Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)

KHOA HỌC

 MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi.

- Biết đun sôi nước trước khi uống.

- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Các hình trang 56, 57 sách giáo khoa.

- Học sinh chuẩn bị nhóm: Nước đục, hai chai nhựa trông giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.

- Phiếu học tập cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

+ Những nguyên nhân nào làm cho nước bị ô nhiễm?

+ Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ có tác hại gì đối với sức khoẻ con người?

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Nguồn nước bị ô nhiễm gây ra nhiều bệnh tật. Vậy chúng ta đã làm sạch nước bằng cách nào? Các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

b. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước

MT: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.

TH: GV cho HS thảo luận:

+ Gia đình và địa phương đã làm cách nào để làm sạch nước?

+ Những cách làm như vậy đã đem lại hiệu quả như thế nào?

Hoạt động 2: Thực hành lọc nước

MT: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản.

TH: - Cho học sinh thực hành lọc nước.

 Các bước làm như sách giáo khoa trang 56 và quan sát.

+ Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc?

+ Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao?

+ Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần có những gì?

+ Than bột có tác dụng gì?

+ Cát hay sỏi có tác dụng gì?

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 11 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột tích hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 14
 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
CHú ĐấT NUNG
I. MụC TIÊU:
- Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm, và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất) .
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người mạnh khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Tranh trang 135/SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Chia đọc: 3 đoạn.
- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối đoạn 
- Sửa lỗi phát âm và ngắt giọng.
- Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu: chú ý giọng đọc.
c. Tìm hiểu bài
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì? 
- Gọi HS nhắc lại.
+ Theo em 2 ý kiến ấy ý kiến nào đúng? Vì sao?
+ Chi tiết “ Nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ?
+ Đoạn cuối bài nói nên điều gì ?
d. Đọc diễn cảm
- Gọi 4 học sinh đọc lại truyện theo vai.
 + Câu chuyện nói nên điều gì ?
3. Củng cố - dặn dò 
 - Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.
 - Học sinh thực hiện.
- - Học sinh đọc toàn bài.
- - Lắng nghe, theo dõi.
- - Học sinh đọc to, lớp đọc thầm và trao đổi và trả lời câu hỏi.
- - HS nghe.
+ * - Giới thiệu những đồ chơi của cu Chắt.
- Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột
+ 
+ -ý kiến thứ 2 đúng vì: Chú bé Đất nung hết sợ hãi, muốn được xông pha làm được nhiều việc có ích...
+ - Cho gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích
* - Chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung.
 - Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh...
- 
Toán
CHIA MộT TổNG CHO MộT Số
I. MụC TIÊU:
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh làm bài tập 5.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:  làm quen với tính chất một tổng chia cho một số.
 So sánh giá trị của hai biểu thức: 
- Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức.
 + Giá trị của hai biểu thức như thế nào với nhau?
Rút ra kết luận về một tổng chia cho 1 số.
 Nêu từng thương trong phép chia này?
b. GV kết luận.
c. Luyện tập, thực hành:
Bài 1.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Nêu cách tính biểu thức trên?
- Gọi 2 học sinh lên làm theo hai cách.
- Nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu tìm hiểu cách làm và làm theo mẫu.
Bài 2: 
- Yêu cầu tính giá trị của biểu thức bằng hai cách. 
- Nhận xét. 
- Yêu cầu làm tiếp phần còn lại
4. Củng cố - dặn dò 
- Tổng kết giờ học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lên bảng.
- Học sinh nghe.
- HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
 35 :7 + 21: 7 = 5 + 3 = 8
- Một tổng chia cho một số.
- Nghe, nêu lại tính chất.
- Tính giá trị biểu thức bằng hai cách. 
- Học sinh nêu 2 cách tính.
- Tính theo mẫu.
- Làm bài tập vào vở.
- HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nêu cách làm của mình.
- Học sinh đọc.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà làm lại các BT trên.
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu
 LUYệN TậP Về CÂU HỏI
I. MụC TIÊU:- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1): nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Bài tập 3 viết sẵn bảng lớp.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. I. Kiểm tra bài cũ 
+ - Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ?
+ - Nhận biết câu hỏi dùng những dấu hiệu nào? Cho ví dụ?
- - Nhận xét và cho điểm.
2. II. Dạy học bài mới 
a. 1. Giới thiệu bài
b. 2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1
- - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- - Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- - Gọi học sinh phát biểu ý kiến
- Nhận xét chung
 Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Gọi đọc câu trên bảng.
- Gọi đọc những câu mình đặt.
Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu tự làm.
- Gọi nhận xét chữa bài.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài 4
- Gọi đọc yêu cầu.
- Yêu cầu đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3.
- Yêu cầu tự làm.
- Gọi nhận xét và chữa bài.
- Gọi học sinh dưới lớp đặt câu.
Bài 5
- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu trao đổi trong nhóm.
- Gọi phát biểu.
- Tổng kết lại.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- - HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, sửa sai.
 - - Học sinh đọc to yêu cầu của bài.
- - HS đặt câu hỏi sửa chữa cho nhau.
- - Học sinh đặt câu trên bảng.
- - Nhận xét, sửa sai.
- - - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- - H/sinh lên bảng dùng phấn gạch chân từ nghi vấn. Lớp dùng chì gạch chân trong SGK.
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu
- HS nhận xét 
- HS chữa bài
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- - Từ nghi vấn:
 + Có phải - không?
 + Phải không ?
 + à?
- - Học sinh đặt câu, lớp làm vào vở.
- - Nhận xét chữa bài trên bảng.
- - Học sinh đọc to yêu cầu của bài tập.
- - Cặp đôi trao đổi.
- - Câu b, c, e, không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều mình chưa biết. 
H - HS lắng nghe
Toán
 CHIA CHO Số Có MộT CHữ Số
I. MụC TIÊU:
Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư) 
II. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng giải bài tập 3 bằng hai cách.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài. 
b. Phép chia 128472 : 6
- Yêu cầu đặt tính
+ Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào? 
- Yêu cầu học sinh thực hiện phép chia.
- Nhận xét.
- Yêu cầu nêu rõ các bước chia.
+ Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 Phép chia 230859 : 5
- Yêu cầu đặt tính
- Yêu cầu thực hiện phép chia.
+ 230859 : 5 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
+ Với phép chia có dư ta phải chú ý điều gì ? 
c. Luyện tập, thực hành
Bài 1
- Cho học sinh tự làm. 
- 2 học sinh lên bảng. 
- Nghe.
- Đọc phép chia, đặt tính.
+ Từ trái qua phải.
- Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp. Kết quả và các bước thực hiện như trong SGK.
- Theo dõi, nhận xét.
- Là phép chia hết.
- Đặt tính, thực hiện phép chia. 
Học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp. Kết quả và các bước thực hiện phép chia như SGK.
- Là phép chia có dư.
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm bài. 
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu tự tóm tắt và làm bài. 
3. Củng cố - dặn dò
- Tổng kết giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập .
- H/sinh lên bảng, lớp làm vào vở .
- Nhận xét, sửa sai (nếu có).
Khoa học
 MộT Số CáCH LàM SạCH NƯớC
I. MụC TIÊU:
- Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi...
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước. 
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Các hình trang 56, 57 sách giáo khoa.
- Học sinh chuẩn bị nhóm: Nước đục, hai chai nhựa trông giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.
- Phiếu học tập cá nhân.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Những nguyên nhân nào làm cho nước bị ô nhiễm?
+ Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ có tác hại gì đối với sức khoẻ con người?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nguồn nước bị ô nhiễm gây ra nhiều bệnh tật. Vậy chúng ta đã làm sạch nước bằng cách nào? Các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước 
MT: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách. 
TH: GV cho HS thảo luận: 
+ Gia đình và địa phương đã làm cách nào để làm sạch nước?
+ Những cách làm như vậy đã đem lại hiệu quả như thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước
MT: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản.
TH: - Cho học sinh thực hành lọc nước.
 Các bước làm như sách giáo khoa trang 56 và quan sát.
+ Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc?
+ Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao?
+ Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần có những gì?
+ Than bột có tác dụng gì?
+ Cát hay sỏi có tác dụng gì?
- Đó là cách lọc nước đơn giản nhưng chưa loại được các chất các vi khuẩn, các chất sắt, các chất độc khác.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch.
MT: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn trong sản xuất nước sạch.
TH: HS đọc, trả lời câu hỏi. 
- Giải thích nước sạch trong nhà máy đã loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
MT: Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống?
TH: (?) Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hoặc do nhà máy sản xuất đã uống ngay được hay chưa ? 
+ Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần phải làm gì?
3. Củng cố.
- Đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
 CHú ĐấT NUNG
I. MụC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
- ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4).
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Tranh trang 139 SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 học sinh đọc bài: “Chú Đất Nung” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài.
- Chia đoạn: ( 4 đoạn)
- Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Gọi 1 học sinh đọc phần chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu: Chú ý giọng đọc.
c. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc từ đầu đến nhũn cả chân tay.
+ Tai nạn của hai người bột như thế nào?
+ Đoạn 1 kể lại chuyện gì?
Yêu cầu đọc đoạn còn lại và trao đổi.
+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
+ Vì sao chú Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột ?
+ Đoạn cuối bài kể về chuyện gì ?
- ... t một tích chia cho một số.
- Hỏi để đưa ra tính chất.
3. Luyện tập:
Bài 1:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Học sinh thực hiện.
- Nghe.
- Đọc biểu thức.
- HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
- Bằng nhau và bằng 45 
- Đọc biểu thức.
- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp.
- Bằng nhau và bằng 35.
- Nêu tính chất. 
- Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách. 
+ Em đã áp dụng tính chất gì để tính giá trị biểu thức bằng hai cách? 
Bài 2:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu suy nghĩ, tìm cách tính thuận tiện 
+ Giải thích vì sao lại thuận tiện hơn?
- Nhận xét, sửa sai (nếu có)
 3. Củng cố - dặn dò: 
- Tổng kết giờ học.
- Làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nêu tính chất đặc điểm đó
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. 
- Giải thích.
Tập làm văn
 THế NàO Là MIÊU Tả
I. MụC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT 1, mục III); bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT 2).
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và bút dạ.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở bài tập 2.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1
- Gọi đọc yêu cầu và nội dung, lớp theo dõi tìm những sự vật được miêu tả.
- Gọi phát biểu ý kiến.
Bài 2
- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm trao đổi và hoàn thành.
- Nhận xét và bổ sung.
 - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Để tả được hình dáng của cây sồi, màu sắc của lá sồi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào ?
+ Để tả được chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? 
+ Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác qua nào ?
+ Muốn miêu tả sự vật một cách tinh tế, người viết phải làm gì ?
- Kết luận và dẫn tới ghi nhớ.
c. Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu đặt một câu văn miêu tả đơn giản.
d. Luyện tập
Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Giáo viên kết luận.	
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu quan sát tranh.
+ Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào ?
- Yêu cầu viết đoạn văn miêu tả.
- Gọi đọc bài viết của mình.
- Nhận xét sửa lỗi dùng từ, diễn đạt.
 3. Củng cố - dặn dò 
- Học sinh kể.
- Nhận xét mở đầu và kết thúc cách nào? - Nghe.
- Học sinh đọc to, lớp theo dõi, dùng chì gạch chân những sự vật được miêu tả.
- Cây sồi, cây cơm nguội, lạch nước,
- Hoạt động nhóm – nhóm xong trước 
- Nhận xét và bổ sung.
- Dán phiếu lên bảng. 
- Bằng mắt.
- Bằng mắt.
- Bằng mắt và bằng tai.
- Phải quan sát bằng nhiều giác quan.
- Học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
* Con mèo nhà em lông trắng muốt.
* Tiếng lá cây rơi xào xạc.
- Đọc thầm: Chú Đất Nung, dùng bút chì gạch chân những câu căn miêu tả trong bài: Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.
- Học sinh đọc.
- Sấm ghé xuống sân, khanh khách cười.
- Cây dừa sải tay bơi.
- Ngọn mùng tơi nhảy múa.
- Khắp nơi toàn màu trắng của nước.
- Bố bạn nhỏ đi cày về,
- Tự viết bài.
- Đọc bài văn của mình.
- Về nhà ghi lại các câu miêu tả...
Khoa học
 BảO Vệ NGUồN NƯớC
I. MụC TIÊU:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước.
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải.
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Các hình trang 58, 59 SGK.
- Sơ đồ sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước.
- Học sinh chuẩn bị giấy bút màu.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động.
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
MT: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
TH: Thảo luận nhóm: Q/sát h/vẽ cứ một hình hai nhóm
(?) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
(?) Theo em việc làm đó có nên làm không ?
- Học sinh nghe. 
- 2 nhóm một hình vẽ, quan sát, đại diện lên trình bày.
+ Hình 1: Cấm đục phá ống nước. Nên làm vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi vào làm ô nhiễm nước.
+ Hình 2: Vẽ hai người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc đó không nên làm vì nó gây ô nhiễm nguồn nước.
+ Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Nên làm vì 
+ Hình 4: Sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Nên làm vì không gây ô nhiễm môi trường.
+ Hình 5: Gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước. Nên làm vì không để chất bẩn ngấm vào giếng.
+ Hình 6: Đang xây dựng hệ thống thoát nước thải. Nên làm vì 
- Yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 59. 
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước. 
MT: Bản thân học sinh cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền , cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
TH: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
(?) Các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước? 
+ Thường xuyên quét sân, giếng. 
+ Không vứt rác xuống suối.
+ Không đục phá hay làm hại đường ống nước. 
Yêu cầu đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước.
- Thi học sinh đóng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học mục bạn cần biết.
- Dặn có ý thức bảo vệ nguồn nước và có ý thức tuyên truyền mọi người làm theo.
 Kĩ thuật
 Thêu móc xích
i. Mục Tiêu
- Biết cách thêu móc xích.
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những đường vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm đường móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
- Không bắt buộc HS nam thực hành thêu.
- Với HS khéo tay: Các mũi thêu tương đối đều nhau. Đường thêu ít bị dúm.
II. đồ dùng: Bộ đồ dùng kĩ thuật
iiI. các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn cách làm:
*Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và các thao tác thêu.
- GV củng cố lại các bước.
- GV lưu ý khi thực hiện thêu móc xích. 
- HS thực hành, GV sát mẫu giúp đỡ HS.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 - GV tổ chức cho HS trưng bày.
 - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét đánh giá kết quả HT của HS.
 3. Nhận xét- dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn trên.
Tập làm văn
 CấU TạO BàI VĂN MIÊU Tả Đồ VậT
I. MụC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).
II. Đồ DùNG DạY - HọC:
- Tranh trang 144 trong sách giáo khoa.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh viết câu văn miêu tả mà mình quan sát được.
- Thế nào là văn miêu tả?
- Nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài.
b.Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1
- Yêu cầu đọc đoạn văn.
- Yêu cầu đọc chú giải.
- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ và giáo viên giới thiệu.
+ Bài văn tả cái gì?
+ Tìm các phần mở bài. Kết bài mỗi phần ấy nói lên điều gì?
+ Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
+ Mở bài trực tiếp là như thế nào?
+ Thế nào là kết bài mở rộng?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
Bài 2
+ Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?
c. Ghi nhớ
- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ.
b. Luyện tập
- Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Câu văn nào tả bao quát cái trống?
+ Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?
+ Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
- Yêu cầu viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên.
- Gọi học sinh trình bày bài làm.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại đoạn mở bài và chuẩn bị bài sau
- Học sinh lên bảng viết.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét câu văn của bạn.
- Nghe.
- Học sinh đọc.
- Học sinh đọc to.
- Bài văn tả cái cối xay bằng tre.
- Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh gian nhà trống”.
- Phần kết bài: “cái cối xay cũng .bước chân anh đi..”.
- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
- Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân.
- Là bình luận thêm về đồ vật.
- Từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ...
- Học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc đoạn văn
- Học sinh đọc câu hỏi
- Anh chàng trống này tròn như cái chum lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
- Bộ phận: Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
- Hình dáng: tròn như cài chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều, âm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng !..” giục trẻ,
- Học sinh đọc đoạn mở bài, kết bài của mình.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét cuối tuần 14 - triển khai công việc tuần 15
 I. mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
- Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê.
- Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III. các hoạt động:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 14.
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng nhận xét.
- GV đánh giá chung về: + Nề nếp + Vệ sinh
 + Chuyên cần + Học tập
- Tuyên dương những em thực hiện tốt.
+ Về học tập:....................................................................................................................
+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................
- Nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt.
+ Về học tập:...................................................................................................................
+ Các hoạt động khác:.....................................................................................................
2. Kế hoạch tuần 15
 - Học bài tuần 15
 - Duy trì mọi hoạt động: Ra vào lớp, vệ sinh trường lớp, học bài ở nhà, trồng và chăm sóc cây,....
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 xuantruong nam dinh.doc