Giáo án Khối 4 - Tuần 10 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 10 (Bản hay 2 cột)

Toán

Luyện tập

I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :

- Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt

- Nhận biết đường cao của hình tam giác

- Vẽ hình vuông, vẽ hình chữ nhật cho trước

- Xác định trung điểm của đường thẳng cho trước

II/ Đồ dùng dạy học

- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke

III/ Các hoạt động dạy - học:

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Giữa kì I
Tiết 1
I/ Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), kết hợp với kiểm tra tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài học)
Y/c về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc từ đầu HK I của lớp 4 (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ cái/phút )
2. Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương than
3. Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng y/c về giọng đọc
II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm bài đọc
2 Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi 
- Cho điểm trực tiếp từng HS 
3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS trao đổi và và trả lời câu hỏi: 
+ Những bài tập như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể lại tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân 
- Ghi nhanh lên bảng 
- Phát phiếu cho từng nhóm. Y/c HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- KL về lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS tìm các đoạn văn có giọng đọc như y/c 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- Nhận xét, KL đoạn văn đúng 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó 
- Nhận xét khen những HS đọc tốt 
3. Cũng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học. Y/c những HS chưa có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc
- Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn b: Cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Đọc và trả lời câu hỏi 
- Theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi 
- Hoạt động trong từng nhóm 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được
- Đọc đoạn văn mình vừa tìm được
- Chữa bài 
- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt
- Nhận biết đường cao của hình tam giác 
- Vẽ hình vuông, vẽ hình chữ nhật cho trước
- Xác định trung điểm của đường thẳng cho trước 
II/ Đồ dùng dạy học
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài tập, y/c HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình
 A	 A B
	 M
B C C D
- GV hỏi thêm:
+ So với góc vuông thì góc nhọn nhỏ hơn hay bé hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+ 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
Bài 2:
- GV y/c HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC
- Vì sao ABC được gọi là đường cao của hình tam giác ABC?
- Hỏi tương tự với đường cao CB
- GV kết luận: 
Bài 3:
- GV y/c HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4:
- GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm
 A B
 M	N
 D	C
- GV: Hãy nêu tên các hình chữ nhậ có trong hình vẽ ?
- Nêu tên các cạnh song song với AB
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng lam bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 
- Lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông 
+ 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông 
- Đường cao của tam giác ABC là AB và BC 
- Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác 
- HS trả lời tương tự như trên
- HS vẽ vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ 
- 1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ hình vào VBT 
- HS vừa vẽ trên bảng nêu
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét 
- HS thực hiện y/c 
- các hình chữ nhật là ABCD, ABNM, MNCD
- Các cạnh song song với AB là MN, DC
Ôn tập Giữa kì I
Tiết 2
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Lời hứa
- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Một tở phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép bằng cách xuống dòng , dung giấy ngoặ ngang đầu dòng 
- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2 + 4, 5 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 để phát riêng cho 4 đến 5 HS
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2 Viết chính tả:
- GV đọc bài lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại 
- Gọi HS giải nghĩa từ trung sĩ 
- Y/c HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết 
- Hỏi HS về các trình bày khi viết dấu 2 chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép
- Đọc chính tả cho HS viết 
- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả 
3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c 
- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. 
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS về nhà học đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc. Cả lớp lắng nghe 
- Đọc phần chú giải trong SGK
- Các từ: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Y/c HS trao đổi, hoàn thành phiếu 
- Sữa bài (nếu sai)
Ôn tập Giữa kì I
Tiết 3
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL 
- Hệ thống hoá 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Lập 12 phiếu viết tên từng tờ tập đọc, 5 phiếu viết tên các bài HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng việt 4, tập 1
- Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 + Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền nội dung
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2 Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c 
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên bảng 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét. bổ sung
- Kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh 
- Tổ chức cho HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm đúng 
- Nhận xét tuyên dương HS đọc tốt
3 Củng cố dặn dò:
- Chủ điểm măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì? Những chuyện kể các em vừa . đọc khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc thành tiếng
- Một người chính trực.những hạt giống thóc.Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Chị em tôi
- Hoạt động trong nhóm 4 HS 
- chữa bài 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc
- 1 bài 3 HS thi đọc
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về :
Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có nhiều chữ số 
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện 
Vẽ hình vuông, hình chữ nhật
Giải bài toán có liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS làm bài 
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
1.2 Luyện tập
Bài 1:
- GV gọi HS nêu y/c của bài tập, sau đó tự làm bài 
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Để tính giá trị biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào?
- GV y/c HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán, tính chất kếp hợp của phép cộng?
- GV y/c HS làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài 
- GV y/c HS quan sát hình trong SGK
- Hỏi: Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?
- GV y/c HS vẽ tiếp hình vuông BIHC 
- GV hỏi: Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
- Tính chu vi hình chữ nhật AIDH
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật ta phải biết được gì?
- Bài toán cho biết gì?
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
2. Củng cố dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS nhận xét 
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện 
- Chúng ta áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng
- 2 HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS đọc thầm 
- HS quan sát hình
- Có chung cạnh BC
- HS vẽ hình và nêu các bước vẽ
- Vuông góc với AD, BC, IH
- HS làm vào vở.
- 1 HS đọc
- Biết số đo chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật
- Nửa chu vi là 16 cm, chiều dài hơn chiều rộng 4 cm
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lắng nghe và thực hiện.
Ôn tập Giữa kì I
Tiết 4
I/ Mục tiêu:
1. Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳn, trên đôi cánh ước mơ 
2. Nắm được tác dụng của 2 dấu chấm và dấu ngoặc kép 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một tờ phiếu khổ to viiết sẵn lời giải BT1, 2 + Một số phiếu kẻ sẵn bảng để HS các nhóm làm BT1
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Giới thiệu bài: Nêu nục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn kể chuyện:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/c 
- Y/c HS nhắc lại các bài MRVT. 
GV ghi nhanh lên bảng 
- HS phát phiếu cho 6 nhóm HS. Y/c HS trao đổi, thảo luận và làm bài ...  hiệu lời giải thích. C. Báo hiệu sự liệt kê
Bài 2: Cho đoạn văn sau:
 Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó, rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm tan. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy le te.
a) Gạch dưới các từ láy có trong đoạn văn trên.
b) Xếp các từ láy trên vào các nhóm sau:
* Từ láy âm
* Từ láy vần
* Từ láy phụ âm đầu và vần.
Bài 3: Khoanh tròn từ không thuộc nhóm cấu tạo trong mỗi dãy từ sau và đánh dấu vào ô thích hợp để trả lời:
a) Ước mong, ước ao, ước muốn, ước tính, ước lượng.
b) Mặt mũi, đi đứng, bồng bế, đung đưa, đu đưa.
Các từ còn lại trong nhóm là: 
£ Từ láy
£ Từ ghép phân loại
£ Từ ghép tổng hợp
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 8:
Kiểm tra 
CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN
Kiểm tra chính tả, tập làm văn
GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường 
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
Sử dụng tính chất giao hoán để tính 
HS làm được các bài tập 1, 2a, b. HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II/ đồ dùng dạy và học
Bảng phụ kẻ sẵn bảng số như sau:
a
b
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng làm bài.
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
1.2 Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó y/c HS so sánh 2 biểu thức này với nhau 
=> KL: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
- GV treo bảng sốlên bảng. 
Ta thấy giá trị của biểu thức a x b luôn thế nào so với giá trị của biểu thức b x a ?
- Ta có thể viết a x b = b x a 
- Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì được tính thế nào ?
- Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó ntn?
- GV y/c HS nêu kết luận
1.3 Luyện tập, thực hành:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x  y/c HS điền số 
- Vì sao lại điền số 4 ?
- GV y/c HS làm tiếp các bài tập còn lại của bài 
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét cho điểm HS
* Bài 3:
- Hỏi: BT y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và y/c HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này 
- GV y/c HS làm tiếp bài
- GV nhận xét và cho điểm HS 
* Bài 4:
- GV y/c HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống 
- Với số HS kém thì GV gợi ý 
- G y/c nêu kết luận về phép nhân có thừa số là 1, có thừa số là 0
2. Củng cố dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe 
- HS nêu: 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 vậy 5 x7 = 7 x 5 
- HS đọc bảng số và gọi 3 HS lên bảng thực hiện
- HS đọc: a x b = b x a 
- Thì ta được tích b x a
- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì đó không thay đổi 
- Điền số thích hợp vào ô trống 
- số 4
- Vì khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tíchthì tích đó không thay đổi 
- Làm bài vào vở và kiểm tra bài của bạn 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau
- HS tìm và nêu
- HS làm bài 
- HS làm bài 
- HS nêu: 1 nhân với bất kì số nào cũng cho kết quả là chính số đó và 0 nhân với số nào cũng bằng 0
- Lắng nghe và thực hiện.
Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
lần thứ nhất
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Lê Hoàn lên nhôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân
- Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
- Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK phóng to 
- Phiếu học tập của học sinh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài
- Nhận xét việc học ở nhà của HS 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
* Hoat động 1: làm việc cả lớp 
- Mục tiêu: Lê Hoàn lên nhôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân
- GV cho HS đọc SGK đoạn: “Năm 979,  sử cũ gọi là nhà tiền Lê”
- GV đặt vấn đề:
- Lê Hoàn lên ngôi vua từ hoàn cảnh nào 
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được dân ủng hộ không ?
- GV tổ chức cho HS thảo luận đi đến thống nhất 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược
- GV y/c các nhóm thảo luận và dựa theo câu hỏi sau:
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào ?
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra ntn?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
- GV gọi 1 em khá, giỏi lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến 
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
* Mục tiêu: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến 
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận 
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đêm lại kết quả gì cho nhân dân ta?
- GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất 
Cũng cố dặn dò: 
- GV dặn HS về nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài làm các bài tập tự đánh giá vầ chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc 
- Rất được dân ủng hộ 
- Năm 981
- Theo 2 con đường: Quân thuỷ theo cửa song Bạch Đằng, quân bộ tiến vào theo, đường Lạng Sơn
- Không thực hiện được
- 1 HS đọc
+ Đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào long tin ở sức mạnh dân tộc
Kỹ Thuật
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
I. MỤC TIÊU:
- HS biết gấp mép vải và khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
- Gấp được mép vải và khâu viền được gấp mép vải bằng mũi khâu đột đỳng quy trình kĩ thuật.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột.
- HS: Vải, kim chỉ, kéo, thước, phấn...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Kiểm tra : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
* Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn qua sát và nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu
+ Đặc điểm của đường khâu ở mặt phải và mặt trái?
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm của đường khâu
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác 
- Yêu cầu HS quan sát H1,2,3,4
+ Nêu các bước thực hiện đường khâu đột mau?
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 và quan sát H1, H2a, 2b và TLCH(Sgk)
- Gọi HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu , 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải
- GV nhận xét thao tác của HS. Hướng dẫn các thao tác như nội dung Sgk
- Hướng dẫn đọc nội dung mục 2, 3 kết hợp quan sát H3,4 và TLCH ( Sgk) và thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép vải ... 
- Cho HS thực hành khâu trên vải
 - Cho HS làm và nêu các bước khâu
 - GV theo dõi và nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Nêu quy trình khâu viền ... bằng mũi khâu đột?
- Nhắc chuẩn bị bài và thực hành khâu,...
- HS quan sát
- Đường gấp mép trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột tha. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
HS quan sát + HS nêu
Bước 1: Gấp mép vải đờng dấu.
Bước 2: Khâu lược gấp mép vải.
Bước 3: Khâu đột theo đường dấu bằng mũi khâu đột
- HS đọc và quan sát Sgk
- 2 HS thực hiện
- HS đọc và quan sát
- HS nêu và thực hiện
- Cả lớp thực hành
- 1 HS làm thực hành và nêu các bước khâu
- 1 HS nêu.
- HS thực hiện ở nhà
Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI THÁNG 10
Lớp :. MÔN: TIẾNG VIỆT – LỚP BỐN
Điểm
 Ngày kiểm tra:./ / .
PHẦN I: CHÍNH TẢ ( 5 điểm): 
 Viết đoạn từ “Đêm nay anh ngày mai” trong bài Trung thu độc lập.
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
PHẦN II: TẬP LÀM VĂN (5 điểm):
Đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
SINH HOẠT ĐỘI TUẦN 8
I - Mục tiêu: 
- BiÕt ®­îc nh÷ng ­u nh­îc ®iÓm cña tuÇn häc 8 - ®­a ra kÕ ho¹ch tuÇn 9 trong qu¸ tr×nh häc tËp rÌn luyÖn cña líp. 
- Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i tuÇn 8 - thùc hiÖn tèt kÕ ho¹ch tuÇn 9
- Cã ý thøc rÌn luyÖn trong häc tËp vµ c¸c phong trµo kh¸c cña líp.
II - ChuÈn bÞ : 
1. Ph­¬ng tiÖn :
- B¸o c¸o thùc hiÖn tuÇn 
- KÕ ho¹ch tuÇn 8
2. Tæ chøc 
 Gi¸o viªn chñ nhiÖm vµ c¸n bé líp héi ý:
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®éng cña tuÇn 6, thèng nhÊt kÕ ho¹ch ho¹t ®éng vµ ph­¬ng h­íng thùc hiÖn tuÇn 9
- C¸c phân đội, chi đội tr­ëng n¾m râ t×nh h×nh trong tuÇn cña líp.
III - TiÕn tr×nh:
Néi dung
Ngưêi thùc hiÖn
I. æn ®Þnh tæ chøc
- æn ®Þnh t/c : 
- H¸t tËp thÓ bµi: “ Lớp chúng ta đoàn kết.”
II. Néi dung
1. NhËn xÐt tuÇn 8
*B¸o c¸o cña c¸n bé líp 
- B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiÖn trong tuÇn cña c¸c phân đội: phân đội 1, phân đội 2, phân đội 3, phân đội 4.
- B¸o c¸o, nhËn xÐt häc tËp trong tuÇn cña líp phã häc tËp.
- B¸o c¸o, nhËn xÐt thùc hiÖn trong tuÇn cña chi đội trưởng.
+ ­u ®iÓm: Nh×n chung, c¸c b¹n thùc hiÖn vÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ. Tác phong chuẩn mực khi đến lớp. Xếp hàng ra vào lớp chưa nghiêm túc.
+ Tån t¹i: Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học: Việt, Nhi. VÒ häc tËp: Một số bạn chưa chuẩn bị bài cũ ở nhà trước khi đến lớp: Phương, Quyên.
2. KÕ ho¹ch tuÇn 9.
- Xây dựng nếp sống văn minh học đường 
- Kiểm tra sách vở 
- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt để biết ơn thầy cô giáo 
- Chăm sóc cây xanh
- Tổng kết phong trào “Tấm áo tặng bạn mùa đông”
- Vệ sinh trường lớp. Vệ sinh cá nhân
- Chuẩn bị bài mới, thuộc bài cũ trước khi đến lớp
- Sinh hoạt đầu giờ 
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc 
3. GVCN nhËn xÐt:
- Nh×n chung líp thùc hiÖn kh¸ tèt kÕ ho¹ch ®Ò ra, cè g¾ng kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i vµ ®Èy m¹nh häc tËp trong tuÇn 8.
- CÇn h¹n chÕ viÖc kh«ng häc bµi vµ kh«ng lµm bµi tËp ë nhµ, giữ gìn vệ sinh lớp, vệ sinh thân thể sạch sẽ. 
III. Ho¹t ®éng tËp thÓ.
- C¸n bé chi ®éi ®iÒu hµnh líp chơi trò chơi.
IV. Cñng cè.
- Nh×n chung thùc hiÖn kh¸ tèt kÕ ho¹ch ®Ò ra, cÇn tÝch cùc ph¸t huy trong tuÇn 8.
- DÆn dß líp cÇn thùc hiÖn tèt c¸c néi dung kÕ ho¹ch ®· ®Ò ra.
- TËp thÓ líp 
- Các phân đội trưởng.
- Líp phã HT.
- Chi đội trưởng.
- C¶ líp
- GVCN.
- C¶ líp
- C¶ líp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_10_ban_hay_2_cot.doc