LUYỆN TẬP TOÁN
LUYỆN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
A.MỤC TIÊU:
Giúp HS:- Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh cho học sinh.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập toán
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tuần 12 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 LuyệnTiếng Việt Luyện động từ A. Mục đích, yêu cầu - Luyện tập cho HS 1 số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên. - Vận dụng làm tốt các bài tập. B. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp viết nội dung bài 1. Bảng phụ viết nội dung bài 2, 3 - Vở bài tập TV4 C. Các hoạt động dạy- học - ổn định 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn làm vở bài tập Bài tập 1- vở bài tập - GV nhận xét, chốt ý đúng - Từ “sắp” bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến”. - Từ “đã” bổ xung ý nghĩa cho động từ “trút” Bài tập 2- vở bt - GV gợi ý: Đọc câu văn thơ, lần lượt điền thử cho hợp nghĩa. - GV treo bảng phụ - GV nhận xét, chốt ý đúng: a) Ngô đã thành cây b) Chào mào đã hót, cháu vẫn đang xa mùa na sắp tàn. - GV phân tích để học sinh thấy điền như vậy là hợp lí Bài tập 3 - Truyện vui đó có gì đáng cười ? - GV treo bảng phụ - GV chốt cách làm đúng 3. Củng cố, dặn dò - Những từ nào thường bổ xung ý nghĩa thời gian cho động từ ? - Dặn học sinh kể lại truyện vui - Hát - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm, gạch chân dưới các động từ được bổ xung ý nghĩa. 2 em làm đọc ở vở bài tập. - 1-2 học sinh nhắc lại - 2 em đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đổi cặp, ghi kết quả vào vở bài tập - 1 em chữa bài - Lớp làm bài đúng vào vở bài tập - 1-2 em đọc bài đúng - 1 em đọc yêu cầu về chuyện vui: Đãng trí - Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân - Nhà bác học cứ nghĩ kẻ trộm vào đọc sách chứ không nghĩ là trộm lấy đồ đạc quý - 1 em điền bảng - Lớp nhận xét cách sửa - 1 em đọc to lại chuyện đã sửa - 1 em nêu : Các từ sẽ, đã, đang, sắp Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Luyện tập Toán Luyện: Tính chất kết hợp của phép cộng A.Mục tiêu: Giúp HS:- Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân. - Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán. - Rèn kỹ năng tính toán nhanh cho học sinh. B.Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Kiểm tra: Nêu tính chất kết hợp của phép nhân? 3.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở BTT (trang 62). - Tính bằng cách thuận tiện nhất(theo mẫu) 12 x 4 x 5 = 12 x (4 x 5) = 12 x 20 = 240. Nêu thứ tự thực hiện của phép tính mẫu? - Đọc đề toán và nêu tóm tắt: - Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán? - Có thể giải bài toán bằng mấy cách? GV chấm chữa bài- nhận xét D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: tính nhanh: 4 x 7 x 5 x 2 = ? 25 x 5 x 4 x 2 =? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài 3em nêu-Lớp nhận xét: Bài 1: - Cả lớp làm vở -3em lên bảng: 8 x 5 x 9 = (8 x 5) x 9 = 40 x 9 =360 6 x 7 x 5 = 7 x ( 6 x 5) = 7 x 30 = 210 Bài 2: - 2 em nêu đề toán: - cả lớp làm vở - 2 em lên bảng tính mỗi em 1 cách: Cách 1 5 kiện có số gói : 10 x 5 = 50(gói) 50 gói có số sản phẩm : 8 x 50 = 400(sản phẩm). Đáp số : 400 sản phẩm Cách 2: Mỗi kiện có số sản phẩm là: 8 x 10 = 80(sản phẩm). 5 kiện có số sản phẩm là: 80 x 5 = 400(sản phẩm) Đáp số: 400 sản phẩm Hoạt động ngoài giờ lên lớp HộI VUI học TậP I. Mục tiêu hoạt dộng - Góp phần củng cố cho HS các kiến thức. kĩ năng đã được học trong các môn học. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của HS. - Tạo không khí thi đua vui tươi. phấn khởi trong học tập. - Rèn kĩ năng giao tiếp. kĩ năng ra quyết định cho HS. II. Quy mô hoạt động Tố chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp. III.Tài liệu và phương tiện - Địa điểm, loa đài, thiết bị (âm thanh. micro (đối với các Hội thi quy mô khối lớp) ; - Hệ thống các câu hỏi, tình huống, bài tập, trò chơi và đáp án ; - Các phương tiện cần thiết để sử dụng trong hội vui học tập như: cây xanh để cài các câu hỏi, bài tập; các cánh hoa cắt bằng giấy màu để ghi các câu hỏi, bài tập,... ; - Quà tặng, phần thưởng và hoa tươi phục vụ hoạt động của Hội thi ; - Các tiết mục văn nghệ phục vụ cho hội vui học tập. IV. Cách tiến hành Bước 1 : Chuẩn bị - GV chủ nhiệm thông báo cho HS trong lớp về nội dung thi (giới hạn nội dung, chương trình theo các tuần phù hợp với kế hoạch năm học) và kế hoạch tổ chức hội vui học tập. - GV chủ nhiệm phối hợp với các GV khác chuẩn bị nội dung các câu hỏi, bài tập, tình huống và đáp án phù hợp với mỗi môn học. Lưu ý: Các câu hỏi và bài tập cần nhẹ nhàng, đa dạng (có câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi kiến thức, câu đố vui,...), phù hợp với các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học. Đáp án các câu hỏi và bài tập phải chính xác. phù hợp với nội dung chương trình môn học. Dự kiến khách mời (Đại diện lãnh đạo nhà trường, GV môn chuyên biệt. Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong. dại diện phụ trách khối lớp, đại diện Ban cha mẹ HS...). - Lựa chọn MC dẫn chương trình (nên là hai HS nam và nữ trong ban cán sự lớp). Bước2 : Tiến hành Hội vui học tậ - Tố chức văn nghệ đầu giờ. MC luyện bố lí do, giới thiệu đại biểu: thông báo chương trình và thể thức Hội thi. - Thực hiện các phần thi : + MC điều khiển Hội thi. lần lượt mời các cá nhân, đội thi lên thực hiện phần thi của mình. + Nên tổ chức xen kẽ giữa các phần thi là các trò chơi và các hoạt động văn nghệ. + Đánh giá cho diềm ngay sau các phần tlli nhằm tạo không khí thi đua gay - Ban giám khảo tống kết, đánh giá, xếp loại và quyết định các cá nhân và đội dại giải thớng. - MC công bố các cá nhân. dội dạt giải và mời các đại biểu lcn trao phần thởng cho các cá nhân và các đội thi. lôi thi kết thúc trong tiếng hát của cả lớp. - Họp ban cán sự lớp để phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho hội vui học tập. Thống nhất các hình thức tổ chức trong hội vui học tập. Có thể có các hình thức sau: 1) Hái hoa dân chủ (dành cho quy mô lớp) a/ Hình thức thi cá nhân : HS trong lớp có thể tự do lên hái hoa và trả lời câu hỏi. b/ Hình thức thi theo tổ : Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia hái hoa và trả lời câu hỏi. Sau khi HS trả lời câu hỏi, MC sẽ trực tiếp công bố đáp án mỗi câu hỏi, tình huống (đã được Ban tổ chức chuẩn bị trước). 2) Thi hiểu biết kiến thức (nếu tổ chức theo quy mô khối lớp) + Môi lớp thành lập một đội thi khoảng 3-5 HS. + MC sẽ lần lượt nêu từng câu hỏi/ tình huống/ bài tập. Trong vòng 30 giây. Đôi nào rung chuông hoặc giơ tay trước. đội đó được quyền trả lời câu hỏi/ tình huống/ bài tập. + Cuối cùng đội nào có tổng số điểm cao nhất, đội đó sẽ thắng cuộc. 3) Trò chơi Rung chuông vàng (có thể tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp). Các HS tham gia chơi ngồi trước màn hình. mỗi em có một chiếc bảng con. Tất cả sẽ có khoảng 20 - 30 câu hỏi. Mỗi câu hỏi sau khi được chiếu lên màn hình HS sẽ suy nghĩ trong 15 giây và viết câu trả lời ra bảng con. Nếu HS nào trả lời sai sẽ phải đi ra ngoài. Sau khoảng 10 - 12 câu hỏi, HS sẽ được các thầy cô giáo cứu trợ để vào thi tiếp vòng 2. Luật chơi ở vòng 2 cũng tương tự nh ở vòng 1 . Những HS nào còn ở lại vị trí cho đến câu hỏi cuối cùng sẽ là người thắng cuộc. Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 Luyện tập tiếng việt Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ. Động từ A. Mục đích, yêu cầu - Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.Động từ. - Luyện phân biệt được những giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản. - Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. B. Đồ dùng dạy- học Bảng phụ kẻ như bài tập 2. Vở bài tập TV 4 C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định II. Dạy luyện tập :y/c hs mở vở bài tập 1. Hướng dẫn học sinh luyện tập: ước mơ - GV treo bảng phụ - GV nhận xét chốt lời giải đúng Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong sẽ đạt được trong tương lai. Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai Bài tập 2 - GV đưa ra từ điển. GV nhận xét - Hướng dẫn học sinh thảo luận - GV phân tích nghĩa các từ tìm được Bài tập 3 - GV hướng dẫn cách ghép từ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 4 - GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện. GV nhận xét Bài tập 5 - GV bổ xung để có nghĩa đúng - Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ 2. Luyện: động từ - Gọi học sinh nêu ghi nhớ về động từ - Tìm các từ chỉ hoạt động ở nhà ? - Tìm từ chỉ hoạt động ở trường ? - Yêu cầu học sinh làm lại bài 2 - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “xem kịch câm” 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Hát - Mở vở bài tập - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ.1 em làm bảng phụ vài em đọc - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm được trong từ điển - Học sinh thảo luận theo cặp - Làm bài vào vở bài tập - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh ghép các từ theo yêu cầu - Nhiều em đọc bài làm - Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm - Học sinh mở sách - Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ - Tìm hiểu thành ngữ - HS trả lời - Lớp bổ xung. - Mở vở bài tập làm lại bài tập 2 - 2 em đọc - Lớp chơi Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Luyện tập Toán Luyện: Nhân một số với một tổng –hiệu. A. Mục tiêu: Củng cố HS: -Thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. -Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. -Học sinh say mê môn học. B. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập toán trang 66 C. Các hoạt động dạy học 1.ổn định 2.Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 66 : Nêu qui tắc nhân một số với một tổng? - Tính? - Tính theo mẫu? - Đọc đề- tóm tắt đề Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Đọc đề- tóm tắt đề - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? -GV chấm bài- nhận xét. bài 4: Tớnh nhanh: HS khá, giỏi a. 1945 – (600 + 945) b. 432 25 + 76 432 - 432 -HSTL: Bài 1: a) 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở : 235 x (30 + 5 ) = 235 x35 = 8225 b) 237 x 21 =237 x ( 20 + 1) = 237 x 20 + 237x 1 = 474 + 237 = 711 Bài 2 - Cả lớp làm vở –1 em lên bảng chữa bài -HSTL : Bài giải: Trại đó phải chuẩn bị số kg thức ăn : (860 + 540) x 80 = 112000(g) Đổi: 112000 g = 112 kg Đáp số : 112 kg Bài 3: 1 em lên bảng – cả lớp làm vở Chiều rộng: 248 : 4 = 62 (m) Chu vi: (248 + 64) x 2 = 624 (m) Đáp số:624 m D.Các hoạt động nối tiếp:1.Củng cố: Nêu cách nhân một số với một tổng? Nêu cách nhân một tổng với một số? 2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài Hướng dẫn thực hành kiến thức kỹ năng Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung Trò chơi : Kết bạn A.Mục tiêu: Kiểm tra 5 động tác vươn thở , tay, chân, lưng bụng, phối hợp của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh: Thực hiện đúng kỹ thuật động tác và đúng thứ tự Y/c HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi chủ động, nhiệt tình. II. Phương pháp giảng dạy: - Hỏi đáp, thực hành III. Dụng cu- Địa điểm tập: Chuẩn bị : 1-2 còi Phấn trắng ấnh dấu 3-5 điểm theo hàng ngang IV. Các hoạt động dạy- học I. ôn tập: 1. Nội dung: 14-16’ + ôn 5 động tác vươn thở ,tay , chân và lưng bụng (2 lần – mỗi lần 2 x 8 nhịp) + Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung - Nội dung kiểm tra - Tổ chức và phương pháp kiểm tra - Cách đánh giá tuỳ theo mức độ mà đánh giá HS: Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Tập hợp theo đội hình hàng ngang - Cán sự hô nhịp cho cả lớp ôn lại 5 động tác. - Mỗi HS thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự - Kiểm tra nhiều đợt, mỗi đợt từ 2-5 em do 1 HS hoặc cán sự điều khiển 2. Trò chơi: 4-6’ “ Kết bạn” GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi. 3. Chạybền: II.Kết thúc :4- 6’ 1. Nhận xét : 1-2’ GV nhận xét và đánh giá và công bố kết quả kiểm tra ( Tuyên dương những HS có thành tích tốt ) HS tập hợp hàng ngang 2. Hồi tĩnh: 1-2’ GV cùng HS chạy nhẹ nhàng trên sân trường Đội hình vòng tròn khép kín 3. Xuống lớp: GV hô “ THể DụC” – Cả lớp hô “ KHỏE” Lớp tập trung thành 4 hàng ngang.
Tài liệu đính kèm: