Giáo án giảng dạy Tuần 04 - Khối 4

Giáo án giảng dạy Tuần 04 - Khối 4

Tiết 2: Tập đọc

MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

· Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

· Hiểu nội dung ca ngợi sự chính trực thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - Vị quan nổi tiếng cương trực hồi xưa. ( trả lời được các câu hoie trong SGK)

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

· Tranh minh hoạ bài tập đọc.

· Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

· Hai, ba HS đọc bài Người ăn xin và trả lời các câu hỏi 2, 3,4 trong SGK.

· GV nhận xét và cho điểm.

 

doc 191 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 04 - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
..
Tiết 2: Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
Hiểu nội dung ca ngợi sự chính trực thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - Vị quan nổi tiếng cương trực hồi xưa. ( trả lời được các câu hoie trong SGK)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
Hai, ba HS đọc bài Người ăn xin và trả lời các câu hỏi 2, 3,4 trong SGK.
GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3.1: Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu chủ điểm.
 - Trong lịch sử dân tộc ta, có nhiều tấm gương đáng khâm phục về sự chính trực, ngay thẳng. Câu chuyện Một người chính trực các em học hôm nay sẽ giới thiệu với các em một danh nhân trong lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý.
- Nghe GV giới thiệu bài.
3.2: Luyện đọc 
- Đọc từng đoạn
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
+ HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, thể hiện giọng đọc như đã xác định ở Mục tiêu. 
- Theo dõi GV đọc mẫu.
3.3: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua mất.Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua.
- HS đọc đoạn 2 , trả lời câu hỏi: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông.
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi sau?
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
+ Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
+ Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
+1 HS trả lời.
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành
+ HS phát biểu.
Kết luận : Câu chuyện ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chyện, với tình cảm thái độ của nhân vật. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn đối thoại giữa Đỗ thái hậu và Tô Hiến Thành. 
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- Nghe GV đọc.
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
- Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất.
3.5: Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
3.4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành
..
Tiết 3: Toán
Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
MỤC TIÊU: 
- Bước đàu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: Nêu mục tiêu bài học & ghi đề bài.
*So sánh các STN:
a) Luôn th/h đc phép so sánh với 2 STN bkì:
- GV: Nêu các cặp STN như: 100 & 89, 456 & 231, 4578 & 6325 rồi y/c HS so sánh.
- Nêu vđề: Hãy suy nghĩ & tìm 2 STN mà em khg thể x/đ đc số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- Như vậy, với 2 STN bkì cta luôn x/đ đc điều gì?
- Vậy, bao giờ cũng so sánh đc 2 STN.
b) Cách so sánh 2 STN bkì:
- GV: + Hãy so sánh hai số 100 & 99 .
+ Số 99 có mấy chữ số? Số 100 có mấy chữ số?
+ Số nào ít chữ số hơn, số nào nhiều chữ số hơn?
- Vậy, khi so sánh 2 STN với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kluận gì?
- Y/c HS: Nhắc lại kluận.
- Viết các cặp số: 123 & 456, 7891 & 7578,& y/c HS so sánh các số trg từng cặp số với nhau.
- Có nxét gì về số các chữ số của các cặp số trg mỗi cặp số trên?
- Vậy em so sánh các số này với nhau ntn?
- Hãy nêu cách so sánh 123 với 456.
- Nêu cách so sánh 7891 với 7578.
- Tr/h 2 số có cùng số các chữ số, tcả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì ntn với nhau?
- Nêu lại kluận về cách so sánh 2 STN với nhau.
b) So sánh 2 số trg cãy STN & trên tia số:
- GV: Hãy nêu dãy STN?
- Hãy so sánh 5 & 7.
- Trg dãy STN 5 đứng trc 7 hay 7 đứng trc 5?
- Trg dãy STN, số đứng trc số đứng sau?
- Trg dãy STN, số đứng sau số đứng trc nó?
- GV: Y/c HS vẽ tia số b/diễn các STN.
- Y/c: So sánh 4 & 10.
- Trên tia số, 4 & 10 số nào gần / xagốc 0 hơn?
- Số gần / xa gốc 0 là số > hay < ?
*Xếp thứ tự các STN:
- GV: Nêu các STN 7698, 7968, 7896, 7869 & y/c:
Xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn & ngc lại.
- Số nào lớn nhất / bé nhất trg các số trên?
- Vậy với 1 nhóm các STN, ta luôn can sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé - lớn, từ lớn - bé. Vì sao?
- Y/c: Nhắc lại kluận.
*Luyện tập, thực hành:
Bài 1: - Y/c HS tự làm.
- GV: Sửa bài & y/c HS gthích cách so sánh.
- GV: Nxét & cho điểm.
Bài 2: - BT y/c cta làm gì?
- Để xếp các số theo thứ tự bé – lớn ta phải làm gì? 
- Y/c HS làm bài.
- Y/c HS gthích cách sắp xếp.
- GV: Sửa bài & cho điểm HS.
Bài 3: Th/h tg tự BT 2
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS th/h so sánh.
- Khg thể tìm đc.
- Luôn x/đ đc số nào bé hơn, số nào lớn hơn.
- HS: Th/h so sánh.
- HS: Nêu theo y/c. 
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- Nhắc lại kluận.
- HS: So sánh & nêu kquả.
- Các số trg mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau.
- So sánh các chữ số ở cùng 1 hàng lần lượt từ trái sang phải: chữ số ở hàng nào > thì số tương ứng > & ngc lại. 
- HS: Th/h so sánh & nêu cách so sánh.
- Thì 2 số đó bằng nhau.
- Nêu như SGK.
- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 
- Th/h so sánh & TLCH.
- Bé hơn.
- Lớn hơn.
- 1HS lên vẽ.
- Th/h so sánh.
- TLCH.
- TLCH.
- HS: Xếp thứ tự các số theo y/c.
- HS: TLCH.
- Vì ta luôn so sanh đc các STN với nhau.
- Nhắc lại kluận.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Nêu cách so sánh.
- Nêu y/c.
- Phải so sánh các số với nhau
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Nêu cách so sánh & xếp thứ tự.
..
Tiết 4: Chính tả
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU YÊU CẦU:
Nhớ - viết lại đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát .
Lamø đúng BT2a. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bài tập 2b chép sẵn trên bảng lớpï.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cu
HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : chổi, chảo, cửa sổ, bể cá, chậu cây cảnh,
GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3.1: Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
- Nghe GV giới thiệu bài.
3.2: Hướng dẫn HS nhớ viết 
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết.
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết. 
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? Trình bày thể thơ như thế nào cho đẹp?
- 1 HS trả lời.
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ? 
- 1 HS trả lời
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. 
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- GV theo dõi từng HS viết bài vào vở.
- HS tự nhớ và viết bài vào vở.
- Soát lỗi
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi.
- GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình.
3.3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2
- GV lựa chọn phần b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm.
- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào VBT.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng.
Lời giải: 
b) + Trưa tròn bóng nắng nghỉchân chốn này
 Dân dâng mọt quả xôi đầy
 + Sáng một vầng trên sân
 Nơi cả nhà tiễn chân 
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lạiBT2. Ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
.
Tiết 5: Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
(tiết 1)
I.Mục đích yêu cầu
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó t ...  khâu đột thưa?
- Nhận xét câu trả lời và thao tác của hs, đồng thời GV hướng dẫn cách kết thúc đường khâu đột thưa.
- Gọi 1 hs đọc mục 2 của phẫn ghi nhớ
- hs xem tranh.
- hs quan sát hình và nêu các bước thực hiện.
- Theo dõi thao tác của GV.
- 2 em lên thao tác.
- hs trả lời.
-1 HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Học sinh tập khâu.
Mục tiêu : Hs biÕt c¸ch kh©u .
Cách tiến hành :
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của hs và tổ chức cho hs tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô ly với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu.
- hs tập khâu trên giấy kẻ ô ly.
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học	: - Dặn dò chuẩn bị tiết học sau. 
- Chuẩn bị bài 	: “Khâu đột thừa (Tiết 2)”
 Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 20009
TiÕt 1 : To¸n :
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT 
MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Nhận biết gãc vu«ng , góc tù, góc nhọn, góc bẹt ( b»ng trùc gi¸c hoỈc sư dơng ª ke ) .
 - Biết sử dụng ê-ke để ktra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: - Hỏi: Cta đã đc học góc gì? 
- Trg giờ học này ta sẽ làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
*Gthiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:
a) Gthiệu góc nhọn:
- GV: Vẽ góc nhọn AOB (như SGK).
- Y/c: Đọc tên góc, tên đỉnh & các cạnh of góc này.
- GV gthiệu: Góc này là góc nhọn.
- GV: Hãy dùng ê-ke để ktra độ lớn của góc nhọn AOB & cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?
- Nêu: Góc nhọn < góc vuông.
- Y/c HS vẽ 1 góc nhọn (lưu ý sử dụng ê-ke để vẽ)
b) Gthiệu góc tù: 
- GV: Vẽ góc nhọn MON (như SGK) & th/h tg tự như gthiệu góc nhọn.
b) Gthiệu góc bẹt: 
- GV: Vẽ góc bẹt COD (như SGK) & y/c HS đọc tên góc, tên đỉnh, tên các cạnh của góc.
- GV vừa vẽ hình vừa nêu: Tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi 2 cạnh OC & OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên 1 đường thẳng) với nhau. Lúc đó COD đc gọi là góc bẹt.
- Hỏi: Các điểm C, O, D của góc bẹt COD ntn với nhau?
- Y/c HS sử dụng ê-ke để ktra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
- Y/c HS vẽ & gọi tên 1 góc bẹt. 
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - Y/c HS qsát các góc trg SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đoó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt?
- GV: Nxét, có thể vẽ thêm hình khác để HS ph/b. 
NX vÏ 1 sè h×nh kh¸c ®Ĩ hs nhËn biÕt
Bài 2: - GV: Hdẫn HS dùng ê-ke để ktra cac góc của từng hình tam giác trg bài.
- GV: Nxét, có thể y/c HS nêu tên từng góc trg mỗi hình tam giác & nói rõ đó là góc gì?
* H×nh tam gi¸c ABC cã ba gãc nhän 
 * H×nh tam gi¸c DEGcã 1 gãc vu«ng .
 * H×nh tam gi¸c MNP cã mét gãc tï . 
Củng cố-dặn dò :Liªn hƯ thùc tÕ .
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- Góc vuông
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Qsát hình.
- Góc AOB: đỉnh O, 2 cạnh OA & OB.
- HS nêu: Góc nhọn AOB.
- 1HS lên ktra: Góc nhọn AOB < góc vuông.
- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- Góc tù MON > góc vuông.
- Góc bẹt COD: đỉnh O, 2 cạnh OC & OD.
- HS: Qsat theo dõi thao tác của GV:
 C
 C O D
- 2 điểm C, O, D thẳng hàng với nhau.
- Góc bẹt bằng 2 góc vuông.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- HS trả lời trc lớp về các góc.
* C¸c gãc nhän lµ ;MNA ; UDV ;
* C¸c gãc vu«ng lµ ;ICK ; 
* gãc bĐt lµ ; XEY ;
- Dùng ê-ke để ktra góc & b/c kquả.
- HS: Trả lời theo y/c.
................................................................................
TiÕt 2 : Tập làm văn 
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (tt
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian .
* KĨ l¹i ®ĩng néi dung trÝch ®o¹n kÞch ë V­¬ng quèc T­¬ng Lai (bµi tËp ®äc tuÇn 7 ) –BT1 .
B­íc ®Çu n¨m ®­ỵc c¸ch ph¸t truyĨn c©u chuyƯn theo tr×nh tù thêi gian qua thùc hµnh luyƯn tËp víi sù gỵi ý cơ thĨ cđa GV ( BT2 , BT3 ) 
2. Kĩ năng: Thực hiện phát triển được câu chuyện theo thứ tự không gian .
	3. Thái độ: Yêu thích việc phát triển câu chuyện .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một tờ phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể .
	- Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1 , 2 của truyện Ở Vương quốc Tương Lai theo 2 cách kể : trình tự thời gian , trình tự không gian .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ :) Luyện tập phát triển câu chuyện .
	- 1 em kể lại truyện ở lớp hôm trước .
	- 1 em trả lời câu hỏi : Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian ?
 3. Bài mới : Luyện tập phát triển câu chuyện (tt) .
 a) Giới thiệu bài :
	Trong tiết học trước , các em đã luyện tập phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian . Tiết học này giúp các em luyện tập phát triển câu chuyện từ một trích đoạn kịch theo 2 cách khác nhau : phát triển theo trình tự thời gian và phát triển theo trình tự không gian .
 b) Các hoạt động : 
1 : Hướng dẫn HS kể theo thứ tự thời gian .
- Bài 1 : Y/C hs ®äc 
+ Dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu BT .
- 1 em giỏi làm mẫu , chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể . 
- Từng cặp đọc trích đoạn Ở Vương quốc Tương Lai , quan sát tranh minh họa , suy nghĩ , tập kể lại theo trình tự thời gian .
- Vài ba em thi kể .
- Lớp nhận xét .
2 : Hướng dẫn HS kể theo thứ tự không gian . 
- Bài 2 : 
+ Hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của bài :
@ Trong BT1 , các em đã kể câu chuyện theo trình tự thời gian : việc xảy ra trước được kể trước , việc xảy ra sau kể sau .
@ BT2 yêu cầu các em kể câu chuyện theo một cách khác .
- Nhận xét , chấm điểm .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Đọc yêu cầu BT .
- Từng cặp suy nghĩ , tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian .
- Vài ba em thi kể .
- Lớp nhận xét .
3 : So sánh hai cách kể .
- Bài 3 : 
+ Dán tờ phiếu ghi sẵn bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1 , 2 .
+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng :
@ Về trình tự sắp xếp các sự việc : Có thể kể đoạn Trong công trường xanh trước , Trong khu vườn kì diệu sau hoạc ngược lại .
@ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 cũng thay đổi theo .
Hoạt động lớp .
- Đọc yêu cầu BT .
- Nhìn bảng so sánh phát biểu ý kiến .
 4. Củng cố :	- 1 em nhắc lại sự khác nhau giữa 2 cách kể chuyện : kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian .
 5. Dặn dò :	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở một đoạn văn hoàn chỉnh .
.
TiÕt 4 : §Þa lÝ :
Bài 7: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I – MỤC TIÊU 
Học xong bài này, HS biết :
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động SX của người dân ở TN : trồng cây công nghiệp nâu năm ( cao su , cµ phª , hå tiªu ,chÌ .. ) trªn ®Êt ba dan ,và chăn nuôi gia súc lớn tr©u bß .
Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để biÕt lo¹i c©y c«ng nghiƯp vµ vËt nu«i ®­ỵc nu«i nhiỊu nhÊt ë T©y Nguyªn .
Quan s¸t h×nh nhËn xÐt vỊ vïng trång cµ phª ë Bu«n Ma ThuËt . 
Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng đồ địa lý tự nhiên VN 
Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1 / Oån định..
2 / Bài cũ : Một số dân tộc ở TN
- 3 HS trả lời 3 câu hỏi – SGK/86.
- Đọc thuộc bài học.
3 / Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài
1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
* Hoạt động 1 : Làm viẹc theo nhóm.
. MT : HS hiểu được vì sao ở TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp và kể được tên những cây trồng chính ở đó
HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 1 thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi : 
+ Kể tên những cây trồng chính ở TN? Chúng thuộc loại cây gì?
+ Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây
+ Tại sao ở TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp
* Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
. MT : Học sinh chỉ được vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ và có biểu tượng về vùng chuyên trồng cà phê.
HS quan sát tranh, ảnh nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột?
Chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bản đồ.
Các em biết gì vè cà phê BMT?
Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở TN là gì?
Người dân ở TN đã làm gì đẻ khắc phục khó khăn này?
2. Chăn nuôi trên đồng cỏ
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
. MT : HS trình bày được những thuận lợi để phát triển chăn nuôi trâu, bò ở TN và kể tên các con vật nuôi chính ở đó.
- HS dựa vào hình 1, bảng số liêïu, mục 2 – SGK, trả lời các câu hỏi – SGV/73
-> Bài học – SGK/89
- 4 nhóm (3’)
- HS trả lời
- Vài HS chỉ bản đồ
- HS trả lời
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô
- HS trả lời
- HS trả lời
- Vài HS đọc
4 / Củng cố dặn dò :
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở TN?
- Bài sau : Hoạt động SX của người dân ở TN (tiếp theo).
- Nhận xét chung giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 4(12).doc