LUYỆN TẬP TOÁN
RÈN KỸ NĂNG TÍNH VÀ VIẾT GỌN
PHÉP CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT PHÂN SỐ
A. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS
- Kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước mét
- Vở bài tập toán trang 48, 49
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tuần 27 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 LUYệN TậP TIếNG VIệT Mở rộng vốn từ: Dũng cảm I- Mục đích, yêu cầu -Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm. Biết 1 số thành ngữ gắn với chủ điểm. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. - Học sinh vận dụng làm tốt các bài tập II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết ND bài 1,4. Bảng lớp viết từ ngữ bài tập 2, ba mảnh bìa viết 3 từ cần điền. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định 1. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - Thế nào là từ cùng nghĩa ? - Thế nào là từ trái nghĩa ? - GV treo bảng phụ, so sánh bài làm của HS, chốt ý đúng Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu - Muốn đặt câu đúng em phải làm gì ? - GV ghi nhanh 1 số câu lên bảng, nhận xét VD: Các chiến sĩ đặc công rất gan dạ. Bạn Hà rất nhút nhát, rụt rè. Bài tập 3 - GV gắn 3 mảnh bìa có 3 từ lên bảng - GV nhận xét, chốt ý đúng: - Dũng cảm bênh vực lẽ phải - Khí thế dũng mãnh - Hi sinh anh dũng Bài tập 4 - GV giải thích nghĩa của các thành ngữ - GV chốt lời giải đúng: - Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt Bài tập 5 - Đặt câu với mấy thành ngữ ? - GV nhận xét, sửa những câu chưa đúng 3.Củng cố, dặn dò - Nêu thêm 1 số thành ngữ: dũng cảm. - Hát - Nghe, mở VBT Tviệt lớp 4 tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Những từ có nghĩa gần giống nhau - Những từ có nghĩa trái ngược nhau - HS chia nhóm, tìm và ghi từ vào vở bài tập. - Đại diện các nhóm đọc - 1 em đọc bài đúng - Lớp đọc thầm - Phải hiểu nghĩa của từ. HS làm việc cá nhân - chọn 1 từ ở bài 1, đặt câu với từ đó - Lần lượt đặt câu. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, 1 em gắn từ đúng vào bảng lớp - 1 em đọc - 1 em đọc yêu cầu, trao đổi cặp - HS lựa chọn thành ngữ nói về lòng dũng cảm. HS xung phong đọc thuộc các thành ngữ vừa tìm được. - 1 em đọc yêu cầu - 1 trong 2 thành ngữ tìm được ở bài 4 - HS làm bài cá nhân, nối tiếp đọc. Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Luyện tập Toán Rèn kỹ năng tính và viết gọn phép chia một số tự nhiên cho một phân số A. Mục tiêu: Củng cố cho HS - Kỹ năng thực hiện phép chia phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét - Vở bài tập toán trang 48, 49 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập và gọi HS lên bảng chữa bài - Tính rồi rút gọn? - Nêu cách chia hai phân số? - Tính theo mẫu? 2 : = = - Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu các bước giải? Bài 1:Cả lớp làm vở-1em lên bảng chữa bài a. : = x = = (Còn lại làm tương tự) Bài 2: Cả lớp làm vở 2 em chữa bài 2 : = = 2 : = = 6 (Còn lại làm tương tự) Bài 4: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài Chiều dài hình chữ nhật là: 2: = 4 (m) Đáp số 4 m D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : muốn chia một số tự nhiên cho một phân số ta làm thế nào? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Hoạt động ngoài giờ lên lớp CHúC MừNG NGàY Hội CủA CÔ GIáO Và CáC BạN Gái I. Mục tiêu hoạt động - HS biết dợc ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8-3. - HS biết thể hiện sự kính trọng. biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng. quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. II. Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp iii. tài liệu và phương tiện - Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu ; - Giấy mời cô giáo và các bạn gái ;quà tặng cho cô giáo và các bạn gái trong lớp - Lời chúc mừng các bạn gái ; - Các bài thơ, bài hát,... về phụ nữ, về ngày 8 - 3. Iv. các bước tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bước 1 : Chuẩn bị . * Đối với GV: - Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phố biến cho hs các cá nhân, nhóm HS nam nắm được : Bước 2 : Chúc mừng cô giáo và các bạn gái Trước khi buổi lể bắt dầu, các HS nam ra cửa lớp đón cô giáo cùng các bạn gái và mời ngồi vào những hàng ghế danh dự. . - Mở đầu, một đại diện HS nam lên tuyên bố lí do và bắt nhịp cho các HS nam trong lớp cùng đồng thanh hô to : Chúc mừng 8 - 3 ? - Lần lượt từng HS nam lên nói 1 câu chúc mừng ngắn và tặng hoa hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (theo phân công. mỗi em sẽ tlặng hoa/ quà cho một người. trong trường hợp số HS nữ đông hơn số HS nam thì mỗi em nam có thể tặng hoa/ quà cho 2 - 3 bạn gái) cô giáo và các HS nữ nói lời cảm ơn các bạn nam. liếp theo là phần liên hoan văn nghệ. * Đối với HS ! - Trang trì lớp học : + Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu : "Chúc mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3". . + Bàn GV được trải khăn. bày lọ hoa. + Bàn ghế được kê ngay ngắn, tốt nhất là hình chữ U. ' - Gửi giấy mời hoặc nói lời mời tham dự buổi lễ tới cô giáo_ và các bạn gái (nên mời trước 1 - 2 ngày ; trong giấy mời hoặc lời mời phải ghi rõ thời gian, địa điểm tổ chức và có thể kèm theo chương trình tổ chức hoạt động). . ' - Phân công trách nhiệm từng thành viên trong Ban tổ chức phụ trách các mảng như : chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm. - Các hs nam sẽ lên hát, đọc thơ. kể chuyện. trình diện tiểu phẩm.... về chủ đề ngày 8 - 3. Các hs nữ và cô giáo cũng sẽ cùng tham gia các tiết mục với các HS nam. ' Kết thúc. cả lớp sẽ cùng hát tập thể bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết". Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012 Luyện tập Tiếng Việt Luyện tập miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu - HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài) - Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng) -Học sinh có ý thức giữ gìn cây xanh II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý. - Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định 1Hướng dẫn HS làm bài tập a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu - GV mở bảng lớp - Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích. - Đề bài yêu cầu tả gì ? - Em chọn tả loại cây gì ? - Nêu ví dụ cây có bóng mát - Ví dụ cây ăn quả - Ví dụ cây hoa - GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng - Cấu trúc bài văn có mấy phần ? b)Hướng dẫn HS viết bài - GV nhận xét chấm 7- 10 bài 2.Củng cố, dặn dò - Đọc 1 bài viết hay nhất của HS - Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà - Hát - Nghe, mở vở bài tập - 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm - 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp - Tả 1 cây - HS nêu lựa chọn - Bàng, phượng, đa, bồ đề, tràm - Cam, bưởi, xoài, mít, na, hồng - Phượng, bằng lăng, hoa hồng, đào, mai - HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả - 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý - Cả lớp đọc thầm, theo dõi vở bài tập - 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) - 3 em nêu cách viết nội dung các phần - HS lập dàn ý - Viết bài cá nhân vào vở bài tập - Đổi vở góp ý cho nhau - Nối tiếp nhau đọc bài viết Lớp nghe nêu nhận xét Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Luyện tập Toán Rèn kỹ năng chia một phân số cho một số tự nhiên. Giải toán có lời văn A.Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kỹ năng chia phân số cho một số tự nhiên - Giải toán có lời văn. - Rèn kỹ năng tinh toán nhanh. B.Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán trang 50, 51 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Hướng dẫn làm bài tập: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 50, 51 và gọi HS lên bảng chữa bài - Tính? - Tính? - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu các bước giải? Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu các bước giải? Bài 1:Cả lớp làm vở-1em lên bảng chữa bài a. : 2 = = b. : 3 = = (Còn lại làm tương tự) Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài a. x - = - = - = (Còn lại làm tương tự) Bài 4: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài kg = 300 g Mỗi túi có số kẹo là: 300 : 3 = 100 (g) Đáp số 100 g kẹo Bài 5: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài 9 chai có số lít mật ong là: x 9 (l) Mỗi người được số mật ong : : 4 = (l) Đáp số: (l) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách cộng, trừ phân số cùng mẫu số ( khác mẫu số),nhân, chia phân số? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Hướng dẫn thực hành kiến thức thực hành khoa học Nhiệt cần cho sự sống I. Mục tiêu:Hs biết: Học sinh củng cố và - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. -Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu càu về nhiệt khác nhau. III. Các hoạt động dạy học. *, Bài thực hành. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt độg 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng. * Mục tiêu: - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. * Cách tiến hành: - Gv chia lớp thành 4 nhóm: - Các nhóm vào vị trí, cử mỗi nhóm 1 hs làm trọng tài. - Cách chơi: Gv đưa ra câu hỏi, Gv có thể chỉ định hs trong nhómn trả lời. - Mỗi câu hỏi cho thảo luận nhiều nhất 1 phút. - Đánh giá: -Đội nào lắc chuông trước được trả lời. - Ban giám khảo thống nhất tuyên bố. - Gv nêu đáp án: ? Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết? - Hs kể tên các con vật hoặc cây bất kì (đúng yêu cầu) ? Thực vật phong phú, pt xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? ( Sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn đới) - Nhiệt đới. ? Vùng có nhiều loài động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào? - Nhiệt đới. ? Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người? * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/108. - Chống nóng: - Chống rét: ( Các nhóm kể vào nháp nhiều là thắng). 3. Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. * Mục tiêu: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. * Cách tiến hành: ? Điều gì xảy ra nếu TĐ không được mặt trời sưởi ấm? - Hs trả lời, lớp nx, trao đổi các ý: + Gió ngừng thổi; + Nước ngừng chảy và đóng băng, không có mưa. + Trái Đất không có sự sống. 4. Củng cố, dặn dò:- Nx tiết học. VN học bài và chuẩn bị bài ôn tập.
Tài liệu đính kèm: