Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

 Tiếng việt

 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 4)

I. Mục tiêu:

- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).

 - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

II. Chuẩn bị

- Bảng phụ kẻ sẵn lời giải bài tập 1, 2

- Phiếu học tập học sinh tự chuẩn bị

III. Các hoạt động dạy học

 

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1o
–—ả–—
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tiếng Anh 
GV bộ môn soạn giảng
***********************************
Tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trụi chảy bài tập đọc đó học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phỳt); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phự hợp với nội dung đoạn đọc.
 - Hiểu nội dung chớnh của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hỡnh ảnh, chi tiết cú ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xột về nhõn vật trong văn bản tự sự.
 *HS khỏ, giỏi đọc tương đối lưu loỏt, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trờn 75 tiếng/1phỳt
II. Chuẩn bị :
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần 
 - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và HTL
 - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học từ đầu năm học ?
 - Đưa ra phiếu thăm
 - GV nêu câu hỏi nội dung bài
 - GV nhận xét, cho điểm 
Bài tập 2
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
 - Kể tên bài TĐ là truyện kể ở tuần 1,2,3
 - GV ghi bảng: Dế Mèn .............
 Người ăn xin............. 
 - GV treo bảng phụ
Bài tập 3 (làm miệng)
 - GV gọi HS nêu yêu cầu
- Đoạn văn nào đọc giọng thiết tha ?
- Đoạn văn nào đọc giọng thảm thiết?
- Đoạn văn nào đọc giọng mạnh mẽ ?
 - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
IV.Củng cố - Dặn dò : 
- Kể tên các bài tập đọc là truyện kể ở tuần 1,2,3
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò và giao bài về ôn tập
HS lắng nghe
HS nêu tên các bài tập đọc và HTL
Học sinh lần lượt bốc thăm phiếu
Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu
Học sinh trả lời.
Học sinh đọc yêu cầu
2 em trả lời
Học sinh nêu tên các truyện 
Học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài theo nhóm đôi. 
1 em chữa trên bảng phụ
Lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu: Tìm giọng đọc phù hợp
Đoạn cuối truyện: Người ăn xin ...
Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ...
Đoạn Dế Mèn đe doạ bọn Nhện
Mỗi tổ cử 1 em đọc
***********************************
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được gúc tự, gúc nhọn, gúc bẹt, gúc vuụng, đường cao của hỡnh tam giỏc .
 - Vẽ được hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng
II. Chuẩn bị : 
 Ê ke, thước thẳng, phiếu BT1 (tr.55), BT2 (tr.56)
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS vẽ hình vuông có cạnh 7 dm.
- Thực hành vẽ vuông.
 B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện trong phiếu cá nhân.
- Chữa bài và nhận xét.
- Gọi HS nêu tên cụ thể của từng góc.
- So sánh độ lớn của từng góc.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
HD làm bài 
 A
 C
 B H 
- Hướng dẫn HS quan sát hình ABC và trả lời câu hỏi: 
+ Vì sao cạnh AB lại được gọi là đường cao của tam giác ABC? 
- GV kết luận: Đường thẳng AB hạ từ đỉnh A và vuông góc với cạnh BC của tam giác.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS thực hiện theo yêu cầu.
- Gọi HS nêu rõ quy trình vẽ.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 4a: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài
Bài 4b: * Dành cho HS khá, giỏi.
- Hướng dẫn HS thực hiện vẽ hình và tự tìm ra trung điểm. 
- GV nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nêu cách vẽ hình vuông.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
HS nêu. 
Lớp nhận xét.
1HS đọc bài.
HS thực hiện.
HS nêu góc.
HS nêu - Lớp nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu bài
HS tự làm 
1 HS lên bảng làm bài và giải thích cách làm.
HS trả lời. 
* 1 HS đọc yêu cầu
HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng, nêu rõ quy trình vẽ.
HS nhận xét. 
* 1 HS đọc
HS thực hiện vẽ và tính chu vi.
HS thực hiện theo yêu cầu câu b.
Khoa học: 
ôn tập: con người và sức khoẻ (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Ôn tập các kiến thức về : Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
 - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
 - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
 - Dinh dưỡng hợp lí.
 - Phong tránh đuối nước.
II. Chuẩn bị :
 GV: Phiếu ôn tập chủ đề: con người và sức khoẻ.
III. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - Khi tập bơi cần tuân theo nguyên tắc gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 GV giới thiệu bài trực tiếp.
 HĐ1: Trò chơi : ai nhanh ai đúng.
 - GV chia lớp thành 4 nhóm, phổ biến luật chơi, cách chơi.
+ Sự trao đổi chất của cơ thể cơ thể người với môi trường diễn ra như thế nào?
+ Trong thức ăn có những chất dinh dưỡng nào? Vai trò của chúng đối với cơ thể người ?
+ Nêu tên một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng?
- Cách phòng tránh các bệnh đó như thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HĐ2: Tự đánh giá.
 - Yêu cầu học sinh tự đánh giá, nhận xét về cách ăn uống của mình:
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn chưa? Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo, chưa ? Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi – ta – min và chất khoáng chưa ?
- GV nhận xét, kết luận chung.
3:Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
+ HS khác nghe, nhận xét.
- HS theo dõi , mở SGK .
- Lớp chia làm 4 nhóm thảo luận và nêu.
- Đội nào lắc chuông trước sẽ được quyền trả lời.
- Con người lấy những thức ăn... từ môi trường và thải ra môi trường chất cặn bã, khí CO2.
- Thức ăn chứa nhiều chất: Đạm, canxi, Vitamin, chất béo, chất đường, ...
- Giúp tăng cường năng lượng cho cơ thể,
- Bệnh suy dinh dưỡng, bệnh béo phì, ....
+ Ăn đủ chất, khoa học, đúng khẩu phần ăn, không ăn quá nhiều chất đường và muối.
- Học sinh áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự đánh giá, nhận xét về cách ăn uống của mình.
- HS tự trình bày .
- Lớp theo dõi, nhận xét.
***************************************************************
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Toán 
 luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được cộng , trừ cỏc số cú đến sỏu chữ số .
- Nhận biết được hai đường thẳng vuụng gúc .
- Giải được bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú liờn quan đến hỡnh chữ nhật
II. Chuẩn bị :
 Ê ke, thước thẳng
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS vẽ hình vuông có cạnh 5 cm
 B. Bài mới:
* Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Luyện tập:
Bài 1a: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS thực hiện trong vở.
- Chữa bài và nhận xét.
- Gọi HS nêu các bước thực hiện phép cộng.
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- HS thực hiện trong vở .
- Gọi HS làm bài trên bảng. Dưới lớp trao đổi bài để chữa.
Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS thực hiện theo yêu cầu.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HDHS tự tóm tắt bài bằng sơ đồ đoạn thẳng nội dung liên quan đến chiều dài và chiều rộng của hình rồi giải và chữa.
- Chữa bài cho HS.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Dành cho HS khá, giỏi.
BT 1(b) + 2 (b) + 3(a)
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV chữa bài
IV. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
HS vẽ và nêu cách vẽ. 
Lớp nhận xét.
1HS đọc bài.
HS tự làm và chữa bài.
1 HS nêu các bước thực hiện phép cộng .
Bài 1a : 
 386259 726485
+ 260837 - 452936
 647096 273549
1HS đọc bài.
HS nêu
HS tự làm và chữa bài.
Bài 2a:
a,6257+989 +743 = ( 6275+743)+989
 = 7000 + 989
 = 7989
1HS đọc bài.
Thực hiện trong vở.
HS nêu - Lớp nhận xét.
HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng.
HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
HS làm bài 
 Giải 
 Chiều rộng là :
 (16- 4) : 2 = 6 (cm)
 Chiều dài là :
 4+ 6 = 10 (cm )
 Diện tích hình chữ nhật là :
 10 x 6 = 60 ( cm )
 Đáp số : 60cm 
HS tự làm và chữa bài : VD
Bài 2b 5798+322+4678=5798+(322+4678)
 = 5798+ 5000
 = 10798
*********************************
Đạo đức
 Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (Tiếp theo)
( Dạy buổi 2 )
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được ích lợi của việc tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt...hàng ngày một cách hợp lí.
- Biết quý trọng và sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt... hàng ngày một cách hợp lí.
II. Chuẩn bị:
 - Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng
 - SGK đạo đức 4; Vở BT đạo đức 4
 - Các chuyện tấm gương về tiết kiệm thời gian
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Bài tập 3
 - Học sinh làm bài
 - Gọi học sinh trình bày
GV kết luận:
 + Các việc a, c, d là tiết kiệm thời giờ
 + Các việc b, đ, e là không tiết kiệm
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi
Bài tập 4
 - GV nêu yêu cầu và cho học sinh thảo luận
 - Mời vài em trình bày trước lớp
 - Cho học sinh trao đổi chất vấn
 - GV nhận xét
* Hoạt động 3: Giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm
 - Cho học sinh trình bày giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề tiết kiệm thời giờ
 - Cho học sinh trao đổi về ý nghĩa của nội dung vừa trình bày
 - GV kết luận chung:
 + Thời giờ là thứ quý nhất, cần sử dụng tiết kiệm
 + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lý, có hiệu quả
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày
Học sinh đọc yêu cầu bài tập
Học sinh làm bài
Một vài em trình bày
Nhận xét và bổ xung
Học sinh chia nhóm đôi và thảo luận
Vài em lên trình bày
Học sinh trao đổi chất vấn
Nhận xét và bổ xung
Học sinh giới thiệu các tranh, tư liệu, câu ca dao tục ngữ về tiết kiệm thời giờ
Học sinh thảo luận về ý nghĩa
Nhận xét và bổ xung
HS lắng nghe
2 HS đọc lại ghi nhớ
***********************************
Tiếng việt
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I (tiết 2)
I Mục tiêu: 
 - Nghe - viết đỳng bài chớnh tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ /15 phỳt), khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng bài văn cú lời đối thoại. Nắm được tỏc dụng của dấu ngoặc kộp trong bài CT.
 - Nắm được quy tắc viết hoa tờn riờng (Việt Nam và nước ngoài ) ; bước đầu biết sửa lỗi chớnh tả trong bài viết. 
 *HS khỏ, giỏi viết đỳng và tương đối đẹp bà CT (tốc độ t ... hau. Đường khâu ít bị dúm.
II. Chuẩn bị: 
 Mẫu thêu, vải, kim ,len, kéo, bút chì, thước...
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới.
 * Hoạt động 1 : GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
 - GV giới thiệu mẫu,hướng dẫn hs quan sát
 - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu đột thưa.
 * Hoạt động 2:HD thao tác kĩ thuật
 - GV hướng dẫn hs quan sát hình1,2,3,4 và đặt câu hỏi yêu cầu hs nêu các bước thực hiện 
 - HD thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu trên mảnh vải được gim trên bảng
 - GV nhận xét các thao tác của hs thực hiện.Sau đó hướng dẫn theo nội dung sgk
 + Lưu ý:
Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải, chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất sang đường gấp thứ 2.
 - Yêu cầu hs quan sát tiếp hình 3,4 để trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác khâu đột thưa.
 + Nhận xét chung và hướng dẫn khâu đột thưa.
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình thêu.
 IV. Củng cố , dặn dò.
 - Nhận xét giờ học 
HS quan sát kĩ mẫu
HS lắng nghe
HS quan sát các hình và nêu các bước thực hiện 
HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu trên mảnh vải được gim trên bảng
HS thao tác theo sự hướng dẫn của giáo viên
Nêu các thao tác thực hiện
Nhắc lại quy trình thêu
***********************************
Toán
 Tính chất giao hoán của phép nhân
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn .
 - Bước đầu vận dụng tớnh chất giao hoỏn của phộp nhõn để tớnh toỏn
II. Chuẩn bị 
 Vở BTT4 ; Vở nháp ; Bảng phụ, phiếu BT1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước thực hiện nhân với số có một chữ số. 
- Gọi HS BT1, BT3.
B. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: So sánh giá trị của biểu thức.
Gọi HS tính và so sánh kết quả phép tính.
3X 4 và 4X 3; 2X 6 và 6X 2; 7X 5 và 5X 7
* Hoạt động 2: Viết kết quả vào ô trống.
- Hướng dẫn HS thực hiện trong bảng.
- Yêu cầu HS so sánh a x b và b x a và rút ra kết luận.
- Gọi HS nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Phát phiếu, HD làm.
- Chữa bài chốt bài làm đúng
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- HS thực hiện trong vở .
- Gọi HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét.
* Dành cho HS khá, giỏi.
Bài 2c.
HS tự làm bài
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-HD HS thực hiện theo yêu cầu (khuyến khích cả lớp làm bài).
- Gọi HS chữa bài
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 số HS nêu kết quả 
? Vận dụng tính chất nào để điền kết quả?
- GV nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố cho HS toàn bài.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
HS nêu các bước thực hiện nhân với số có một chữ số. 
 2 HS làm bảng, dưới lớp làm bảng con.
Lớp nhận xét.
HS thực hiện và nhận xét: 
Từng cặp hai phép nhân có các thừa số giống nhau và có kết quả bằng nhau.
Thực hiện miệng và bảng lớp.
 Lớp nhận xét: a x b = b x a
KL : Khi đổi chỗ các số hạng trong một tích thì tích không thay đổi.
3 HS nêu
1 HS đọc yêu cầu bài
HS nhận phiếu và thực hiện trong phiếu 
2HS mang bài lên bảng gắn và nêu cách làm.
1 HS đọc yêu cầu
HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép nhân.
HS làm bài vào vở.
4 HS lên bảng chữa bài.
 a,1357 853
 x 5 x 7
 6785 5971
b, 
 40263 1326
x 7 x 5
 821841 6630
HS tự làm bài vào vở
HS đọc
HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài 
HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng, dưới lớp trao đổi bài để chữa.
a = d ; c = g ; e = d
1 HS đọc yêu cầu
1 số HS nêu kết quả và giải thích cách điền
Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để thực hiện.
***********************************
Tiếng việt
Kiểm tra đọc (tiết 7)
I. Mục tiêu : 
 -Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nờu ở tiết 1, ễn tập).
II. Chuẩn bị:
 Đề kiểm tra photo sẵn
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A. Tổ chức kiểm tra
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề
- GV phát đề kiểm tra
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm bài
- YC HS làm bài
- GV chú ý nhắc nhở Hs làm bài nghiêm túc
- GV thu bài để chấm
IV. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết kiểm tra
HS nhận đề và đọc qua một lần
HS hỏi những gì về đề bài mà minh chưa hiểu.
HS đọc kĩ đề bai và làm bài
HS nộp bài
* Đề bài: Đọc – Hiểu
SGK trang 100, 102, 102 
* Biểu điểm ;
Câu 1: b 1 đ Câu 5: b 1đ
Câu 2: c 1 đ Câu 6: a 1,5 đ
Câu 3: c 1,5 đ Câu 7: c 1,5 đ
Câu 4: b 1 đ Câu 8: c 1,5 đ
***********************************
Tiếng việt
Kiểm tra viết (tiết 8)
I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI:
 + Nghe-viết đỳng bài chớnh tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phỳt), khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ (văn xuụi).
 -Viết được bức thư ngắn đỳng nội dung, thể thức một lỏ thư.
II. Chuẩn bị : 
- HS chuẩn bị giấy kiểm tra
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A. Dạy bài học:
*. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
*. Dạy bài mới: Tiến hành KT
 - GV đọc đề bài
 - Chép đề bài lên bảng
* Hoạt động 1 : Viết chính tả
. Đề bài
 - Chính tả (nghe - viết) :Chiều trên quê hương 
 - GV đọc chính tả
* Hoạt động 2: Làm tập làm văn
Tập làm văn: 
 - Viết 1 bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình.
- GV hướng dẫn, sau đó thu bài
* . Cách đánh giá:
 - Chính tả : 4 điểm 
 - Tập làm văn : 5 điểm
 - Chữ viết và trình bày 1 điểm 
IV . Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học, ý thức
HS lắng nghe
Việc chuẩn bị của học sinh 
Nghe
HS viết bài
1 HS đọc dề bài
Lớp đọc thầm, suy nghĩ
 HS viết bài vào giấy kiểm tra
*************************************
Khoa học
nước có những tính chất gì ?
I. Mục tiêu: 
- Nêu được mọtt số tính chất của nước: Nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất đinh; Nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật bvà hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được VD về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: Làm máI nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mưa không bị ướt,
II. Chuẩn bị : 
- Hình vẽ trang 42, 43 SGK
- Nhóm chuẩn bị: 2 cốc thuỷ tinh(1 đựng nước, 1 đựng sữa); chai; một tấm kính và một khay đựng nước; một miếng vải, bông, giấy thấm...; một ít đường, muối, cát...và thìa.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước
* Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước. Phân biệt nước và các chất lỏng khác
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
 - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm ở T 42
 - Hướng dẫn HS trao đổi nhóm ý1 và 2
Bước 2: Làm việc theo nhóm và TLCH:
 - Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
 - Làm thế nào để bạn biết điều đó ?
Bước 3: Làm việc cả lớp
 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày
 - GV ghi các ý kiến lên bảng (SGV-87)
 - GV nhận xét và kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị
* Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước
* Mục tiêu: Hiểu khái niệm hình dạng nhất định.
Biết tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước
* Cách tiến hành: 
Bươc 1: GV yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm
Bước 2: GV nêu vấn đề để HS làm thí nghiệm
Bước 3: Các nhóm lần lượt làm thí nghiệm để rút ra kết luận nước có hình dạng nhất định không
Bước 4: Làm việc cả lớp
 - Đại diện nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm và nêu kết luận về hình dạng của nước
 - GV kết luận: Nước không có hình dạng nhất định
* Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước. Nêu được ứng dụng thức tế của tính chất này
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm. Nêu yêu cầu để các nhóm thực hiện và nhận xét kết quả
Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện
 - GV theo dõi và giúp đỡ
Bước 3: Làm việc cả lớp
 - Gọi đại diện các nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm và nêu nhận xét 
 - GV ghi kết quả lên bảng (SGV-89)
 - GV kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía
* Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm ...
Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV nêu nhiệm vụ để HS làm thí nghiệm theo nhóm
 - GV kiểm tra đồ dùng làm thí nghiệm
Bước 2: HS làm thí nghiệm theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút ra kết luận
 - GV nhận xét và kết luận
* Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất 
Bước 1: GV nêu nhiệm vụ để HS làm thí nghiệm
 - GV kiểm tra đồ dụng làm thí nghiệm do các nhóm mang đến
Bước 2: HS làm thí nghiệm theo nhóm và rút ra nhận xét
Bước 3: Làm việc cả lớp
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và rút ra kết luận về tính chất của nước qua thí nghiệm
 - GV nhận xét và kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất
 - Gọi HS đọc mục “bạn cần biết” trang 43-SGK
IV. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
 HS lắng nghe và theo dõi
Các nhóm thực hành thí nghiệm
Cốc nước thì trong suốt, không màu, có thể nhìn rõ chiếc thìa. Cốc sữa màu trắng đục...
 - Nếm thì nước không có vị, sữa có vị ngọt
 - Ngửi nước không có mùi, sữa có mùi
 Nhận xét và bổ sung
HS chuẩn bị dụng cụ: Chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau...
 HS lần lượt làm thí nghiệm
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Nhận xét và bổ sung
 HS lấy dụng cụ thí nghiệm
Các nhóm làm thí nghiệm
 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
 Nhận xét và bổ sung
HS lấy dụng cụ để làm thí nghiệm
Các nhóm làm thí nghiệm và rút ra kết luận: Nước thấm qua một số vật và cũng không thấm qua một số vật
 HS lấy ví dụ
 - Nhận xét và bổ sung
HS lấy dụng cụ thí nghiệm
HS làm thí nghiệm theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Nhận xét và bổ sung
Vài em đọc kết luận
***************************************************************
Đã duyệt ngày tháng năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_10_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_chuan_kie.doc