Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Lương Cao Sơn

Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Lương Cao Sơn

Môn : Tập đọc - Tiết 21

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc trơn lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 51 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 186Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Lương Cao Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0
Trường Tiểu Học Nguyễn Trãi 
Lớp 4 
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
--- š µ › ---
Năm học 2006 – 2007
Thứ / Ngày
Tiết
Môn
Bài Dạy
Thứ Hai
11
HĐTT
Văn nghệ chào mừng ngày 20/11( tiết 2 )
21
Tập Đọc
Ông Trạng thả diều 
11
Chính Tả
Nhớ – Viết : Nếu chúng mình có phép lạ 
51
Toán (T.51)
Nhân với 10, 100, 100. Chia cho 10, 100, 1000
11
Đạo Đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kỳ I 
Thứ Ba
52
Toán ( T.52)
Tính chất kết hợp của phép nhân 
21
LTVC (21)
Luyện tập về động từ 
11
Kể Chuyện 
Bàn chân kì diệu 
21
Khoa Học (21)
Ba thể của nước
11
Kỹ Thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đôt .
Thứ Tư
53
Toán ( T53)
Nhân với số tận cùng là chữ số O 
22
Tập Đọc
Có chí thì nên 
11
Lịch Sử
Nhà lý dời đô ra Thăng Long
21
Tập Làm Văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân 
11
Aâm Nhạc
Ôn bài hát : “Khăn quàng thắm mãi vai em”Thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản 
Thứ Năm
54
Toán ( T.54)
Đề xi – mét vuông 
22
Luyện Từ Và Câu
Tính từ 
22
Khoa Học
Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ? 
21
Thể Dục (22)
Ôn 5 động tác TD đã học - TC : “Nhảy ô tiếp sức”
11
Mỹ Thuật (11)
Xem tranh của hoạ sĩ và của thiếu nhi
Thứ Sáu
55
Toán ( T.55)
Mét vuông 
22
Tập Làm Văn
Mở bài trong văn kể chuyện 
11
Địa Lý
Ôn tập 
22
Thể Dục (21)
Ôn 5 động tác đã học ...(như tiết 21)
11
SHTT
Giới thiệu các động tác cầm cờ, trống chào cờ , ôn luyện hát múa
Tuần 11 	
Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2006
Môn : Tập đọc - Tiết 21
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU:
Đọc trơn lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ trong SGK. 
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
I. Hoạt động 1 : 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I.
II. Hoạt động 2 :
2. Khám phá kiến thức :
 Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, GV giới thệu chủ điểm Có chí thì nên. Cho h quan sát bức tranh bài Oâng trạng thả diều, Yêu cầu HS nói những gì mà em biết qua bức tranh, sau đó GV giới thiệu Ông trạng thả diều là câu chuyện nói về một chú bé thần đồng Nguyễn Hiền – thích chơi diều mà ham học, đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi, là vị Trạng nguyên trẻ nhất nước ta.
III. Hoạt động 3 :
Hướng dẫn luyện đọc :
 - Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, phát âm đúng những tiếng : kinh ngạc, lưng trâu, mảnh gạch, trẻ nhất.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
 - Đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
IV. Hoạt động 4 :
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều, trả lời câu hỏi: 
+ Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? (Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường : có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.)
- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trả lời các câu hỏi: 
 + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
 + Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông trạng thả diều” ?
 + Câu 4? 
 + GV kết luận : Nguyễn Hiền “tuổi trẻ tài cao”, là người “công thành danh toại”, nhưng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là “có chí thì nên”. Câu tục ngữ “có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghĩa của truyện.
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1 – 2. 
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn 1 - 2, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- Bình chọn người đọc hay.
Lắng nghe .
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV
- Thực hiện đọc theo cặp .
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
 - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời . 
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời . 
 - Cả lớp thảo luận trao đổi ý kiến và thống nhất câu trả lời đúng.
-Lắng nghe .
- 4 HS đọc toàn bài theo theo hướng dẫn của GV. 
- Cả lớp theo dõi.
- Đọc theo cặp .
- Một vài cặp HS thi đọc đoạn 1 trước lớp.
V. Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? (làm việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó mới thàng công. Nguyễn Hiền rất có chí. Ông không được đi học, thiếu cả bút, giấy nhưng nhờ quyết tâm vượt khó đã trở thành Trạng nguyên trẻ nhất nước ta. / Em được bố mẹ chiều chuộng, không thiếu thứ gì nhưng học vẫn chưa giỏi vì chưa chăm chỉ bằng một phần nhỏ của ông Nguyễn Hiền. / Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em học theo. / . . . )
-Giao việc về nhà :
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, học thuộc lòng bài thơ : Nếu chúng mình có phép lạ, để chuẩn bị cho tiết chính tả sắp tới.
- Chuẩn bị : Có chí thì nên
- Nhận xét tiết học.
* Yêu cầu HS tự nhận xét tết học .
*GV nhận xét chung .
Môn : Chính tả Tiết 10
	Nhớ – viết : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
 Phân biệt : s/x ; dấu hỏi/dấu ngã	 
I. MỤC TIÊU:
Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : s/x ; dấu hỏi/dấu ngã.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2b.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
I. Hoạt động I : Kiểm tra bài cũ: 
 Nhận xét bài kiểm tra tiết trước.
II. Hoạt động 2 :
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học 
Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ cần nhớ – viết trong bài Truyện cổ nước mình. 
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? 
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai : triệu, chớp mắt, lặn, thuốc nổ.
+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết bài.Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi mắt cách vở khoảng 25 đến 30cm Tay trái đè và giữ nhẹ mép vở. Tay phải viết bài
- Yêu cầu HS gấp sách.
- Yêu cầu HS viết bài.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 8 bài-10 bài .
- GV nhận xét bài viết của HS.
III. Hoạt động 3 :
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 : 
- GV chọn cho HS làm phần b.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để làm bài. 
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những nhóm làm bài đúng.
 ÔNG TRẠNG NỒI
nổi tiếng... ban thưởng, rất đỗi ngạc nhiên chỉ ...nhỏ ...thuở hàn vi, ...phải ...... hỏi ...của ...ø đỗ đạt.
Bài 3: Viết lại các câu sau cho đúng chính tả.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS đọc đề và tự làm bài tập để sửa 
) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
b) Xấu người, đẹp nết.
c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương những em làm bài đúng.
- GV lần lượt giải thích nghĩa của từng câu.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu trên.
- GV nhận xét tuyên dương những em học thuộc tốt những câu trên.
Lắng nghe .
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ.
+ Chữ đầu câu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- HS nhớ lại đoạn thơ và viết bài vào vở. 
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận và điền kết quả.
- Đại diện các nhóm treo bảng và trình bày bài làm của nhóm mình. 
- 1 số em đọc bài làm của nhóm mình, HS cả lớp nhận xét .
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- 1 số em đọc bài làm của mình, HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- HS theo dõi, ghi nhớ.
- HS thi đọc thuộc lòng những câu trên.
IV. Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò:
-Các em vừa viết chính tả bài gì ?
-Giao việc về nhà :
- Về nhà học thuộc lòng những câu thơ ở bài tập 3.
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại cho đúng .
-Tổng kết tiết học : Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học .
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
	Môn : Toán - Tiết 51 	
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, . . . CHIA CHO 10, 100, 1000, . . .
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, . . . và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, . . . cho 10, 100, 1000, . . .
Vận dụng để tính nhanh khi nhân (hoặc chia) với (hoặc cho) 10, 100, 1000, . . .
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng, SGK, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
I. Hoạt động I : Kiểm tra bài cũ: 
- Viết công t ...  nước cần phải được bảo vệ, không khai thác bừa bãi, tích cực trồng rừng.
- HS tìm câu trả lời, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh và thống nhất kết quả: là vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
- 1 HS trả lời – lớp nhận xét, bổ sung.
- Các HS khác tiếp tục làm việc cặp đôi trả lời câu hỏi.
1
- HS trả lời – các nhóm khác theo dõi bổ sung
VI. Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung đã tìm hiểu, lập bảng kiến thức theo gợi ý bài tập 2-SGK.
- Nhắc HS chuẩn bị, sưu tầm tranh ảnh về vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- GV yêu cầu HS nhận xét , GV nhận xét chung và kết thúc giờ học.
 Môn Tập làm văn - Tiết 22 
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU : 
Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
Biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp.
Vào bài một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK, phấn.
Bảng phụ ghi sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ.
Tranh minh hoạ truyện Rùa và thỏ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên
Học sinh
Khởi động : 
Bài cũ:
- Thực hành trao đổivới người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.
Nhận xét cho điểm từng học sinh.
Nhận xét bài cũ. 
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết mở đầu câu chuyện theo hai cách: gián tiếp và trực tiếp.
Hoạt động 1 Tìm hiểu ví dụ:
- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Em biết gì qua bức tranh này?
-Nói để biết nội dung truyện, từng tình tiết truyện chúng ta cùng tìm hiểu.
Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc truyện. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên
- Gọi HS đọc mở bài mà mình tìm được. Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con Rùa đang cố sức tập chạy.
- Ai có ý kiến khác?
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung , trao đổi nhóm.
- Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài.
- Gọi học sinh phát biểu và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng.
- Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để đẫn vào truyện mình định kể.
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cảlớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: đó là những cách mở bài nào? Vìsao em biết?
- Gọi học sinh phát biểu
- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.
a) Là mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự mở đầu câu chuyện)
b) mở bài gián tiếp (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể).
- Gọi 2 học sinh đọc lại hai cách mở bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu truyện Hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: Câu truyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
- Gọi HS trả lời,nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3:- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
- Yêu cầu HS tự là bài. Sau đó đọc cho nhóm nghe.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng học sinh (nếu có).
- Nhận xét cho điểm những bài viết hay.
2 cặp HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
-Lớp nhận xét .
- Lắng nghe .
- HS trả lời 
- 2 HS đọc , cả lớp đọc thầm, thực hiện yêu cầu dùng bút chì đánh đấu đoạn mở bài của truyện vào SGK.
- HS thực hiện theo yêu cầu 
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung, 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Nêu ý liến 
- Lắng nghe. 1,2 HS đọc 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
a
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc cách a, 1 học sinh đọc cách b hoặc c, d.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu 
 - Hoạt động nhóm 4 đọc cho nhau nghe phần làm bài của mình., nhóm cùng lắng nghe nhận xét, sửa cho nhau.
- 5 – 7 HS đọc mở bài của mình.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặên dò :
- Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
- GV cho HS nhận nhận xét tiết học.GV nhận xét chung .
- Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay và chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT TẬP THỂ – TUẦN 11
GIỚI THIỆU ĐỘNG TÁC CHÀO CỜ , TRỐNG CHÀO CỜ – ÔN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỘI VIÊN 
I.Kiểm điểm các hoạt động tuần 11.
 - Tổ chức cho các tổ báo cáo , nhận xét các hoạt động trong tuần , bình chọc cá nhân thực hiện tốt các hoạt động đã đề ra của tuần 10.
- Giáo viên tổng kết :
 1/ Đạo đức : 
 - Đa số thực hiện nghiêm túc giờ giấc ra vào lớp , đeo khăn quàng , bảng tên .
 - nề nếp trật tự chưa tốt : hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học còn phổ biến .
 - Công tác tự quản của các tổ chưa tốt .
2/Học tập :
 - Việc học bài làm bài ở nhà thực hiện khá tốt , còn vài trường hợp chưa thực hiện điều : Vĩnh, Tấn Phúc , Liêm ...
 - Kiểm tra tóan 1 tiết làm khá tốt , còn vài trường hợp làm bài chưa cẩn thận , kết quả chưa cao : Dõan Như , Việt , Vĩnh, Phụng, Khang, Nam , Nghĩa, Hòa, Tấn Phúc , Đạt...
 - Rèn chữ , giữ vở chưa tiến bộ, có chiều hướng đi xuống : Đạt, Vĩnh, Việt , Hưng, Khang, Nghĩa, Phụng, Quân ...
II. Kế hoạch tuần 11:
1 Đạo đức : - Nghiêm túc thực hiện các nội qui, qui định của học sinh 
 - Các tổ tăng cường theo dõi thi đua , đẩy mạnh việc duy trì ổn định nề nếp , lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
2. Học tập :
 - Phát huy tích cực đôi bạn học tập : củng cố ôn luyện chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 1.
 - Tích cực rèn chữ giữ vở : Mỗii tuần viết 1 chữ cái đúng mẫu chữ đã học .
III. Giới thiệu động tác cầm cờ , , trống chào cờ – Oân luyện hát múa 
- Yêu cầu chi đội trưởng thực hiện động tác cầm cờ, lớp theo dõi nhận xét . 
*******************************************************************
SINH HOẠT TẬP THỂ – TUẦN 9
GIỚI THIỆU TIỂU SỬ BÁC HỒ – Trò chơi 
I.Kiểm điểm các hoạt động tuần 9.
 - Tổ chức cho các tổ báo cáo , nhận xét các hoạt động trong tuần , bình chọc cá nhân thực hiện tốt các hoạt động đã đề ra của tuần 10.
- Giáo viên tổng kết :
 1/ Đạo đức : 
 - Đa số thực hiện nghiêm túc giờ giấc ra vào lớp , đeo khăn quàng , bảng tên .
 - nề nếp trật tự chưa tốt : hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học còn phổ biến .
 - Công tác tự quản của các tổ chưa tốt .
2/Học tập :
 - Việc học bài làm bài ở nhà thực hiện khá tốt , còn vài trường hợp chưa thực hiện điều : 
 - Kiểm tra tóan 1 tiết làm khá tốt , còn vài trường hợp làm bài chưa cẩn thận , kết quả chưa cao : Dõan Như , Việt , Vĩnh, Phụng, Khang, Nam , Nghĩa, Hòa, Tấn Phúc , Đạt...
 - Rèn chữ , giữ vở chưa tiến bộ, có chiều hướng đi xuống : Đạt, Vĩnh, Việt , Hưng, Khang, Nghĩa, Phụng, Quân ...
II. Kế hoạch tuần 10:
1 Đạo đức : - Nghiêm túc thực hiện các nội qui, qui định của học sinh 
 - Các tổ tăng cường theo dõi thi đua , đẩy mạnh việc duy trì ổn định nề nếp , lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
2. Học tập :
 - Phát huy tích cực đôi bạn học tập : củng cố ôn luyện chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 1.
 - Tích cực rèn chữ giữ vở : Mỗii tuần viết 1 chữ cái đúng mẫu chữ đã học .
III. Giới thiệu tiểu sử Bác Hồ – Trò chơi
 - Đọc tiểu sử Bacù Hồ 
 - Tổ chức thi Đố vui về Bác Hồ .
 - Thi đua theo nhóm 
****************************************************************************
SINH HOẠT TẬP THỂ – TUẦN 8
HÁT MÚA THEO CHỦ ĐỀ – ôN LUYỆN LUẬT ATGT : Phần Các biển báo hiệu 
I.Kiểm điểm các hoạt động tuần 8 .
 - Tổ chức cho các tổ báo cáo , nhận xét các hoạt động trong tuần , bình chọc cá nhân thực hiện tốt các hoạt động đã đề ra của tuần 8 . 
- Giáo viên tổng kết :
 1/ Đạo đức : 
 - Đa số thực hiện nghiêm túc giờ giấc ra vào lớp , đeo khăn quàng , bảng tên .
 - nề nếp trật tự chưa tốt : hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học còn phổ biến .
 - Công tác tự quản của các tổ chưa tốt .
2/Học tập :
 - Việc học bài làm bài ở nhà thực hiện khá tốt , còn vài trường hợp chưa thực hiện điều : 
 - Kiểm tra tóan 1 tiết làm khá tốt , còn vài trường hợp làm bài chưa cẩn thận , kết quả chưa cao : Dõan Như , Việt , Vĩnh, Phụng, Khang, Nam , Nghĩa, Hòa, Tấn Phúc , Đạt...
 - Rèn chữ , giữ vở chưa tiến bộ, có chiều hướng đi xuống : Đạt, Vĩnh, Việt , Hưng, Khang, Nghĩa, Phụng, Quân ...
II. Kế hoạch tuần 9 :
1 Đạo đức : - Nghiêm túc thực hiện các nội qui, qui định của học sinh 
 - Các tổ tăng cường theo dõi thi đua , đẩy mạnh việc duy trì ổn định nề nếp , lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
2. Học tập :
 - Phát huy tích cực đôi bạn học tập : củng cố ôn luyện chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 1.
 - Tích cực rèn chữ giữ vở : Mỗii tuần viết 1 chữ cái đúng mẫu chữ đã học .
III. Tổ chức Thi hát múa và Giói thiệu các biến báo hiệu giao thông 
 - Thi hát múa theo tổ 
 - Các tổ tự suy nghĩ các trinh bày tác dụng của biển báo hiệu giao thông hoặc các hình thức đố vui hay hoạt cảnh để nhắc lại các biên báo và các tac dụng của nó 
****************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_11_luong_cao_son.doc