Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản hay nhất)

Kể chuyện

ÔN (TIẾT 4)

I. MỤC TIU

- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểmđã học(Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng và Trên đôi cánh ước mơ)

- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

II. CHUẨN BỊ:

- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2. 2 phiếu để HS làm bài tập 1.

- Một số phiếu kẻ sẳn bảng tổng kết ( BT3) .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. GTB:

- Từ đầu năm học tới nay em đã được học những chủ điểm nào?

- GV ghi tên những chủ điểm lên bảng lớp: HN các em sẽ hệ thống lại vốn từ ngữ: Ôn lại KT về dấu câu.

2. Dạy bài mới:

 HĐ1: Hướng dẫn ôn tập :

Bài1: Nêu những từ đã học thuộc từng chủ điểm.

-Y/C HS làm vào vở , 2HS làm bài vào phiếu;

-Y/C HS trình bày KQ .

a) Thương người như thể thương thân

+ Từ cùng nghĩa:

+ Từ trái nghĩa:

b) Măng mọc thẳng

+ Từ cùng nghĩa:

+ Từ trái nghĩa:

c) Trên đôi cánh ước mơ

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 (Bản hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
ÔN TẬP(TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I 
( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc.
Hiểu ND chính của từng đoạn, ND cuả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/1phút)
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần đầu.
Một tờ phiếu khổ to kẻ sẵn ở BT2 đề HS điền vào chỗ trống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC:
 - Gọi 2 HS đọc bài: Điều ước của vua Mi- đát.
- Nêu ND bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
 GTB: GT nội dung ôn tập tuần 10, ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra KQ học tập môn TV của HS trong 9 tuần đầu.
HĐ1 : Kiểm tra TĐ và HTL:
- Hình thức: Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài( Sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút)
+ GV cho điểm 
HĐ2: Hệ thống bài tập:
Bài tập2: 
 + Những bài TĐ như thế nào là truyện kể?
+ Hãy kể tên những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” .
 + Trong từng chuyện có những nhân vật nào? 
Bài tập3:
 - Tìm các đoạn văn trong 2 bài TĐ trên có giọng đọc:
 + Trìu mến, thiết tha
 + Thảm thiết
 + Mạnh mẽ, răn đe
 - Y/C HS thi đọc diễm cảm
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét, đánh giá giờ học
 - Chuẩn bị bài tiếp theo.
_____________________________________________
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP(TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU
Nghe viết đúng bài chính tả( tốc độ viết khoảng 75 chữ/ 15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng( VN và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
HSKG :Viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả( tốc độ viết trên75 chữ/ 15phút), hiểu ND của bài.
II.CHUẨN BỊ:
 GV : Một tờ phiếu chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép (những câu cuối truyện : lời hứa )bằng cách xuống dòng .
 Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2; 4 tờ phiếu kẻ bảng ở BT2 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài dạy .
2.HD HS nghe – viết :
 - GV đọc bài : Lời hứa ; giải nghĩa từ : trung sĩ 
 + Lưu ý HS những từ dễ viết sai , cách trình bày , cách viết các lời thoại .
 + Cậu bé trong truyện có phẩm chất gì đáng quý ?
 - GV Y/C HS gấp SGK và đọc bài để HS viết .
 + GV đọc lại bài .
 - GV chấm , chữa bài .
3.Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”,trả lời các câu hỏi .(BT2 – câu a,b,c,d ).
 - Y/C HS trao đổi theo cặp các câu hỏi BT2.
 - GV nhận xét , kết luận .(dán bảng lời giải)
4.HDHS lập bảng tổng kết quy tắc viết tên riêng .
 - Nhắc HS : Nhớ lại kiến thức đã học.
 - Phần quy tắc ghi vắn tắt
 - Dán bảng tờ phiếu đã viết sẵn lời giải đúng .
5.Củng cố – dặn dò :
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài sau.
_________________________________________ 
TOÁN
Tiết 47 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Thực hiện được cộng, trừ các số có 6 chữ số.
Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến HCN.
Bài 1a,2a,3b,4; Bài 1b,2b,3a,c: HSKG
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.KTBC: 
 - Gọi HS chữa bài tập 4.
 + Củng cố về vẽ HCN có CR và CD biết trước.
B. Bài mới:
** HĐ 1.GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
** HĐ 2. HD HS luyện tập:
- Cho HS nêu Y/C các bài tập
- HDHS nắm Y/C từng bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Chấm bài, HDHS chữa bài.
Bài1: Củng cố về phép cộng và phép trừ.
+ Y/C HS tự làm bài ,rồi chữa bài .
+ GV nhận xét bài
Bài2: Y/C HS vận dụng T/C giao hoán, T/C kết hợp của phép cộng để thực hiện .
Bài3: Nhận xét về đặc điểm của từng hình vuông
Bài4: Củng cố về dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
HS khá, giỏi:
Bài1(b):
2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét.
Bài2(a):
1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét
Bài3(a,c):
2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
 - Chốt lại ND bài và nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
** RÚT KINH NGHIỆM : 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________________
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
TỐN
Tiết 48 : KIỂM TRA
(Đề KT do BGH ra đề)
______________________________________________________
Luyện từ và câu
ÔN (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU 
Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I 
( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc. 
Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “măng mọc thẳng”.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Mười hai phiếu ghi tên từng bài tập đọc , 5 phiếu ghi tên các bài HTL trong 9 tuần đầu sách TV4 – tập1
	 Giấy khổ to ghi sẵn lời giải BT2 ; 2phiếu kẻ sẵn BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu cần đạt của giờ học 
2.Kiểm tra TĐ và HTL:
- Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài để đọc.
 - GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời.
 +GV cho điểm 
3.Bài tập 2: 
- Tìm những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng” ?(tuần 4, 5, 6)
- Y/C HS nêu tên tác giả ,nội dung chính , nhân vật trong từng câu chuyện là truyện kể trên (Phát phiếu) 
+ Y/C HS trình bày kết quả của mình .
- GV chốt lại lời giải đúng (dán phiếu đã ghi lời giải). 
- GV Y/C một số HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn , minh hoạ giọng đọc phù hợp với ND của bài mà các em vừa tìm được .
 4. Củng cố, dặn dò:
- Những truyện kể các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì ? 
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Chuẩn bị tiết sau .
_______________________________________________
Kể chuyện
ÔN (TIẾT 4)
I. MỤC TIÊU
Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học(Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng và Trên đôi cánh ước mơ)
Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. CHUẨN BỊ:
Một tờ phiếu khổ to viết sẵn lời giải BT2. 2 phiếu để HS làm bài tập 1.	
Một số phiếu kẻ sẳn bảng tổng kết ( BT3) .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. GTB:
- Từ đầu năm học tới nay em đã được học những chủ điểm nào?
- GV ghi tên những chủ điểm lên bảng lớp: HN các em sẽ hệ thống lại vốn từ ngữ: Ôn lại KT về dấu câu.
2. Dạy bài mới:
 HĐ1: Hướng dẫn ôn tập :
Bài1: Nêu những từ đã học thuộc từng chủ điểm.
-Y/C HS làm vào vở , 2HS làm bài vào phiếu; 
-Y/C HS trình bày KQ . 
a) Thương người như thể thương thân
+ Từ cùng nghĩa:
+ Từ trái nghĩa:
b) Măng mọc thẳng
+ Từ cùng nghĩa:
+ Từ trái nghĩa:
c) Trên đôi cánh ước mơ
Bài2:Tìm các TN, TN đã học gắn liền với 3 chủ điểm trên:
- Thương người như thể thương thân?
- Măng mọc thẳng?
+ Trung thực:
+ Tự trọng:
-Trên đôi cánh ước mơ?
 - Chọn 1 TN hoặc TN để đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ hoặc tục ngữ đó.
- GV cho VD.
+GV nhận xét .
Bài3 : Nêu tác dụng của:
+ Dấu hai chấm, VD.
+ Dấu ngoặc kép. VD.
- GV dán lời giải lên bảng .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học .
- Chuẩn bị bài sau.
____________________________________ 
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (TIẾT 5)
I. MỤC TIÊU 
Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I 
( khoảng 75 tiếng/ phút), bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với ND đoạn đọc. 
Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ,bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài TĐ là truyện kể đã học.
Đọc diễn cảm được đoạn văn( kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phiếu ghi tên 9 bài TĐ và 5 bài thơ HTL đã học.
 2tờ giấy to ghi sẵn lời giải BT2,3; Phiếu HT BT2,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.GTB:
 - Nêu mục tiêu của bài ôn tập và kiểm tra.
2. Dạy bài ôn tập:
HĐ1:KT tập đọc và HTL:
- Y/C HS bắt phiếu thăm và đọc bài ghi tên trong phiếu.
+ Y/C HS trả lời 1 câu hỏi của bài TĐ đó 
- GV nhận xét, cho điểm
HĐ2: Bài tập 2,3:
Bài2:(phát phiếu vẽ sẵn mẫu)
- Nêu tên các bài TĐ thuộc chủ điểm Trên đôi cách ước mơ.
+GV nhận xét.
- Nêu tên thể loại của từng bài.
- Nội dung chính của từng bài là gì?
- Nêu giọng đọc từng bài và cách thể hiện bài đó?
Bài3:( phát phiếu vẽ sẵn mẫu)
- Nêu tên các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm này?
+Nêu tính cách của từng nhân vật trong truyện ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
_________________________________________
Tập làm văn
ÔN TẬP(TIẾT 6)
I. MỤC TIÊU
Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu,vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ( chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. 
HSKG :Phân biệt được sư ... ài
Lớp nhận xét.
Bài3: Tìm hai biểu thức có giá trị bàng nhau:
Bài 4: Số ?
Giúp HS nắm được một số trường hợp tổng quát trong tính chất giao hoán của phép nhân .
 C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________
KHOA HỌC
Tiết 19 : ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ(T2)
I. MỤC TIÊU:	
 Ôn tập các kiến thức về : 
Sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Dinh dưỡng hợp lí
Phòng tránh đuối nước.
II CHUẨN BỊ:
 GV + HS : Mô hình , tranh ảnh về thức ăn đã sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC: 
 - Các em đã thực hiện chế độ ăn uống của mình ở nhà NTN ?
B. Bài mới:
 GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lí: 
 + Y/C HS trình một bữa ăn ngon và bổ 
+ Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
- GV theo dõi HS.
HĐ2: Thực hành và ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.
+ Y/C HS ghi lại 10 lời khuyên dinh duỡng 
C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Y/C HS nói với bố mẹ những điều đã học và treo bảng này ở chỗ thuận tiện dễ đọc.
___________________________________________
§ ¹o ®øc
Tiết 9 : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( TiÕt 2)
I - Mơc tiêu
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ tiÕt kiƯm thêi giê.
- B­íc ®Çu biÕt sư dơng thêi gian häc tËp, sinh ho¹t hµng ngµy mét c¸ch hỵp lÝ.
** Kĩ năng sống :
- Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vơ giá.
- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.
- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
II. ChuÈn bÞ:
Mçi HS cã 3 thỴ mµu
III .Ho¹t ®éng d¹y häc:
* H§1: KĨ chuyƯn Mét phĩt trong SGK
- GV kĨ chuyƯn.
- Tỉ chøc cho HS ®äc ph©n vai minh ho¹ c©u chuyƯn.
- Th¶o luËn 3 c©u hái trong SGK
+ Mi- chi-a cã thãi quen sư dơng thêi giê nh­ thÕ nµo?
+ ChuyƯn g× ®· x¶y ra víi Mi- chi a trong cuéc thi tr­ỵt tuyÕt?
+ Sau chuyƯn ®ã, Mi- chi a ®· hiĨu ra ®iỊu g×?
- GV kÕt luËn: Mçi phĩt ®Ịu ®¸ng quý. Chĩng ta ph¶i biÕt tiÕt kiƯm thêi giê.
* H§2: Th¶o luËn nhãm bµi tËp 2 SGK.
- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ
- C¸c nhãm th¶o luËn.
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
- GV kÕt luËn. 
* H§3: Bµy tá th¸i ®é (Bµi tËp 3 SGK) , (KNS)
- GV lÇn l­ỵt nªu c¸c ý kiÕn – HS suy nghÜ chän thỴ phï hỵp 
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
- GV kÕt luËn: 
+ ý d lµ ®ĩng.
+ C¸c ý kiÕn a, b, c lµ sai.
HS ®äc phÇn ghi nhí trong SGK.
* Tù liªn hƯ viƯc sư dơng thêi giê cđa b¶n th©n.
 LËp thêi gian biĨu h»ng ngµy cho b¶n th©n.
* HĐ 4 : Củng cố, dặn dị
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Chuẩn bị bài sau.
____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
Tốn
Tiết 50 : NHÂN VỚI 10,100,100 CHIA CHO 10,100,1000
I. Mục tiêu:
 -KT:Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,.
-KN :Thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000,.
-TĐ : Yêu môn học, cẩn thận, chính xác.
II .Hoạt động dạy học:
 * Hoạt động 1:
Gọi hs lên bảng làm bài tập sau
 Tính theo mẫu sau: a x b = b x a
7 x 319
8 x 1269
-Nhận xét chấm điểm 
* Hoạt động 2. Giới thiệu bài,ghi đề
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
- Gv ghi 35 x 10 = ?
-Yêu cầu hs nêu và trao đổi cách làm
-Yêu cầu hs nhận xét thừa số 35 với tích 350 
-Nhận xét và chốt lại
-Ghi bảng : 35 10 = 350 . Vậy 350 : 10 = ?
-Yêu cầu hs nêu và trao đổi cách làm
- Nhận xét và chốt lại 
-Cho hs làm các BT sau : 35 100 = ? 3500 : 100 = ? ; 35 1000 = ? và 35000 : 1000 = ?
-Nhận xét +chốt lại 
* Hoạt động 4: Thực hành
 Bài 1a,b(cột 1,2) : -Gọi hs đọc y/c 
-Y/c hs làm bài và hướng dẫn nhận xét, bổ sung
-Gọi hs nêu kết quả
-Nhận xét, điểm,tuyên dương
*Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm BT1 cột 3
 Bài 2(3dòng đầu) :-Gọi hs đọc y/c 
-Hướng dẫn cho hs hiểu bài mẫu
-Y/c hs tự làm bài
-Gọi hs sửa bài
- Nhận xét, điểm,tuyên dương
*Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm các dòng còn lại
- Nhận xét ,tuyên dương
 * Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dị
 Hỏi và chốt nội dung bài
-Dặn dò: Về nhà xem lại bài
-Nhận xét tiết học
_______________________________________
KHOA HỌC
Tiết 20 : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. MỤC TIÊU
Nêu được một số tính chất của nước
Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
HSKG: Lựa chọn được một số thí nghiệm đơn giản, dễ làm, phù hợp với điều kiện thức tế của lớp để làm thí nghiệm.
 II. CHUẨN BỊ:
- GV: 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một cốc đựng nước , một cốc đựng sữa.
 - Chai, 1 tấm kính, 1 khay đựng nước .1 miếng vải, bông, giấy thấm
 1 ít đường, muối, cát, thìa, ....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A.KTBC:
- Chúng ta cần lựa chọn thức ăn hằng ngày NTN?
B. Bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: Phát hiện màu, mùi vị của nước: 
- HS quan sát cốc đựng nước , cốc đựng sữa?
- Làm thế nào để bạn biết điều đó?
- Y/C HS nếm và nhận xét mùi vị?
- GV KL về tính chất của nước. 
HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước: 
- Y/C HS trình diện các đồ vật bằng thuỷ tinh đựng nước.
+ Khi ta làm thay đổi ... thì hình dạng của nước có thay đổi không ? 
HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy NTN ?
- Thí nghiệm: Đổ ít nước lên mặt tấm kính được đặt nghiêng trên 1 khay nằm ngang
+ KL về T/C này của nước.
+Nêu ứng dụng của T/C này?
HĐ4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước,
+ Đổ nước vào túi ni lông, nhúng vải vào trong nước 
- Nước có chảy ra không ?
 KL: Nước thấm qua 1 số vật.
HĐ5: Phát hiện nước có thể hoà tan một số chất(HS khá, giỏi)
+ Cho ít đường, muối, cát vào trong cốc nước.Hiện tượng gì xảy ra khi khuấy đều chúng .
 KL:Nước có thể hoà tan một số chất 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nước có những tính chất gì ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học .
LỊCH SỬ
Tiết 10 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ 2 ( NĂM 981)
I. MỤC TIÊU: 
 - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:
 + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
 + Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng (đường thủy) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.
 -Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
II. CHUẨN BỊ:
+Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KTBC: 
 - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
B. Bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: Hoàn cảnh lịch sử: 
- Lê Hoàn đã lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
 - Lê Hoàn lên ngôi vua có được dân chúng ủng hộ không ?
HĐ2: Diễn biến cuộc KC chống quân XL Tống
 Y/C TL nội dung sau(Phát phiếu HT cho các nhóm)
 - Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
 - Quân Tống tiến vào nước ta bằng những con đường nào?
 - Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra NTN?
 - Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
+ Treo lược đồ phóng to .Y/C HS thuật lai diễn biến cuộc KC chống quân Tống XL.
HĐ3: Ý nghĩa lịch sử 
 - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại KQ gì cho nhân dân ta?
C. Củng cố – Dặn dò:
 - Em có những hiểu biết gì về Lê Hoàn?
 - Nhận xét giờ học.
______________________________________________
ĐỊA LÍ
Tiết 10 : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:
 + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
 + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nươcù,
 + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.
 + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
 - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ).
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt
 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. KTBC: 
Tây Nguyên đã khai thác sức nước ở đây NTN?
B. Bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước : 
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
- Đà Lạt có độ cao tự nhiên khoảng bao nhiêu m ?
+ ĐL có khí hậu NTN?
- Treo bản đồ: Y/C HS chỉ vị trí của hồ Xuân Hương và thác nước Camli.
+ Hãy mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt.
HĐ2: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát.
- Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát ?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch ?
+Kể tên mội số khách sạn ở Đà Lạt.
HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt:
 HSkhá, giỏi :+ Tại sai Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ? Hoa và rau ở Đà Lạt có giá trị NTN ?
HSkhá, giỏi :Nêu mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất ?
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4T10NGANGKNSGTANTHANHB.doc