Giáo án Khối 4 (Buổi 1) - Tuần 8 - Năm học 2011-2012

Giáo án Khối 4 (Buổi 1) - Tuần 8 - Năm học 2011-2012

I. môc tiªu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).

 HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH3.

II. ®å dïng d¹y häc:

 Gv : Tranh + soạn bài

III. c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi 1) - Tuần 8 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Thø hai ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2011
TËp ®äc
 nÕu chóng m×nh cã phÐp l¹
I. môc tiªu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
 HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH3.
II. ®å dïng d¹y häc:
 Gv : Tranh + soạn bài 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC (5p)
 Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài (Ở vương quốc tương lai)
 Nhận xét- cho điểm 
 *Nội dung bài cũ .
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài .
 GV giới thiệu và ghi đầu bài 
2. Luyện đọc (13p)
 Gọi 1 hs khá đọc bài 
 *Bài có mấy khổ thơ 
 * HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện đọc từ khó và từ sai 
 * HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ chú giải .
Cho HS hoạt động nhóm 2 
- Tổ chức cho hs thi đọc 
Nhận xét – tuyên dương 
*Gọi 1 HS đọc tòan bài .
3.Tìm hiểu bài (10p)
- Cho hs đọc thầm bài thơ 1 lần và trả lời câu hỏi .
CH: Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ?
CH: Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ?
CH: Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ , những điều ước ấy là gì ?
- Gọi 1 HS đọc khổ 3,4
- Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 3 sgk 
- Gọi các nhóm báo cáo 
CH: Con thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao ?
NX – giải thích
CH: Con có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
4.Luyện đọc lại (10p)
*GV đọc mẫu – cách đọc toàn bài 
- Gọi hs nêu cách đọc ,
- Luyện đọc cá nhân 4 HS 
*Cho HS hoạt động nhóm đôi học thuộc lòng bài thơ và thi đọc diễn cảm 
- NX - tuyên dương 
C. Củng cố – Dặn dò .(2p)
* Nêu lại nội dung bài 
 NX giờ học 
 Chuẩn bị bài sau .
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 
- HS ghi vở 
- 1 HS đọc bài 
- 4 khổ thơ 
- 4 HS đọc
- 4 Hs đọc+ TLCH 
*HS hoạt động nhóm 2 đọc bài mỗi em đọc 2 khổ thơ 
*Vài nhóm thi đọc 
1 HS đọc toàn bài 
“ Nếu chung mình có phép lạ được lặp lại ở đầu 4 khổ thơ và 2 dòng thơ cuối cùng .
- Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết .
- Khổ thơ 1 :Các bạn ước muốn cây mau mau lớn để cho quả .
- Khổ thơ thứ 2: Các bạn ước trẻ con thành người lớn ngay để làm việc .
-Khổ thơ thứ 3:...trái đất không còn mùa đông .
- Khổ thơ 4:..trái đất không còn bom đạn .
*1 HS đọc bài 
*HS thảo luận câu hỏi 3 sgk
*Vài nhóm báo cáo 
- HS nêu ý kiến và nhận xét những bạn có điều ước hay 
- 3 HS nêu 
* Nội dung bài thơ: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp 
- HS theo dõi và phát hiện giọng đọc .
- Toàn bài đọc giọng hồn nhiên , vui tươi .
- 4 HS đọc bài 
- HS hoạt động nhóm đôi học thuộc lòng bài thơ và thi đọc diễn cảm .
- 5-6 nhóm đọc bài 
ChÝnh t¶ (Nghe- viết)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. môc tiªu:
- Nghe-viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
ii. ®å dïng:
* Giáo viên: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a (2b), bảng lớp viết nội dung BT3, một số mẩu giấy có thể gắn lên bảng để hs thi tìm từ.
* Học sinh: Sách vở môn học.
iv. c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi 1 hs lên đọc cho 3 hs khác viết các từ lên bảng.
GV nxét, ghi điểm cho hs.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
b) HD nghe, viết chính tả: (12’)
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi hs đọc đoạn văn cần thiết.
+ C/sống mà anh chiến sỹ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?
* HD viết từ khó:
- Y/c hs tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết.
* Nghe - viết chính tả:
- Gv đọc cho hs viết bài.
- Gv đọc cho hs soát lỗi.
* Chấm chữa bài:
Gv thu bài chấm, nxét bài viết của hs.
c) HD làm bài tập:
Bài 2 (6’)
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Chia nhóm và phát phiếu, bút dạ cho từng nhóm. Y/c các nhóm trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu.
- Gọi các nhóm khác nxét, bổ sung.
- Gọi hs đọc lại truyện vui. 
+ Câu chuyện đáng cười ở điểm nào?
+ Theo em phải làm gì để mò lại được kiếm?
Đáp án: Kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, đánh dấu.
GV nxét và chữa bài.
Bài 3a(5’)
*Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi để tìm từ cho hợp nghĩa.
- Gọi hs làm bài.
- Gọi hs nxét, bổ sung.
- GV nxét và kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- GV nxét giờ học.
- Nhắc hs về nhà đọc truyện vui hoặc đoạn văn và ghi nhớ các từ tìm được bằng cách đặt câu. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs nghe bạn đọc và viết: 
Trung thực; chung thủy, trợ giúp, họp chợ, trốn tìm, nơi chốn.
- Hs ghi đầu bài vào vở
- 1 hs đọc.
- Anh mở đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống... những nông trường to lớn, vui chơi.
Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn...
- Hs viết bài vào vở.
- Hs soát lỗi.
- Nộp bài chấm - sửa lỗi.
- Hs đọc y/c.
- Hoạt động theo nhóm.
- Cách nhóm khác nxét, bổ sung.
- Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò được kiếm.
- Phải đánh dấu vào chỗ đánh rơi kiếm là mò được kiếm.
- Kiếm rơi, làm gì, đánh dấu.
- 1 hs đọc y/c.
- Làm việc theo cặp.
- Từng cặp hs thực hiện, 1 hs đọc nghĩa của từ, 1 hs đọc từ hợp với nghĩa.
- Nxét, bổ sung.
- Rẻ, Danh nhân., Giường.
Lắng nghe và ghi nhớ.
To¸n
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
Bài 1 (b), bài 2 (dòng 1, 2), bài 4 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV : Giáo án, SGK 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
II. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra vở bài tập của lớp.
III. DẠY HỌC BÀI MỚI :
 1) Giới thiệu – ghi đầu bài 
 2) Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1b :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2(dòng 1,2) :
+ Hãy nêu yêu cầu của bài ?
+ Để tính được thuận tiện các phép tính ta vận dụng những tính chất nào ?
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
Bài 3 (Hướng dẫn học ở nhà):
Bài 4 a:
+ Giọ HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
+ Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
+ GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5 (nếu còn thời gian) :
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
+ Nếu : Chiều dài là a.
Chiều rộng là b
Chu vi là p
+ Nêu công thức tính chu vi.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Nhận xét, cho điểm.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
 + Tổng kết tiết học 
 Học kỹ cách tính chu vi hình chữ nhật và chuẩn bị bài sau.
 - Về làm bài trong vở bài tập.
- HS ghi đầu bài vào vở
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- 4 HS sinh lên bảng – Lớp làm vào vở.
- Tính khbằng cách thuận tiện nhất.
- Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp.
a) 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4) + 78 
 = 100 + 78 = 178
* 67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79 ) 
 = 67 + 100 = 167
* 408 + 85 + 92 = (408 + 92 ) + 85 
 = 500 + 85 = 585
b) 789 + 285 + 15 = 789 + (825 +15)
 = 789 +300 = 1 089
* 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594 
 = 500 + 594 = 1 094
* 677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969
 = 800 + 969 = 1 769
- Nêu yêu cầu của bài tập : Tìm x
a) x – 306 = 504 b) x + 254 = 680
 x = 504 + 306 x = 680 – 254
 x = 810 x = 426
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Bài giải :
 Số dân tăng thêm sau 2 năm là :
+ 71 = 150 (người)
 Số dân của xã sau 2 năm là :
 5 256 + 150 = 5 406(người)
 Đáp số: 150 người; 5 046 người
HS đổi chéo vở để kiểm tra
- Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng được bao nhiêu nhân với 2.
- P = ( a + b ) x 2
- Yêu cầu tính chu vi hình chữ nhật.
a) P = ( 16 + 12 ) x 2 = 56(cm)
b) P = ( 45 + 15 ) x 2 = 120(m)
Khoa häc
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
i. môc tiªu:
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
ii. ®å dïng:
- Các hình minh hoạ trang 32, 33 sách giáo khoa.
- Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
- Phiếu ghi các tình huống.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
? Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và các nguyên nhân gây ra bệnh đó ?
? Nêu cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
- Nhận xét và cho điểm.
2. Giới thiệu bài
Những bệnh thông thường thì có dấu hiệu nào để nhận biết chúng và khi bị bệnh thức ăn cần làm gì ? Chúng thức ăn cùng ọc bài hôm nay để biết điều đó. 
Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh.
- Hoạt động nhóm theo định hướng:
+ Yêu cầu quan sát các hình minh hoạ trang 32 sách giáo khoa. Thảo luận và trình bày theo nội dung sau:
* Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện bạn Hùng lúc khoẻ, lúc bị bệnh và lúc được chữa bệnh.
* Kể lại câu chuyện đó cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu ho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh.
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của học sinh, tuyên dương.
 Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh.
- Lớp hoạt động theo định hướng 
? Em đã từng bị mắc bệnh gì ?
? Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào ? 
? Khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em phải là gì ? Tại sao phải làm như vậy ?
- Gọi học sinh trình bày.
- Kết luận: Khi khoẻ thì thức ăn cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngya cho bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi.
Hoạt động 3: Trò chơi “Mẹ ơi, con bị ốm”
 - Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống.
- Người con phải nói với người lớn những hiểu biết của bệnh. Các tình huống đưa ra là:
- Nhóm 1: ở trường Nam bị đau bong và đi ngoài nhiều lần.
- Nhóm 2: Đi học về Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ hang hơi đau Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đong nấu cơm. theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ ? 
Hoạt động kết thúc:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học mục bạn cần biết trang 33.
- Có ý thức nói với người lớn khi có dấu hiệu có thể bị bệnh.
- Học sinh trả lời.
- Thảo luận nhóm
+ Đại diện 3 nhóm sẽ trình bày 3 câu chuyện vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ.
* Nhóm 1: Gồm các tranh 1, 4, 8. Hùng đi học về thấy có mấy khúc mía mẹ vừa mua để
* Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, 9: Hùng đang tập nặn ô tô bằng  ...  vuông.
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông.
+ Góc tù lớn hơn góc vuông và bé hơn góc bẹt.
 Mỗi góc đều có một đỉnh và hai cạnh.
- Yêu cầu HS xếp theo thứ tự các góc từ bé đến lớn.
- GV dùng ê ke và hướng dẫn HS đo kiểm tra các góc : (đặt đỉnh góc vuông của ê-ke trùng với đỉnh góc 0 và một cạnh góc vuông của ê-ke trùng với một cạnh của góc).
HĐ2 : Luyện tập - Thực hành.
Bài 1:
-Yêu cầu HS làm miệng.
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV vẽ các hình lên bảng.
- HS quan sát và trả lời.
- Yêu cầu học sinh dùng ê-ke để kiểm tra các góc. 
A
M
N
P
B
Q
I
C
K
X
E
Y
V
U
D
G
O
H
Bài 2: (chọn ý thứ nhất)
- Yêu cầu HS đọc đề và làm bài 2 dòng 1 
- Gọi lần lượt từng em lên bảng sửa bài.
A
- Chấm bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài theo đáp án sau :
B
C
- Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
4.Củng cố, dặn dò:
- Kiểm tra chấm 1 số bài của HS.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Quan sát và nhận xét.
- Nhóm 3 em thảo luận dựa vào những kiến thức đã học.
- 3 em nêu, mời bạn nhận xét.
- Lắng nghe.
- Cá nhân nêu: 
 Góc nhọn < góc vuông < góc tù < góc bẹt.
- Mỗi cá nhân quan sát, dùng ê ke để đo các góc.
-Vài HS nêu, bạn nhận xét.
- Các góc nhọn là: MAN, UDV
- Các góc vuông là: ICK
- Các góc tù là: PBQ, GOH
- Các góc bẹt là: XEY.
- Từng cá nhân thực hiện.
- Theo dõi và sửa từng bài nếu sai.
- 1 em lên bảng.
- Lắng nghe.
- Nghe và ghi bài về nhà.
§Þa lý
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
i. môc tiªu:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
HS khá, giỏi: 
Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông.
ii. ®å dïng:
- GV : Tranh, ảnh về nhà ở và tư liệu về Tây Nguyên
HS : Sách vở môn học, sưu tầm tranh ảnh...
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
 Gọi 2 em trả lời câu hỏi :
+ Ở Tây Nguyên khí hậu có mấy mùa?
+ 1 HS nêu bài học
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
b.Tìm hiểu bài:
1. Tây Nguyên – Nơi có nhiều dân tộc chung sống.
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV cầu HS đọc mục 1 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
+ Trong những dân tộc trên những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào ở nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
+ Để Tây Nguyên trở nên giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
- GV nhận xét kết luận chung: Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng nơi đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên:
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu các nhóm dựa vào mục 2 và tranh ảnh để thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
+ Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả lại nhà rông?
+ Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét
3. Trang phục, lễ hội:
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- yêu cầu các nhóm dựa vào mục 3 và tranh ảnh để thảo luận trả lới các câu hỏi:
+ Người dân ở Tây Nguyên Nam, Nữ thường mặc như thế nào?
+ Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình?
+ Lễ hội ở Tây nguyên thường được tổ chức khi nào?
+ Kể tên một số lễ hội đặc sắc của Tây Nguyên?
+ người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
+ Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những nhạc cụ độc đáo nào?
- GV nhận xét, rút ra bài học.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc HS về học bài, tập mô tả lại một số trang phục của người dân ở Tây Nguyên.
- Nhận xét giờ học 
- 2 HS theo dõi và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát, theo dõi và trả lời câu hỏi theo y/c.
- Những dân tộc sống ở Tây Nguyên như: Gia- rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng... một số dân tộc khác đến sinh sống như: Kinh, Tày, Nùng...
- Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên như: Gia- rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng... một số dân tộc khác đến sinh sống như: Kinh, Tày, Nùng...
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng nhưng đều chung sức xây dựng tây Nguyên trở nêm ngày càng giàu đẹp.
- Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang chung sức xây dựng Tây Nguyên ngày càng đổi mới.
- HS nhắc lại.
- HS đọc tên các cao nguyên: Đắc Lắk, Kom tum, Di Linh, Lâm Viên .
- HS hoạt động theo nhóm: Trình bày một số đặc điểm của nhà rông ở Tây nguyên.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Mỗi buôn thường có một nhà rông.
- Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn. Nhà rông có mái dốc đứng, trang trí rất đẹp.
- nhà rông càng to, đẹp thì chứng tỏ buôn càng giàu có, thịnh vượng.
- HS đọc , quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi.
- Nam thường quấn khố, nữ thường mặc váy.
- Trang phục truyền thống trong các ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, mang nhiều đồ trang sức bằng kim loại...
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
- Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới...
- Họ thường múa hát, uống rượu cần, vui chơi...
- Họ dùng nhiều nhạc cụ độc đáo như: đàn tơ rưng, đàn Krông- pút, cồng, chiêng...
-HS nhắc lại nội dung bài học sgk.
- HS lắng nghe
- Ghi nhớ
Thø s¸u ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2011
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
i. môc tiªu:
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).
ii. ®å dïng:
 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC(5p)
- Gọi HS kể lại câu chuyện (Vào nghề) theo 4 đoạn đã học 
- GV: Nhận xét tiểu kết nội dung 
B. Bài mới(30p)
* Giới thiệu và ghi đầu bài 
* Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Gợi ý:
- Chuyển thể lời thoại giữa Tin Tin và em bé thứ nhất ở màn 1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 
- Nhận xét – bổ sung 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
Gợi ý bài tập 2
Yêu cầu mỗi em Mi Tin và Tin Tin đi thăm một nơi
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
CH:So sánh trình tự thời gian từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi như thế nào?
- Nhận xét cho HS làm vở bài tập 
 Gọi HS đọc lại bài 3
C. Củng cố dặn dò(2p)
 - Nêu nội dung chính 
 - Liên hệ 
 - Nhận xét giờ học 
- 2 HS kể 
 Lớp nhận xét 
Ghi vở
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Tin Tin và Mi -tin đến thăm phân xưởng xanh. Thấy một em bé đang cầm một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin hỏi:
“Bạn làm gì với đôi cánh xanh này?” Em bé nói: “Mình dùng vào việc chế tạo ra nhiều chiếc máy khác trên trái đất ”...
- Kể màn 1 và màn 2 cho nhau nghe theo trình tự thời gian .
 - 2 nhóm báo cáo trước lớp 
Nhận xét bạn kể 
- 2 HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Mỗi em đóng vai một bạn “Mi-tin hoặc Tin-tin” để kể cho nhau nghe 
VD: Trong khu vuờn kì diệu Mi-tin vừa bước vào khu vườn huyền ảo đã thấy một bé gái mang một chùm quả trên đầu gậy .Mi-tin khen chùm lê đẹp quá ! Em bé nói: đây đâu phải là chùm lê mà là nho đấy ...
- 2 HS đọc yêu cầu 
- HS suy nghĩ trả lời
Cách 1 :
Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đi thăm ...
Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin - tin và Mi - tin cùng đến 
Cách 2:
Mở đầu đoạn 1:
Mi - tin đến khu vườn kì diệu...
Mở đàu đoạn 2:
Trong khi Mi - tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin -tin đến phân xưởng xanh ...
2 hs nêu lại nội dung 
ThÓ dôc: 
quay sau, ®i ®Òu, vßng tr¸i, vßng ph¶i.
(GV bé m«n d¹y
Mü thuËt: 
TNTD: nÆn con vËt quen thuéc
(GV bé m«n d¹y)
To¸n
HAI ÑÖÔØNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC
I MUÏC TIEÂU 
 - Coù bieåu töôïng veà hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi nhau.
 - Bieát ñöôïc hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi nhau taïo ra 4 goùc vuoâng.
 -Bieát duøng eâ ke ñeå kieåm tra vaø veõ hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc.
II.CHUAÅN BÒ 
 -Eke, thöôùc thaúng.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
Hoaït ñoäng daïy 
Hoaït ñoäng hoïc 
1.Kieåm tra baøi cuõ 
 -GV goïi 3 HS leân baûng yeâu caàu HS laøm caùc baøi taäp tieát tröôùc. 
 -GV chöõa baøi, nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
2.Baøi môùi : 
 a.Giôùi thieäu baøi: 
 -GV ghi töïa.
 b.Giôùi thieäu hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc.
 -GV veõ hình chöõ nhaät ABCD leân baûng vaø giôùi thieäu.
-GV yeâu caàu HS thöïc hieän neâu caùc ñaëc ñieåm cuûa caùc goùc cuûa hình chöõ nhaät.
-GV thöïc hieän vöøa neâu thaày keùo daøi hai caïnh Kieåm tra baøi cuõ vaø DC cuûa hình chöõ nhaät ABCD ta ñöôïc hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi nhau taïi ñieåm C.
-Vaäy taïi ñieåm C coù maáy goùc ?
-GV yeâu caàu HS thöïc hieän duøng eke ñeå kieåm tra.
-Ñoù laø nhöõng goùc gì ?
-Haõy quan saùt xem nhöõng vaät duïng naøo coù trong thöïc teá coù goùc vuoâng.
-GV höôùng daãn HS veõ.
-Duøng eke ñeå veõ
 -GV vöøa chæ vaø neâu 
-GV cho HS nhaéc laïi.
 c.Luyeän taäp, thöïc haønh :
* Baøi 1.
 -GV yeâu caàu HS ñoïc yeâu caàu .
-Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ?
-GV yeâu caàu caû lôùp cuøng kieåm tra.
-HS thöïc hieän.
-Yeâu caàu HS neâu caùch thöïc hieän.
-HS laøm caùc phaàn coøn laïi.
-GV nhaän xeùt söûa sai.
Baøi 2
 -GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà.
 -GV yeâu caàu HS leân baûng thöïc hieän.
-GV chöõa baøi vaø cho ñieåm HS.
Baøi 3.
-Yeâu caàu HS ñoïc ñeà.
-HS leân baûng thöïc hieän.
-GV nhaän xeùt söûa sai.
Baøi 4.
-Yeâu caàu HS ñoïc ñeà.
-HS leân baûng thöïc hieän.
-GV nhaän xeùt söûa sai.
3.Cuûng coá- Daën doø:
 -GV toång keát giôø hoïc.
-3 HS leân baûng laøm baøi, HS döôùi lôùp theo doõi ñeå nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.
-HS nghe.
-Nhieàu HS nhaéc laïi.
-HS thöïc hieän theo doõi.
 A B
 C D
-Ñeàu coù 4 goùc vuoâng.
-Coù 4 goùc.
-HS thöïc hieän duøng eke thöïc hieän ño. 
-Ñeàu laø caùc goùc vuoâng.
-Caùc song cöûa soå,
-1 HS ñoïc ñeà.
-Duøng eke ñeå kieåm tra hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi nhau.
 +Hai ñöôøng thaúng HI vaø KI vuoâng goùc vôùi nhau.
+Hai ñöôøng thaúng PM vaø MQ khoâng vuoâng goùc vôùi nhau.
 -HS ñoïc ñeà.
 -HS laéng nghe vaø thöc hieän.
-HS ñoïc ñeà.
 -HS laéng nghe vaø thöc hieän.
-HS ñoïc ñeà.
 -HS laéng nghe vaø thöc hieän.
 -HS laéng nghe vaø veà nhaø thöc hieän.
Ngµy th¸ng 10 n¨m 2011
X¸c nhËn cña BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 Buoi 1 Lop 4.doc