dặn dò: CBBS
Mĩ thuật Vẽ tranh đề tài: Phong cảnh quê hương 
I. Mục tiêu:
- Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. Biết cách vẽ tranh phong cảnh.
- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
II. Đồ dùng dạy học Một số tranh phong cảnh quê hương
III. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG của GV
HOẠT ĐỘNG của HS
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đt
- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
* GV đặt câu hỏi :
- ở nơi em ở có cảnh đẹp nào không
- Em đã đi tham quan hay đi du lịch
ở hay ở đâu chưa?
- Phong cảnh ở đó như thế nào?
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Cho HS nhớ lại cách vẽ tranh.
- Có mấy bước vẽ tranh?
- GV nhắc HS cần quan sát và nhớ lại các hình ảnh định vẽ. 
Hoạt động 3: Thực hành
- Gv hướng dẫn các em thực hành.
- Chọn hình ảnh cảnh trước khi vẽ, chú ý s/x hình vẽ cân đối với tờ giấy
 - Khuyến khích học sinh vẽ màu tự do theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
Dặn dò HS: - Quan sát các con vật quen thuộc.
 - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Em hãy tả lại 1 cảnh đẹp mà em thích.
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ HS trả lời.
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, luôn nhớ vẽ cảnh là trọng tâm, có thể vẽ thêm người hoặc con vật cho tranh sinh động.
- Trưng bày sản phẩm.
Sinh hoạt : Tuần 7
*- Nội dung sinh hoạt
1. Lớp trưởng(điều khiển): Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.
* Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp.
* Bình chọn tổ :Tổ xuất sắc. Tổ chưa đạt. Bình chọn HS chăm ngoan.
2.Giáo viên nhận xét chung:
- Có đầy đủ sách vở và ĐD học tập
- Có tinh thần thi đua . 
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Nề nếp xếp hàng ra về nghiêm túc.
3. Phổ biến công tác tuần 7
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường và liên đội đề ra.
- Thi đua học tốt
- Cần chấn chỉnh việc xếp hàng ra về. Thực hiện tốt ATGT.
- Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc