Giáo án Khối 4 - Tuần 1 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 1 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)

ÔN PHA MÀU TRONG TRANG TRÍ

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1.KT: Củng cố cho HS cách pha màu trong trang trí ở các màu da cam< xanh lục( xanh lá cây) và tím .

2.KN:HS có kĩ năng pha màu theo hướng dẫn.

3.TĐ: HS ham học vẽ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV,HS: Hộp màu, sáp màu hoặc bút dạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1.KTBC:

2.Giới thiệu nội dung ôn:

*HĐ1: Quan sát, nhận xét

- GV yêu cầu HS nhắc lại tên 3 màu cơ bản

- GV? Cách pha màu từ 3 màu cơ bản để có được các màu da cam, xanh lục, tím.

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK

- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh

*HĐ2: Giới thiệu cách pha màu

- GV làm mẫu cách pha màu với màu vẽ đã chuẩn bị

*HĐ3: Thực hành

- HS thực hành pha màu để vẽ vào phần bài tập ở vở thực hành.

- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn bổ sung HS chọn và pha đúng màu, vẽ đúng hình, vẽ màu đều, đẹp.

*HĐ4: Nhận xét, đánh giá

- GV và HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại.

- GV khen ngợi những HS vẽ màu đúng và đẹp.

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 1 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Hoạt động tập thể
Chủ điểm : Người học sinh ngoan
I.mục đích yêu cầu:
1.KT: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt theo chủ điểm “ Người học sinh ngoan’’ thông qua hình thức đàm thoại, vấn đáp, kể chuyện.
2.KN: Rèn cho học sinh kĩ năng nói lưu loát, kể chuyện tự nhiên.
3.TĐ: Giáo dục học sinh luôn luôn có ý thức phấn đấu trở thành người học sinh ngoan.
II. đồ dùng dạy học:
GV, HS: Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện nói về gương HS ngoan.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hướng dẫn sinh hoạt:
*HĐ1: Đàm thoại
GV?: - Qua 3 tháng nghỉ hè em đã làm những việc gì? Em tham gia sinh hoạt hè ở đâu?
Em đã làm được những việc tốt nào?
Em có thích được khen là HS ngoan không?
Muốn được khen em phải làm gì?
Vậy theo em thế nào là HS ngoan?
GV nhận xét, kết luận: Người HS ngoan là người biết vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo và làm được nhiều việc tốt..
*HĐ2: Kể chuyện
GV yêu cầu HS kể chuyện về tấm gương HS ngoan mà em biết.
-H/s trao đổi trả lời
- Nhận xét bổ sung
- HS kể chuyện
-, HS nhận xét
GV tuyên dương
GV có thể kể qua tranh ảnh minh hoạ về tấm gương HS ngoan cho HS nghe.
3.Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát tập thể bài: Lớp chúng ta kết đoàn.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS sưu tầm các bài thơ, câu chuyện nói về người HS ngoan.
mĩ thuật *
ôn pha màu trong trang trí
I.MụC ĐíCH YÊU CầU:
1.KT: Củng cố cho HS cách pha màu trong trang trí ở các màu da cam< xanh lục( xanh lá cây) và tím .
2.KN:HS có kĩ năng pha màu theo hướng dẫn.
3.TĐ: HS ham học vẽ.
II.đồ dùng dạy học:
GV,HS: Hộp màu, sáp màu hoặc bút dạ
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.KTBC:
2.Giới thiệu nội dung ôn:
*HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu HS nhắc lại tên 3 màu cơ bản
- GV? Cách pha màu từ 3 màu cơ bản để có được các màu da cam, xanh lục, tím.
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK
- GV giới thiệu các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh
*HĐ2: Giới thiệu cách pha màu
- GV làm mẫu cách pha màu với màu vẽ đã chuẩn bị
*HĐ3: Thực hành
- HS thực hành pha màu để vẽ vào phần bài tập ở vở thực hành.
- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn bổ sung HS chọn và pha đúng màu, vẽ đúng hình, vẽ màu đều, đẹp.
*HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV và HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét, xếp loại.
- GV khen ngợi những HS vẽ màu đúng và đẹp.
3. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về quan sát hoa, lá thật để chuẩn bị bài sau.
Tuần 2
Hoạt động tập thể
Chủ điểm : Người học sinh ngoan
I.mục đích yêu cầu:
1.KT: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt theo chủ điểm “ Người học sinh ngoan’’ thông qua hình thức đàm thoại, vấn đáp, đọc thơ.
2.KN: Rèn cho học sinh kĩ năng nói lưu loát, bạo dạn, tự nhiên.
3.TĐ: Giáo dục học sinh luôn luôn có ý thức phấn đấu trở thành người học sinh ngoan.
II. đồ dùng dạy học:
GV, HS: Sưu tầm các bài thơ nói về gương HS ngoan.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hướng dẫn sinh hoạt:
*HĐ1: Đàm thoại
GV?: Trong tuần qua em đã phấn đấu trở thành người HS ngoan chưa?
Em đã làm được những việc tốt nào?
Em có thích được khen là HS ngoan không?
Muốn được khen em phải làm gì?
Vậy theo em thế nào là HS ngoan?
 - Em hãy kể những biểu hiện của người HS ngoan?
HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, kết luận: Người HS ngoan là người biết vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo và làm được nhiều việc tốt..
*HĐ2: Tổ chức thi đọc thơ nói về người HS ngoan
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS đọc cho nhau nghe bài thơ mà mình đã sưu tầm được, hoặc tự sáng tác.
- HS: Cử đại diện của nhóm lên thi đọc thơ
- GV, HS nhận xét tuyên dương
2.Củng cố, dặn dò:
- GV đọc cho HS nghe 1 số bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa
- GV nhận xét tiết học, dặn HS sưu tầm các bài thơ, câu chuyện nói về người HS ngoan.
mĩ thuật *
tập vẽ hoa lá
I.MụC ĐíCH YÊU CầU:
1.KT: Củng cố cho HS cách vẽ, nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá. 
2.KN: Biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu.
3.TĐ: HS ham học vẽ, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.
II.đồ dùng dạy học:
GV: Một số hoa lá thật, hình gợi ý cách vẽ hoa, lá.
HS : Một số hoa lá thật, vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.KTBC:
2.Giới thiệu nội dung ôn:
*HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan ssát 1 số hoa, lá đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi:
+ Nêu hình dáng, đặc điểm của mỗi loại hoa lá?
+ Nêu màu sắc của mỗi loại hoa, lá?
+ Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa một số bông hoa, chiếc lá?
+ Kể tên hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá mà em biết?
- HS trả lời
- GV nhận xét, bổ sung và giải thích rõ hơn về hình dáng, đặc điểm, màu sắc, sự phong phú và vẻ đẹp của các loại hoa,lá.
*HĐ2: HD cách vẽ hoa lá
- GV cho HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
- HS nêu lại các bước vẽ. 
*HĐ3: Thực hành
- HS nhìn mẫu để vẽ.
- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn bổ sung 
`*HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV và HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét về:
+ Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
+ Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu.
- GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ .
- GV khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Em cần phải làm gì để bảo vệ các loại hoa, lá?
- Dặn HS về quan sát các con vật và tranh ảnh về các con vật để chuẩn bị bài sau.
Tuần 3
Hoạt động tập thể
ôn Chủ điểm : Người học sinh ngoan
I.mục đích yêu cầu:
1.KT: Hướng dẫn học sinh sinh hoạt theo chủ điểm “ Người học sinh ngoan’’ thông qua hình thức đàm thoại, vấn đáp, đọc thơ, kể chuyện.
2.KN: Rèn cho học sinh kĩ năng nói lưu loát, bạo dạn, tự nhiên.
3.TĐ: Giáo dục học sinh luôn luôn có ý thức phấn đấu trở thành người học sinh ngoan.
II. đồ dùng dạy học:
GV, HS: Sưu tầm các bài thơ, câu chuyện nói về gương HS ngoan.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hướng dẫn sinh hoạt:
*HĐ1: Đàm thoại
GV?: Trong tuần qua em đã phấn đấu trở thành người HS ngoan chưa?
Em đã làm được những việc tốt nào?
Em có thích được khen là HS ngoan không?
Muốn được khen em phải làm gì?
Vậy theo em thế nào là HS ngoan?
 - Em hãy kể những biểu hiện của người HS ngoan?
HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét, kết luận: Người HS ngoan là người biết vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo và làm được nhiều việc tốt..
*HĐ2: Tổ chức thi đọc thơ, kể chuyện nói về người HS ngoan
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS đọc cho nhau nghe bài thơ hoặc câu chuyện mà mình đã sưu tầm được, hoặc tự sáng tác thơ.
- HS: Cử đại diện của nhóm lên thi đọc thơ, kể chuyện
- GV, HS nhận xét tuyên dương những em đọc thơ, kể chuyện hay, diễn cảm.
2.Củng cố, dặn dò:
- Em phấn đấu như thế nào để trở thành người HS ngoan?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS sưu tầm các bài thơ, câu chuyện nói về người HS ngoan.
mĩ thuật *
tập vẽ các con vật
I.MụC ĐíCH YÊU CầU:
1.KT: Củng cố cho HS cách vẽ, nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của 1 số con vật quen thuộc.
2.KN: Biết cách vẽ và vẽ được con vật mà mình yêu thích.
3.TĐ: HS yêu quý các vật nuôi và có ý thức chăm sóc bảo vệ chúng.
II.đồ dùng dạy học:
GV: Tranh ảnh một số con vật, hình gợi ý cách vẽ 
HS : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.KTBC:
2.Giới thiệu nội dung ôn:
*HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài
- GV? : + Em hãy kể tên một số con vật mà em biết.
 + Nêu hình dáng, màu sắc của con vật?
 + Nêu đặc điểm nổi bật của con vật?
 + Nêu các bộ phận chính của con vật?
- GV cho HS quan sát tranh ảnh một số con vật đã chuẩn bị.
+ Em sẽ vẽ con vật nào?
+ Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc con vật em định vẽ.
*HĐ2: HD cách vẽ con vật
- HS nêu lại các bước vẽ con vật.
- GV gợi ý cách vẽ theo từng bước qua hình gợi ý.
+ Vẽ phác hình dáng chung của con vật.
+ Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm của con vật.
+ Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp.
*HĐ3: Thực hành
- HS thực hành vẽ
- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn bổ sung 
`*HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV và HS chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét .
- GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ .
- GV khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Em cần phải làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật?
- Dặn HS về nhà sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
Tuần 4
Hoạt động tập thể
ôn Chủ điểm : Người học sinh ngoan
hoạt động: đội và sao nhi đồng
I.mục đích yêu cầu:
1.KT: Sinh hoạt sao nhi đồng theo chủ điểm : Người HS ngoan, nêu những gương tốt về người HS ngoan, học hát bài: Sao vui của em.
2.KN: HS thực hiện tốt các yêu cầu của buổi sinh hoạt sao
3.TĐ: Giáo dục học sinh luôn luôn có ý thức phấn đấu trở thành người học sinh ngoan.
II. đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ chép lời bài hát: Sao vui của em
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hướng dẫn sinh hoạt:
*HĐ1: 
- GV ổn định tổ chức HS
- Một số HS đọc thơ nói về người HS ngoan.
*HĐ2: Sinh hoạt theo nội dung tháng 9
+ Trong tháng 9 vừa qua em đã làm gì để thể hiện mình là người HS ngoan?
- GV tuyên dương HS học tập tốt, có ý thức rèn luyện đạo đức, tác phong
* HĐ3: Dạy bài hát: Sao vui của em
- GV treo bảng phụ lời bài hát.
- GV hát mẫu.
- HS đọc lời bài hát 1 lần.
- GV dạy HS hát từng câu theo lối móc xích
2.Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát lại bài hát: Sao vui của em.
- GV nhận xét giờ học.
mĩ thuật *
tập vẽ hoạ tiết trong trang trí
I.MụC ĐíCH YÊU CầU:
1.KT: Củng cố cho HS cách vẽ, tìm hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
2.KN: Biết cách vẽ và vẽ được hoạ tiết trang trí đúng yêu cầu, kĩ thuật.
3.TĐ: HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc.
II.đồ dùng dạy học:
GV: Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc, một số mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc 
HS : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.KTBC:
2.Giới thiệu nội dung ôn:
*HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu hình ảnh hoạ tiết trang trí dân tộc H1 trang 11 SGK.
- HS quan sát trả lời:
+ Các hoạ tiết trang trí là những hình gì?
+ Hình hoa, lá, con vật ở các hoạ tiết trang trí có đặc điểm gì?
+ Đường nét, cách sắp xếp hoạ tiết trang trí như thế nào?
+ Hoạ tiết được dùng để trang trí ở đâu?
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh sau mỗi câu trả lời của HS
*HĐ2: HD cách vẽ hoạ tiết trang trí
- HS nêu cách vẽ hoạ tiết trang trí và các bước vẽ.
- GV gợi ý cách vẽ theo từng bước qua hình gợi ý.
*HĐ3: Thực hành
- GV yêu cầu HS chọn và  ... , đất nặn
HS : Đất nặn
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.KTBC:
2.Giới thiệu nội dung ôn:
*HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tranh ảnh các con vật đã chuẩn bị
- HS quan sát nêu tên các con vật và các bộ phận của chúng.
- GV? + Em hãy kể thêm một số con vật mà em biết.
 + Gia đình em có nuôi con vật nào không?
 + Trong các con vật nuôi em thích nhất con vật nào?
*HĐ2: Cách nặn con vật
- GV dùng đất nặn hướng dẫn HS theo từng bước và yêu cầu HS chú ý quan sát.
+ Nặn từng bộ phận sau đó ghép, dính các bộ phận lại với nhau.
*HĐ3: Thực hành
- GV nhắc HS chọn con vật quen thuộc và mình yêu thích để nặn
- HS thực hành nặn ( HS có thể nặn theo nhóm ).
- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn bổ sung 
`*HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV và HS chọn một số sản phẩm và gợi ý để HS nhận xét .
- GV gợi ý HS xếp loại các sản phẩm .
- GV khen ngợi những HS , nhóm có sản phẩm đẹp.
3. Nhận xét, dặn dò:
 - HS nêu lại các bước nặn con vật?
- GV nhận xét tiết học .Dặn HS về nhà xem lại bài ôn.
Tuần 10
Hoạt động tập thể
Hoạt động văn nghệ chào mừng
ngày nhà giáo việt nam
I.mục đích yêu cầu:
1.KT: Tổ chức cho HS tham gia văn nghệ chào mừng thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11.
2.KN: Rèn cho HS tính mạnh dạn, tự tin.
3.TĐ: Giáo dục học sinh lòng biết ơn và kính yêu thầy cô.
II. đồ dùng dạy học:
GV: Chuẩn bị cho trò chơi :“Hái hoa’’
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hướng dẫn sinh hoạt:
*HĐ1: Văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
- Tổ chức cho HS thi hát, đọc thơ về chủ điểm thầy cô giáo.
- HS chia thành 3 nhóm để tham gia.
- Nhóm nào hát ( đọc thơ ) được nhiều, đúng chủ đề nhóm đó thắng cuộc.
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm.
*HĐ2: Tổ chức chơi trò chơi:“Hái hoa’’
- GV gắn các bông hoa lên bảng, trên mỗi bông hoa có từ như : thầy giáo, cô giáo..
- HS lên bốc thăm được bông hoa có từ nào thì phải hát 1bài hát có từ đó.
- HS nào làm tốt được thưởng 1lá cờ, HS nào chưa hát được phải kể cho lớp nghe 1 câu chuyện..
- Sau cuộc thi GV tổng kết, tuyên dương.
2. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1số em nói về cảm nghĩ của mình nhân ngày NGVN. GV liên hệ giáo dục HS về lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về sưu tầm các bài hát, bài thơ về thầy cô.
mĩ thuật *
tập vẽ hoa, lá
I.MụC ĐíCH YÊU CầU:
1.KT: Củng cố cho HS cách vẽ hoa, lá.
2.KN: HS vẽ được bông hoa chiếc lá theo mẫu.
3.TĐ: HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối
II.đồ dùng dạy học:
GV: Một số hoa , lá thật
HS : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.KTBC:
- Nêu các bước vẽ hoa , lá?
2.Giới thiệu nội dung ôn:
*HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát 1 số hoa, lá đã chuẩn bị.
- HS quan sát nêu nhận xét .
- GV bổ sung, giải thích rõ về đặc điểm, hình dáng, màu sắc, sự phong phú và vẻ đẹp của các loại hoa, lá.
*HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ
- HS nêu lại các bước vẽ hoa, lá.
- GV hướng dẫn mẫu lại trên bảng theo từng bước.
*HĐ3: Thực hành
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hoa, lá trước khi vẽ.
- HS nhìn mẫu để vẽ.
- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn bổ sung .
- GV lưu ý HS cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
`*HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV và HS chọn một số bài vẽ và gợi ý để HS nhận xét .
- GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ.
- GV khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
3. Nhận xét, dặn dò:
 - HS nêu lại các bước vẽ hoa, lá ?
- GV nhận xét tiết học .Dặn HS về nhà xem lại bài ôn.
Tuần 11
Hoạt động tập thể
Viết thư thăm hỏi thầy, cô giáo
I.mục đích yêu cầu:
1.KT: Giúp HS biết viết một lá thư thăm hỏi thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11.
2.KN: Viết được lá thư theo yêu cầu của tiết sinh hoạt.
3.TĐ: Giáo dục học sinh lòng biết ơn và kính yêu thầy cô giáo.
II. đồ dùng dạy học:
GV: Một bức thư có nội dung thăm hỏi thầy cô
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hướng dẫn HS cách viết thư:
*HĐ1: HD HS viết nội dung bức thư
- GV gợi ý: Các em có thể viết một bức thư thăm hỏi sức khoẻ, chúc mừng thầy cô giáo đã và đang trực tiếp giảng dạy các em hay thầy cô giáo đã chuyển trường.
+ Nội dung 1 lá thư : Thăm hỏi sức khoẻ thầy cô và gia đình thầy cô, tình hình công tác của thầy cô giáo, gửi lời chúc mừng tới thầy cô giáo nhân ngày 20/ 11
*HĐ2: Thực hành viết thư
- HS lấy giấy bút đã chuẩn bị ra viết.
- GV theo dõi HD thêm một số em .
*HĐ3: Đọc thư trước lớp
- HS đọc nội dung bức thư của mình.
- Lớp và GV nhận xét.
- GV tuyên dương những em viết thư hay, có tình cảm.
*HĐ4: HD HS gấp thư cho vào phong bì, ghi địa chỉ người gửi, người nhận ( dán tem nếu GV ở xa ).
2. Củng cố, dặn dò:
- GV đọc cho HS nghe một bức thư viết mẫu.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về viết lại cho hay hơn và gửi tới thầy cô em cần gửi.
mĩ thuật *
tập vẽ vật dạng hình trụ
I.MụC ĐíCH YÊU CầU:
1.KT: Củng cố cách nhận biết và biết cách vẽ đồ vật có dạng hình trụ.
2.KN: HS vẽ được đồ vật dạng hình trụ theo mẫu.
3.TĐ: HS yêu thích môn học.
II.đồ dùng dạy học:
GV: Một số đồ vật : cốc, chai lọ, phích nước
HS : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.KTBC:
2.Giới thiệu nội dung ôn:
*HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và bày mẫu.
- HS quan sát nêu nhận xét về hình dáng, cấu tạo, tên gọi, sự giống và khác nhau giữa các mẫu vật...
- GV nhận xét, bổ sung
*HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ
- HS nêu lại các bước vẽ 
- GV hướng dẫn mẫu lại trên bảng theo từng bước.
*HĐ3: Thực hành
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu vật trước khi vẽ.
- HS nhìn mẫu để vẽ.
- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn bổ sung .
- GV lưu ý HS cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
`*HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV và HS chọn một số bài vẽ và gợi ý để HS nhận xét .
- GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ.
- GV khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
3. Nhận xét, dặn dò:
 - HS nêu lại các bước vẽ?
- GV nhận xét tiết học .Dặn HS về nhà xem lại bài ôn.
Tuần 12
Hoạt động tập thể
Hoạt động đội và sao nhi đồng
I.mục đích yêu cầu:
1.KT: Giúp HS biết sinh hoạt Đội và Sao nhi đồng theo chủ điểm “ Nhớ ơn thầy cô’’.
2.KN:Thực hiện tốt các nội dung của buổi hoạt động Đội và Sao nhi đồng.
3.TĐ: Giáo dục học sinh lòng biết ơn và kính yêu thầy cô giáo.
II. đồ dùng dạy học:
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hướng dẫn sinh hoạt:
*HĐ1: Nhận xét ý thức học tập trong tuần
- Các sao trưởng kiểm tra vệ sinh các bạn trong sao của mình, báo cáo ý thức học tập của các thành viên.
- GV tuyên dương HS có ý thức học tập rèn luyện tốt.
*HĐ2: Sinh hoạt theo chủ điểm “ Nhớ ơn thầy cô”
- Tổ chức cho HS kể chuyện, đọc thơ ( khuyến khích các em tự sáng tác các bài thơ nói về thầy cô ) .
- GV có thể hỏi HS về nội dung câu chuyện, bài thơ
- GV nhận xét tuyên dương.
2. Củng cố, dặn dò:
- Theo em nhiệm vụ của người HS là gì?
- HS đọc lời hứa sao nhi đồng.
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS tích cực học tập , rèn luyện đạo đức tác phong, vâng lời thầy cô.
mĩ thuật *
tập vẽ vật dạng hình trụ
I.MụC ĐíCH YÊU CầU:
1.KT: Củng cố cách nhận biết và biết cách vẽ đồ vật có dạng hình trụ.
2.KN: HS vẽ được đồ vật dạng hình trụ theo mẫu.
3.TĐ: HS yêu thích môn học.
II.đồ dùng dạy học:
GV: Một số đồ vật : cốc, chai lọ, phích nước
HS : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.KTBC:
*HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và bày mẫu để HS nhận xét
- HS quan sát nêu nhận xét về hình dáng, cấu tạo, tên gọi, sự giống và khác nhau giữa các mẫu vật...
- GV nhận xét, bổ sung
*HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ
- HS nêu lại các bước vẽ 
- GV hướng dẫn mẫu lại trên bảng theo từng bước.
*HĐ3: Thực hành
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu vật trước khi vẽ.
- HS nhìn mẫu để vẽ.
- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn bổ sung .
- GV lưu ý HS cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
`*HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV và HS chọn một số bài vẽ và gợi ý để HS nhận xét .
- GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ.
- GV khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
3. Nhận xét, dặn dò:
 - HS nêu lại các bước vẽ?
- GV nhận xét tiết học .Dặn HS về nhà xem lại bài ôn.
Tuần 13
Hoạt động tập thể
Hoạt động đội và sao nhi đồng ( tiếp )
I.mục đích yêu cầu:
1.KT: Giúp HS biết sinh hoạt Đội và Sao nhi đồng theo chủ điểm “ Nhớ ơn thầy cô’’.
2.KN:Thực hiện tốt các nội dung của buổi hoạt động Đội và Sao nhi đồng.
3.TĐ: Giáo dục học sinh lòng biết ơn và kính yêu thầy cô giáo.
II. đồ dùng dạy học:
III. các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hướng dẫn sinh hoạt:
*HĐ1: GV ổn định tổ chức HS
*HĐ2: Sinh hoạt theo chủ điểm “ Nhớ ơn thầy cô”
GV? Trong những tuần vừa qua em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo?
- Lớp cùng bình chọn xem tổ, cá nhân nào đạt nhiều thành tích cao trong đợt thi đua vừa qua.
-Lớp và GV nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân có ý thức học tập và rèn luyện tốt trong đợt thi đua.
*HĐ3: Văn nghệ
- Tổ chức cho HS chơi hát “ truyền điện’’và trò chơi“ truyền hoa’’ theo chủ điểm “ Nhớ ơn thầy cô”.
- GV phổ biế cách chơi và luật chơi.
- GV tổng kết tuyên dương HS tham gia chơi tốt.
2. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp cùng hát bài “ ở trường cô dạy em thế ’’.
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS tích cực học tập , rèn luyện đạo đức tác phong, vâng lời thầy cô.
mĩ thuật *
tập vẽ tranh đề tài sinh hoạt
I.MụC ĐíCH YÊU CầU:
1.KT: Củng cố cách vẽ tranh theo đề tài sinh hoạt.
2.KN: HS vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt.
3.TĐ: HS có ý thức tham gia vào các công việc để giúp đỡ gia đình.
II.đồ dùng dạy học:
GV: Một số tranh ảnh về đề tài sinh hoạt
HS : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
1.KTBC:
*HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- GV giới thiệu tranh về đề tài sinh hoạt: học tập, lao động
- HS quan sát nêu nhận xét 
- GV nhận xét, bổ sung, nêu các hoạt động diễn ra hằng ngày của các em.
- GV yêu cầu HS chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
*HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ
- HS nêu lại các bước vẽ 
- GV hướng dẫn mẫu lại trên bảng theo từng bước:
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ các dáng hoạt động.
+ Vẽ màu theo ý thích
*HĐ3: Thực hành
- HS thực hành vẽ.
- GV theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn bổ sung .
- GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục trong tờ giấy.
`*HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV và HS chọn một số bài vẽ và gợi ý để HS nhận xét .
- GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ.
- GV khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
2. Nhận xét, dặn dò:
 - HS nêu lại các bước vẽ?
- GV nhận xét tiết học .Dặn HS về nhà xem lại bài ôn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_1_ban_tich_hop_chuan_kien_thuc.doc