Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 22 - Năm học 2010-2011

LUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Rèn kĩ năng nói:

- HS chọn đợc 1 câu chuyện về 1 ngời có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kẻ chuyện theo cách sắp xếp các sự vật thành 1 câu chuyện có đầu có cuối hoặc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật. Biết trao đổi với cá bạn về ý nghĩa của chuyện.

- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.

- Rèn kĩ năng nghe:

- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.

- Bảng phụ viết gợi ý 3.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 4 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/02/2022 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 (Buổi chiều) - Tuần 22 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Luyện tiếng việt
Luyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I- Mục đích, yêu cầu
- Rèn kĩ năng nói:
- HS chọn đợc 1 câu chuyện về 1 ngời có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. Biết kẻ chuyện theo cách sắp xếp các sự vật thành 1 câu chuyện có đầu có cuối hoặc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật. Biết trao đổi với cá bạn về ý nghĩa của chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ.
- Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- Bảng phụ viết gợi ý 3.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài
a) Phân tích đề bài
 - GV gạch dưới những chữ quan trọng: Khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết.
 - Người em chọn kể là ai ?
 - Người em chọn kể ở đâu ?
 - Người ấy có tài gì ?
 - GV treo bảng phụ
 - Gọi HS đọc bài
b) Hướng dẫn làm nháp
 - GV treo bảng phụ thứ 2
 - Yêu cầu HS chuẩn bị dàn bài ra nháp
3. HS thực hành kể chuyện
a) Kể chuyện theo cặp
 - GV đến từng nhóm giúp đỡ HS
b) Thi KC trớc lớp
 - GV treo tiêu chuẩn đánh giá
 - GV ghi tên HS kể 
 - GV nhận xét chọn HS kể hay nhất
4. Củng cố, dặn dò
 - Trong các câu chuyện vừa nghe em thích câu chuyện nào nhất ? Vì sao ?
 - Nêu ý nghĩa câu chuyện.
 - Hát
 - 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về 1 ngời có tài.
 - Nghe
 - HS đọc đề bài
 - Gạch dới từ ngữ quan trọng.
- HS nêu tên nhân vật
 - HS nêu 
- HS đọc bảng phụ
 - HS đọc bài đã chuẩn bị
 - HS đọc gợi ý
 - HS viết dàn bài ra nháp
 - HS kể theo cặp, nêu ý nghĩa chuyện
 - 2 em đọc tiêu chuẩn đánh giá KC
 - Lần lượt kể chuyện
 - Lớp chọn HS kể hay nhất
 - Nêu câu chuyện, giải thích.
Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011
Luyện Toán
Luyện: Rút gọn phân số
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS : 
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số( trong một số trờng hợp đơn giản).
- Rèn kỹ năng tính toán cho học sinh.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra:Nêu tính chất cơ bảncủa phânsố
3.Bài mới:
Rút gọn phân số?
Phân số nào bằng? 
Bài 3: Một lớp học cú 12 học sinh trai, 15 học sinh gỏi. 
Phõn số chỉ số phần học sinh trai trong số học sinh của cả lớp học đú là :
A. B. C. D. 
Bài 4 : Phõn số nào bằng ?
A. B. C. D. 
Bài 5: thế kỉ = .. năm 
 A. 12 B. 7 
 C. 100 D. 75
-HS trả lời
Bài 1: Cả lớp làm vào vở : 
 ==; = =
 = =; = = 
(Các phân số sau làm tơng tự)
Bài 2: cả lớp làm vào vở- 1em chữa bài 
phân số bằng là ; 
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu cách rút gọn phân số?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
Luyện tiếng việt
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I- Mục đích, yêu cầu
- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
- Xác định đợc bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai thế nào ? Biết đặt câu đúng mẫu
- Học sinh vận dụng làm tốt các bài học
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Bảng phụ viết 5 câu kể ở BT 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
 - GV nhận xét, kết luận: Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là câu kể Ai thế nào ?
Bài tập 2
 - GV mở bảng lớp chép sẵn 6 câu kể Ai thế nào ? GV chốt lời giải đúng(gạch dới bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ)
Bài tập 3
 - GV nêu yêu cầu, chốt lời giải đúng
Câu 1, 2 : VN biểu thị trạng thái của sự vật
Câu 3 : VN biểu thị trạng thái của ngời
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu
Treo bảng phụ chép sẵn5 câu kể Ai thế nào?
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a)Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5 đều là câu kể Ai thế nào ?
b)Xác định vị ngữ:
Câu 1: Rất khoẻ (cụm tính từ)
Câu 2: Dài và cứng (2 tính từ)
Bài tập 2 
 - Gọi HS đọc bài, GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò
 - Dặn HS học thuộc ghi nhớ, làm lại bài 2.
 - Hát
 - 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng câu kể Ai thế nào ?
 - Nghe giới thiệu, mở sách
 - HS đọc yêu cầu bài 1, tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn. Lần lợt đọc các câu tìm đợc.
 - 1 em đọc, lớp đọc thầm, gạch 1 gạch dới bộ phận CN, 2 gạch dới bộ phận VN
 - 1 em làm bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài đúng vào vở
 - HS đọc thầm, tìm vị ngữ, từ ngữ tạo thành vị ngữ
 - 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm
 - HS đọc nội dung bài 1, đọc đoạn văn, trao đổi theo cặp làm bài vào nháp
 - 1 em chữa trên bảng phụ
 - Làm bài đúng vào vở
 - HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. Nối tiếp nhau đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào ?
Hướng dẫn thực hành kiến thức 
Khoa: ôn tập
I/ Mục đích yêu cầu:
-Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học về âm thanh, nhận biết âm thanh trong cuộc sống,âm thanh được lan truyền qua môi trường (khí, lỏng, rắn ).
-Tháy được vai trò và ích lợi của âm thanh trong đời sống, cũng như tác hại của âm thanh gây ồn.
-Có ý thức học tập.
II/đồ dùng dạy học GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ:
-GV nêu câu hỏi:” Em hãy cho biết ích lợi của việc ghi lại âm thanh?”
3/ Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Cả lớp -GV nêu vấn đề :
Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau.Vậy có điểm nào chung khi âm thanh phát ra hay không?
-Vây âm thanh do đâu phát ra ?
-GV nhận xét kết luận:Âm thanh do các vật dung động phát ra.
-ÂTH được lan truyền qua những đâu?
-Âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn ?
-GV nhận xét kết luận:
Hoạt động 2: Cho HS làm bài vào phiếu 
-GV giao nhiệm vụ và phát phiếu học tập cho HS.
Câu 1:Em hãy cho biết ích lợi của việc ghi lại được âm thanh?
Câu 2:Cho biết tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống?
-GV thu phiếu chấm nhận xét bài làm 
Hoạt động NT: Nhận xét tiết học khen những em có ý thức học tập tốt .
Về xem lại bài .Tâp làm các thi nghiêm.
 -Hát 
 - Một em nêu em khác nhận xét.
-HS lắng nghe
-HS trả lời em khác nhận xét
-HS nêu em khác nhận xét .
-Âm thanh được lan truyền qua không khí, qua chất lỏng , qua chất rắn .
-HS làm bài trên phiếu
- HS nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_buoi_chieu_tuan_22_nam_hoc_2010_2011.doc