TẬP ĐỌC (1 )
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Mục đích yêu cầu :
- Luyện đọc :
* Đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, nức nở. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
* Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu các từ ngữ trong bài : ngắn chùn chùn, thui thủi và phần giải nghĩa trong SGK.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Từ đó HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu.
II.Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS : Xem trước bài trong sách.
III.Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 1 Ngày soạn : 15 / 8 / 2008 Ngày dạy : Tõ 25 ®Õn 29 /8 /2008 Thứ Hai ngày 25 tháng 8 năm 2008 ĐẠO ĐỨC(1) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra. - Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập. - Học sinh biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. Chuẩn bị : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ. - HS : Xem trước bài, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : Chuyển tiết 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề . HĐ1 : Xử lí tình huống. - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. - Gv tóm tắt thành cách giải quyết chính. a) Mượn tranh của bạn để đưa cho cô giáo xem. b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà. c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. H: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao chọn cách G.quyết đó? - GV kết luận: Cách giải quyết (c) là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. Khi mắc lỗi gì ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập1 (SGK). - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 trong SGK.. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 1 - GV lắng nghe HS trình bày và kết luận: + Ý (c) là trung thực trong học tập. + Ý (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập. HĐ3 : Thảo luận nhóm bài tập 2 (SGK). - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu HS lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ: + Tán thành + Phân vân + Không tán thành - Yêu cầu HS các nhóm cùng sự lựa chọn và giải thích lí do lựa chọn của mình. - GV có thể cho HS sử dụng những tấm bìa màu . VD: Tán thành thì giơ bìa màu đỏ. Không tán thành giơ bìa màu xanh Phân vân thì giơ bìa màu vàng - GV kết luận: Ý kiến (b), (c) là đúng, ý (c) là sai. - GV kết hợp giáo dục HS: H: Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? - GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt. HĐ4 : Liên hệ bản thân. - GV tổ chức làm việc cả lớp. - Cho HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trog học tập. H: Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? H: Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em đã từng biết? * GV chốt bài học: Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn trọng. “ Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay” 4. Củng cố : Hướng dẫn thực hành: - GV yêu cầu HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực, 3 hành vi thể hiện sự không trung thực trong học tập. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Về nhà chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 6 Cho tiết sau. Trật tự - Đặt sách vở lên bàn. - Lắng nghe và nhắc lại . - HS quan sát và thực hiện. - Theo dõi, lắng nghe. - Thảo luận nhóm 2 em. - Trình bày ý kiến thảo luận, mời bạn nhận xét. - HS theo dõi. - Một số em trình bày trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Theo dõi, lắng nghe. - Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi. - Nêu yêu cầu : Giải quyết các tình huống. - Mỗi HS tự hoàn thành bài tập 1. - HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. - Nhóm 3 em thực hiện thảo luận. - Các nhóm trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung. - Lắng nghe và trả lời: cần thành thật trong học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải, không nói dối, không coi cóp, chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. -Nói dối, chép bài của bạn, nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. - Nhắc lại - HS nêu trước lớp. - Tự liên hệ. - Lắng nghe, ghi nhận. - Nghe và ghi bài. TẬP ĐỌC (1 ) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục đích yêu cầu : - Luyện đọc : * Đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, nức nở. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. * Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu các từ ngữ trong bài : ngắn chùn chùn, thui thủi và phần giải nghĩa trong SGK. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Từ đó HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu. II.Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : Xem trước bài trong sách. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định : Nề nếp 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Bài tập đọc :” Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” là một đoạn trích từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt). - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo. -Ghi từ khó lên bảng,hướng dẫn HS luyện phát âm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài HĐ2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1:” 2 dòng đầu”. H: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? H: Đoạn 1nói nên điều gì? + Đoạn 2:” 5 dòng tiếp theo”. H: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? G: ” ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức quá đáng, trông rất khó coi. Đoan 2nói nên điều gì? + Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”. H: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? G: “ thui thủi” : là cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn. H: đoạn 3 cho ta thấy điều gì? + Đoạn 4:”còn lại”. H: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? H: Những cử chỉ trên cho ta thấy điều gì? - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài H: Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra đại y ùcủa bài. - GV chốt ý- ghi bảng: HĐ3: Luyện đọc diễn cảm . - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn. - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét và tuyên dương. 4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc NDC. H: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? - GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài:” Tiếp theo”, tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí. Hát. - Cả lớp mở sách, vở lên bàn. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. -Học sinh đọc bài + chú giải -Lớp theo dõi,Lắng nghe. -Học sinh tiếp nối nhau đọc bài - Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo dõi, nhận xét. - Luyện phát âm - Luyện đocï theo cặp - Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét - HS theo dõi - Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi cá nhân nêu theo ý thích của mình. _ Lớp theo dõi – nhận xét và bổ sung ý kiến. Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội. Ý 1:Dế Mèn gặp chị nhà trò .thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng . Ý 2: Hình dáng chị NhàTrò trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn cuả bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ôm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này, chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt. Ý 3: Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ. + Lời nói của Dế Mèn : Em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. + Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ xoè cả 2 càng ra; hành động bảo vệ, che chơ û: dắt Nhà Trò đi. Ý 4: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn HS ®äc bµi HS nªu Đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. - HS đocï nối tiếp đến hết bài, lớp theo dõi,nhận xét,tìm ra giọng đọc của từng đoạn - Theo dõi -Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. ************************************************* TOÁN ( 1) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu : - Giúp HS : + Ôân tập về đọc, viết các số trong 100 000. Ôân tập viết tổng thành số. Ôân tập về chu vi của một hình. + Rèn kỹ năng đocï viết các số trong phạm vi 100 000 + Có ý thức tự giác học tập II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ. - HS : Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : Nề nếp lớp. 2. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. “ Trong chương trình toán lớp 3 ... , trăm triệu, lớp triệu. H: Hãy kể các hàng và lớp đã học ? - GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn - GV giới thiệu: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu. H: Một triệu bằng mấy trăm nghìn ? H: Số một triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào? - Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu - Mười triệu còn được gọi là một chục triệu - Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu - G/V giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu. - GV kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng phụ (đã chuẩn bị) Hoạt động 2: ( 15 phút ) Luyện tập thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài2 H: Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu? Bài 2 :Gọi H S nêu yêu cầu bài H: Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu H: 1 chục triệu còn gọi là gì ? - Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu Bài 3 :Đọc và viết số GV đọc cho HS viết vào vở nháp, gọi 1 HS lên bảng viết. GV nhận xét, sửa Bài 4 : : Gọi HS nêu yêu cầu bài GV đọc: - Ba trăm mười hai triệu - GV yêu cầu đọc và nêu các chữ số ứng với các hàng đã học - Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm - Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Một học sinh lên bảng viết số - Học sinh lớp viết vào vở nháp: 100; 1000; 10000; 100000; 1000000. -1 triệu bằng 10 trăm nghìn .có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu chữ số 0 ) - H/s lên bảng viết -10000000 = 1 chục triệu -10000000 = 10 chục triệu - Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp triệu. - HS thi đua kể tên các hàng và lớp đã học. - HS nêu yêu cầu bài - HS xung phong đếm - HS nêu yêu cầu bài - HS đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu,..10 chục triệu ..10 triệu - HS viết:10000000; 20000000; .. ; 100000000 - HS nêu yêu cầu bài - HS làm vào vở bài tập. 15000 50000 350 7000000 600 36000000 1300 900000000 - H S nêu yêu cầu bài - H/s viết - 312000000 - HS viết, đọc các số còn lại. KHOA HỌC(4) CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I: Mục tiêu: Qua bài HS biết : - Phân lọai được thức ăn hằng ngày và nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật và nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân lọai được các thức ăn dựa vào các chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó . - Biết được nhiều lọai thức ăn co chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng - Qua đó giáo dục HS có ý thức ăn đầy đủ các lọai thức ăn để đảm bảo cho họat động sống . II: Đồ dùng dạy _- Học - Hình minh họa SGK trang 10,11 - Phiếu học tập Các thẻ có ghi chữ : Gà Sữa Cá N.cam Tôm Đậu Trứng Gà Rau II: Các họat động dạy _ Học: 1: Ổn định : Hát 2: Bài cũ : Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất . Gọi 2 HS lên bảng H: Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ? H: Gỉai thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người ? - Nhân xét, ghi điểm 3: Bài mới : Giới thiệu bài _ Ghi đề Họat động của GV Họat động của HS * Họat động 1:Phân lọai thức ăn và đồ uống + Cho HS quan sát tranh 10 SGK H: Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật , thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật ? _ Gọi lần lượt HS lên xếp thẻ ghi tên thức ăn,đồ uống vào đúng cột phân lọai _ Yêu cầu HS nói tên các lọai thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật _ Tuyên dương những HS tìm được nhiều lọai thức ăn và phân lọai đúng nguồn gốc + Họat động cả lớp - Cho HS đọc phần bạn cần biết trang 10 SGK H: Người ta còn có cách nào để phân lọai thức ăn nữa ? H:Theo cách này thức ăn chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào ? H: Vậy có mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa vào đâu để phân lọai như vậy ? Kết luận : Người ta có thể phân lọai thức ăn theo nhiều cách + Phân lọai theo nguồn gốc + Phân lọai theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi lọai, người ta chia thức ăn thành 4 nhóm - Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo - Nhóm thức ăn có chứa nhiều vi ta min , chất khóang Ngoài ra còn có nhiều thức ăn còn chứa chất xơ và nước Họat động 2: Các lọai thức ăn có chứa nhiều bột đường và vai trò của chúng + Họat động theo nhóm ( 6 em ) Yêu cầu HS quan sát các tranh11 SGK + Câu hỏi thảo luận : Câu 1: Kể tên những thức ăn giàu chất bột ở các tranh 11 SGK Câu 2: Kể tên một số lọai thức ăn hằng ngày em ăn có chứa chất đường ,bột ? KẾT LUẬN :Chất bột đường là cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể . Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô ,bột mì ,ở một số lọai củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân + Phát phiếu học tập cho HS + GV tiến hành sửa bài tập - chấm bài 4 : Củng cố -_Dặn dò : Về đọc nội dung bạn cần biết trang 11 SGK - Liên hệ giáo dục - Tuyên dương HS hăng hái phát biểu xây dượng bài . + HS quan sát tranh + Lần lượt HS lên bảng gắn thẻ và ghi bổ sung tên lọai thức ăn ,đồ uống NGUỒN GỐC Thực vật Động vật Đậu cô ve Trứng ,tôm Rau cải cá Chuối ,táo Thịt lợn ,thịt bò Bánh mì,bún Cua ,tôm Bánh, phở, cơm Trai ,ốc Khoai tây , ếch Sắn , Sữa bò tươi Sữa đậu nành hến - HS đọc _ lớp theo dõi - Người ta phân lọai thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó + Theo cách này người ta chia thành 4 nhóm : Nhóm thức ăn chứa nhiều bột đường Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo Nhóm thức ăn chứa nhiều vi – ta - minvà chất khóang + Có 2 cách phân lọai thức ăn. Dựa vào nguồn gốc và dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong các thức ăn đó - HS lắng nghe, ghi nhớ HS làm nhóm – thảo luận và báo cáo kết quả + gạo, bánh mì, mì sợi, ngô,miến,bánh quy, bánh phở, bún +.cơm ,bánh mì ,chuối ,đường ,phở HS nhắc lại + HS làm bài PHIẾU BÀI TẬP Trả lời các câu hỏi sau : Những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu và có vai trò gì? HS nghe ************************************** LỊCH SỬ (2) LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT) I- Mục tiêu: Học xong bài này Học Sinh biết : Trình tự các bước sử dụng bản đồ Xác định được 4 hướng chính ( Bắc, Nam, Đông, Tây )trên bản đồ theo quy ước Tìm một số đối tượng Địa Lí dựa vào bản chú giải của bản đồ Có ý thức tự giác học tập II- Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tư nhiên Việt Nam Bản đồ hành chính Việt Nam III- Các hoạt đông dạy – học HOẠT ĐÔNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Oån định : Hát 2 . Kiểm tra : 2 em H - Muốn vẽ bản đổ ta phải làm như thế nào ? H - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ? – GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề bài HĐ 1: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ địa lý VN lên bảng - Gọi 1 HS đọc tên bản đồ H- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? H: Dựa vào đâu để tìm đối tượng lịch sử, địa lý trên bản đồ? H- Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một só đối tượng địa lí? H: Lên bảng chỉ trên bản đồ phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng ? H: Vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia ? HĐ 2 : Hoạt động thực hành chỉ bản đồ GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên, Bản đồ hành chính Việt Nam - Đại diện từng nhóm lên chỉ đường biên giới, các thành phố lớn, .. HĐ 3 : Làm bài tập , làm bài b ý 3 - Cho HS quan sát H1a,1b H: Chỉ tên các nước láng giềng của Việt Nam? Biển, quần đảo, đảo? H: Kể tên một số sông chính trên bản đồ? 4- Củng cố – dặn dò Một em lên bảng chỉ , đọc tên bản đồ các hướng trên bản đồ Một em lên chỉ tên các Tỉnh, Thành phố,mình đang sống trên bản đồ Dặn HS về nhà học bài, xem bài mới - 2 HS lên bảng - Quan sát - 1 HS đọc tên bản đồ - Cho biết bản đồđó thể hiện nội dung gì - Dựa vào ký hiệu trong bảng chú giải của mỗi bản đồ - HS dựa vào bảng chú giải đọc ký hiệu của một số đối tượng địa lý - 2 nhóm cử đại diện lên chỉ - Dựa vào bảng chú giải Đại diện từng nhóm lên chỉ đường biên giới, các thành phố lớn,... - Quan sát hình, thảo luận nhóm - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông - Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa , Trương Sa - Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo , Cát Bà. - Sông Hồng , sông Thái Bình, sông Tiền , sông Hậu Lắng nghe, ghi bài **************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I)MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II) CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Đánh giá các hoạt động tuần qua: a) Hạnh kiểm: - Các em có tư tưởng đạo đức tốt. - Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b) Học tập: - Các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. - Truy bài 15 phút đầu giờ tốt - Một số em có tiến bộ chữ viết c ) Các hoạt động khác: -Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ. 2) Kế hoạch tuần 3: - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. - Thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. IV)CỦNG CỐ-DẶN DÒ: - Chuẩn bị bài vở Thứ Hai đi học
Tài liệu đính kèm: