KỸ THUẬT : Tiết 3. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( t 1)
I- Mục đích, yêu cầu :
- Biết được đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng, bảo quản vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện đượcthao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ).
II - Đồ dùng dạy học
- Vải, khung, kéo, kim,
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ:
B) Bài mới:
TUẦN 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011 TẬP ĐỌC : Tiết 1. DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I - Mục tiêu bài học: 1. Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ). 2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu. 3. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. ( trả lời đựơc câu hỏi trong SGK ). *GDKNS : - Thể hiện sự cảm thông ( thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh của người khác từ đó học sinh tự liên hệ cảm thông với bạn bè và mọi người xung quanh) _ Tự nhận thức về bản thân ( tự nhận thức là tự nhìn nhận , tự đánh giá về bản thân từ đó giúp học sinh trong giao tiếp , ứng xử phù hợp với bạn bè và người khác ). II - Đồ dùng dạy - học : III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu chủ điểm và bài đọc bằng tranh minh hoạ trong SGK. 2/ Hoạt động 2 : Hd luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc : - Chia bài 4 đoạn và cho HS đọc nối tiếp từng đoạn , kết hợp hướng dẫn quan sát tranh, sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải cuối bài: Cỏ xước, áo thâm, ăn hiếp. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: - Lần lượt HS đọc thầm từng đoạn kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK. Ý1: Miêu tả hình dáng yếu đuối và hoàn cảnh của chị Nhà Trò. Ý2: Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp. + KL: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, Sẵn sàng bênh vực kẻ yếu 3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài. - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 4/ Hoạt động 4: Củng cố khắc sâu ý chính của bài. - Đặt câu hỏi ( Như SGK ) để HS rút ra ý chính. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt. - Luyện đọc theo cặp. - 1,2 HS đọc cả bài. - Đọc SGK, trả lời câu hỏi. - 4 HS đọc tiếp nối. - luyện đọc và thi đọc . - Rút ý chính của bài. ............................................................................................. TOÁN: Tiết 2 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I - Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về: Cách đọc, viết các số đến 100.000 - Biết phân tích cấu tạo số. II - Đồ dùng dạy học: III - Các hoạt động dạy - học : A - Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh B - Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 2. Hoạt động 2: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. Hình thức: theo lớp bằng SGK a) Phương pháp: Đàm thoại - Viết số và nêu câu hỏi để HS trả lời. b) Nhận xét: - 1 chục bằng 10 đơn vị. - 1 trăm bằng 10 chục 3. Hoạt động 3: Thực hành. - Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài ( bài 1, 2,3/ SGK ) bằng bảng con, bảng lớp và vở. Bài 1: Vẽ tia số lên bảng, gọi HS lên bảng điền số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số. Bài 2: Kẻ như sách giáo khoa, hướng dẫn và gọi HS lên bảng viết theo mẫu. Bài 3: Viết theo mẫu. ( a/ Viết được 2 số ; b/ dòng 1) Bài 4 :H/s giỏi tự giải 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại cách đọc số và cách tính chu vi của các hình. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - Theo dõi và trả lời. - Tự nêu. - Sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở. - HS lên làm bài 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 - HS tự làm vào vở. - Chữa bài. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Hs leân baûng laøm 9171 = 9000 +100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 0 + 80 + 2 7006 = 7000 + 0 + 0 + 6 ........................................................................................ KỸ THUẬT : Tiết 3. VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( t 1) I- Mục đích, yêu cầu : - Biết được đặc điểm, tác dụng, cách sử dụng, bảo quản vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện đượcthao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ ( gút chỉ). II - Đồ dùng dạy học - Vải, khung, kéo, kim, III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu: vải, chỉ. + KL: Khi may, khâu, thêu cần lựa chọn vải, chỉ cho phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng. 3. Hoạt động 3: HD tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. - Cho HS quan sát hình 2,3/ SGK và HD cách cầm kéo cắt vài. 4. Hoạt động 4 : HD quan sát, nhận xét một số vật liệu dụng cụ khác : Thước, khung, 5. Hoạt động 5: Củng cố - Nhận xét - Nhắc nhở HS cẩn thận khi sử dụng kéo. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Quan sát tranh, trả lời các câu hỏi. - Quan sát và nhận xét. - Thực hiện cầm kéo. ........................................................................................ LỊCH SỬ : Tiết 4 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I - Mục tiêu : Giúp HS biết: - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. -Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phương hướng, ký hiệu bản đồ II - Đồ dùng dạy học : - Bản đồ. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bản đồ - Cho HS quan sát bản đồ và yêu cầu đọc tên bản đồ, phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ?. + KL: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. 3. Hoạt động 3: Giới thiệu một số yếu tố của bản đồ. - Cho HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu về : Tên bản đồ, phạm vi thể hiện (khu vực), thông tin chủ yếu (vị trí,giới hạn,), các ký hiệu vẽ trên bản đồ. + KL : Một số yếu tố của bản đồ đó là tên của bản đồ, phương huớng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. 4. Hoạt động 4 : Thực hành vẽ một số kí hiệu - Cho HS lên vẽ kí hiệu một số đối tượng địa lý như : Sông, thủ đô, thành phố, - Lớp cùng GV nhận xét 5. Hoạt động 5: Củng cố nội dung bài học bằng hình thức thảo luận nhóm + KL : Ghi lại nội dung SGK trang 7. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Tự đọc SGK thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. - Thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập, sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày. - Thực hiện yêu cầu. - HS khá giỏi nêu tỉ lệ bản đồ - Đọc lại nội dung. ........................................................................................ Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011 TOÁN : Tiết 1. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 ( TT) I - Mục tiêu : - Giúp HS ôn tập về : - Thực hiện được phép cộng, trừ có đến năm chữ số, nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100.000. II - Đồ dùng dạy học : III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 3. - Nhận xét, ghi điểm. B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Luyện tính nhẩm cho từng cá nhân . - Hướng dẫn HS cách tính nhẩm . - Đọc từng phép tính cho HS tính nhẩm và viết kết quả vào nháp. + Nêu nhận xét chung kết quả bài. 3.Hoạt động 3: Thực hành - Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài trên bảng, bảng con và vở ( bài 1,2,3,4,5 “ bài 5 giảm bớt câu b,c ” trang 5/SGK ) Bài 1: ( cột 1) cột 2 h/s khá giỏi Bài 2: ( phần a ) Phần b h/s khá giỏi Bài 3: (dòng 1,2) Giúp đỡ HS yếu kém. Dòng 3 h/s khá giỏi Bài 4 :H/stự làm _nhận xét, 4a h/s khá giỏi 3.Hoạt động 3: - Về nhà làm lại bài tập - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe - Theo dõi và nêu kết quả. - Sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở. - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp làm vào bảng con. - 7000 + 2000 = 9000 - 8000 : 2 = 4000 - 3000 x 2 = 6000 - 8000 - 3000 = 5000 * a. 4637 7035 325 + 8245 - 2316 3 12882 4719 975 a. Tieàn mua baùt: 2500 x 5 =12500 (ñoàng) Tieàn mua ñöôøng: 6400 x2 = 12800 (ñoàng) Tieàn mua thòt: 35000 x2 = 70.000 (ñoàng ) b. Baùc mua heát taât caû: 12500 + 12800 +70.000 = 95300 (ñồng) - Chữa bài. ........................................................................................ KỂ CHUYỆN: Tiết 2. SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I- Mục đích, yêu cầu: - Nghe và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyến Sự tích hồ Ba Bể (do GVkể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái . * BVMT: Giáo dục học sinh có ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạt trong SGK III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động : Giới thiệu chuyện 2. Hoạt động 2: Kể chuyện - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - Kể 2 lần 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập a) Sắp xếp các bức tranh cho đúng với cốt truyện. b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. 4. Hoạt động 4 : Củng cố - Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Cả lớp theo dõi - Thực hiện theo yêu cầu của bài tập. - Nhắc lại ............................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 3. CẤU TẠO CỦA TIẾNG I- Mục đích, yêu cầu : 1.Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh). Nội dung ghi nhớ . 2. Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III) II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài và nói về tác dụng của luyện từ và câu. 2 - Hoạt động 2: a) Phần nhận xét: - Cho HS đọc nội dung và yêu cầu trong bài tập ( 1,2,3,4) SGK. b) Phần ghi nhớ: Tổng hợp các ý kiến của hs rút ra phần ghi nhớ. + Sơ đồ cấu tạo tiếng: Tiếng Âm đầu Vần Thanh thành th anh huyền 3 - Hoạt động 3: Luyện tập Cách tiến hành: - Bài 1: HS trao đổi và làm bài vào vở , phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng. - Bài 2 : HS khá giỏi suy nghĩ giải câu đố, GV cùng cả lớp nhận xét. 4 - Hoạt động 4: Củng cố - Tổng kết - Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong SGK - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - Cả lớp theo dõi Sgk đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm - Cho HS làm theo nhóm, cá nhân - Thực hiện các yêu ... biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: HD ôn tập - Lần lượt HD HS ôn tập lần lượt các bài 2, 3, 5 / SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp. - Đặt câu hỏi có liên quan đến nội dung từng bài. - Kèm cặp HS yếu, kém 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. - HS nghe - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) KỂ CHUYỆN : Tiết 35 ÔN TẬP (Tiết 5) I- Mục đích, yêu cầu : 1. Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. II - Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ, nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 1,2 SGK (đọc truyện “Có một lần” ) - Cho HS nối tiếp đọc và tự làm bài. - Nhận xét , KL: + Câu hỏi: Răng em đau phải không? + Câu cảm: Ôi răng đau quá! + Câu khiến: Em về nhà đi !. Nhìn kìa! + Câu kể: Có một lần , trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập 3 SGK (Tìm trạng ngữ) - Cho HS đọc yêu cầu bài và tự làm. - Nhắc HS ghi lại những điều cần ghi nhớ về các trạng ngữ chỉ nơi chốn, chỉ thời gian. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS nghe - Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - Lên bảng làm - Sửa bài tập ( nếu sai ) - HS làm bài ----------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 69 ÔN TẬP (Tiết 3) I- Mục đích, yêu cầu : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.(Yêu cầu như tiết 1) 2. Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loại cây, viết được đoạn văn miêu tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra Tập đọc và HTL ( khoảng 1/6 HS trong lớp ) - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc (HTL) theo yêu cầu trong phiếu.và TLCH. + Ghi điểm theo hướng dẫn 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết đoạn văn tả cây xương rồng - SGK - Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát tranh - Nhắc HS chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của cây, đưa ý nghĩa, cảm xúc của mình vào đoạn văn. - Nhận xét 1 số bài văn hay. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS nghe - Từng HS lên bốc thăm bài , xem lại SGK và thực hiện theo yêu cầu. - Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - Đọc bài của mình - Sửa bài tập ( nếu sai ) ---------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2010 TOÁN : Tiết : 173 LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố: -Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên. - So sánh hai phân số. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài: 1, 2 (thay phép tính 101598 : 287 bằng phép chia cho số có hai chữ số), 3 (cột 1), 4 bằng vấn đáp và bảng lớn, vở. - Cho nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật - GV nhận xét và chữa bài. 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Nhận xét chung. - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) CHÍNH TẢ : Tiết 35 ÔN TẬP (Tiết 2) I- Mục đích, yêu cầu : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.(Yêu cầu như tiết 1) 2. Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống. Bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm đó. II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra Tập đọc và HT (khoảng 1/6 HS trong lớp ) - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc (HTL) theo yêu cầu trong phiếu.và TLCH. + Ghi điểm theo hướng dẫn 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập 2,3 SGK - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Nhắc HS ghi lại những điều cần nhớ về các bài TĐ thuộc 1 trong 2 chủ điểm. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS nghe - Từng HS lên bốc thăm bài, xem lại SGK và thực hiện theo yêu cầu. - Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - Lên bảng làm - Sửa bài tập ( nếu sai ) -------------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN : tiết : 69 ÔN TẬP (Tiết 6) I- Mục đích, yêu cầu : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.(Yêu cầu như tiết 1) 2. Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật (chim bồ câu). II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài , nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra Tập đọc và HTL ( khoảng 1/6 HS trong lớp ) - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc (HTL) theo yêu cầu trong phiếu.và trả lời CH. + Ghi điểm theo hướng dẫn 3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. - Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát tranh - Nhắc HS chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của bồ câu, đưa ý nghĩa, cảm xúc của mình vào đoạn văn. - Nhận xét 1 số đoạn văn hay. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS nghe - Từng HS lên bốc thăm bài , xem lại SGK và thực hiện theo yêu cầu. - Sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - Đọc bài của mình - Sửa bài tập ( nếu sai ) ------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2010 TOÁN : Tiết : 174 LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu : Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết được số. - Chuyển đổi được các số đo khối lượng. - Tính được giá trị của biểu thức có chứa phân số. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập - Tổ chức cho HS tự làm bài và chữa bài 1, 2 (cột 1, 2), 3 (b,c,d); 4 /SGK bằng bảng con, vở, bảng lớp. - Yêu cầu HS nêu tên số đo khối lượng. - GV kèm cặp HS yếu, kém. 3. Hoạt động 3: Gv tổng kết giờ học. - Dặn HS ôn bài - Nhận xét tiết học. - HS nghe - HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm - HS lên bảng làm - HS sửa bài tập ( nếu sai ) ---------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 70 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ( Chuyên môn ra đề ) --------------------------------------------------------- ĐỊA LÝ : Tiết : 35 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ( Chuyên môn ra đề ) -------------------------------------------------------- KỸ THUẬT : Tiết 69 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 3) I-Mục đích, yêu cầu : Như tiết 1 II - Đồ dùng dạy học : Bộ lắp ghép và mô hình III - Các hoạt động dạy - học : A) Bài cũ: KT đồ dùng B) Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết - Cho HS tự chọn các chi tiết và kiểm tra đúng, đủ. - Nhắc HS phải xếp các chi tiết theo từng loại vào nắp hộp. 3. Hoạt động 3: HS thực hành các mô hình đã chọn + Lắp từng bộ phận. + Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 4. Hoạt động 4 : Nhận xét tiết học. - HS nghe - Tự chọn các chi tiết. - Thực hành lắp ghép. -------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: Tiết : 35 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM I - Mục tiêu : - Yêu cầu hệ thống được những kiến thức và kỹ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, tuyên dương, khen thưởng những HS hoàn thành tốt. II - Tài liệu và phương tiện : III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : HS thực hành - Tổ chức cho HS lần lượt thực hành kỹ năng cơ bản đã học -Nhận xét và tuyên dương những HS hoàn thành tốt các kỹ năng. 3. Hoạt động tiếp nối: Củng cố -dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS nghe - Nghe và thực hiện theo yêu cầu bài học. ------------------------------------------------------ TẬP ĐỌC : Tiết 70 ÔN TẬP (Tiết 4) I- Mục đích, yêu cầu : 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. (Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết ở 1) 2. Nghe đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nói với em. (Tốc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc, nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. 2/ Hoạt động 2 : Kiểm tra Tập đọc và HTL ( khoảng 1/6 HS trong lớp ) - Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc (HTL) theo yêu cầu trong phiếu.và TLCH. + Ghi điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.. 3/ Hoạt động 3 : Nghe - viết bài “ Nói với em ” - Đọc toàn bài 1 lần. - Nhắc HS chú ý cách trình bày từng khổ thơ, những từ ngữ dễ viết sai. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc lại toàn bài cho HS tự soát lỗi. - Thu chấm và nhận xét. 4/ Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò - Dặn HS ôn bài - Nhận xét tiết học. - HS nghe - Từng HS lên bốc thăm bài, xem lại SGK và thực hiện theo yêu cầu. - 1 HS đọc cả lớp theo dõi trong SGK. - Gấp sách và nghe đọc -viết - HS đổi vở soát lỗi cho nhau ---------------------------------------------------------- TOÁN : Tiết 175 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ( Chuyên môn ra đề ) ------------------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN : tiết 70 KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II ( Chuyên môn ra đề ) -----------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: