Tập đọc:
“ Vua tàu thuỷ” bạch thái bưởi
I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồi côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng . (trả lời được CH 1, 2, 4 trong SGK)
- HS khá, giỏi trả lời được CH3 ( SGK )
II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc cả bài.
- Y/c HS chia đoạn.
Tuần 12 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009 Tập đọc: “ Vua tàu thuỷ” bạch thái bưởi I. Mục đích - yêu cầu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn . - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thỏi Bưởi , từ một cậu bộ mồi cụi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chớ vươn lờn đó trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng . (trả lời được CH 1, 2, 4 trong SGK) - HS khỏ, giỏi trả lời được CH3 ( SGK ) II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài. - Y/c HS chia đoạn. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn, GV theo dõi sửa sai. - Gọi HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu nội dung: - Gọi HS đọc đoạn 1và 2. +H: Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn? +Trước khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có chí? - Gọi HS rút ra ý đoạn 1,2. - Gọi HS đọc đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi: + Bạch Thái Bưởi mở công ti vào thời điểm như thế nào? + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài? + Câu 2 (SGK) + Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì? + Câu 3 (SGK) + Câu 4 (SGK) + Em hiểu "Người cùng thời" là gì? - Gọi HS nêu ý 2 . - Yêu cầu HS nêu nội dung của bài. c- Đọc diễn cảm: - Gọi 4 HS nối tiếp toàn bài và nêu giọng đọc mỗi đoạn. - HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Gọi các nhóm thi đọc. 3. Củng cố- Dặn dò: - Câu chuyện có nghĩa gì? - Dặn HS đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài. - 2HS đọc, lớp nhận xét. - Cả lớp quan sát tranh và nghe giới thiệu. - 1 HS đọc cả bài. - Chia làm 4 đoạn +Đ1: Từ đầu...cho ăn học. +Đ2: tiếp...không nản chí. +Đ3: tiếp...Trưng Nhị. +Đ4: còn lại. - HS đọc nối tiếp 2 lượt. - 1 HS đọc chú giải. - Theo dõi GV đọc. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - HS tự do phát biểu. - Năm 21 tuổi làm thư kí cho hãng buôn, buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ... - Có lúc trắng tay nhưng không nản chí. ý1: Bạch Thái Bưởi là người có chí. - HS đọc thầm đoạn 3,4 . -....Những con tàu của người Hoa độc chiếm các đường sông miền Bắc. - ...cho người đi diễn thuyết, dán áp phích “Người ta thì đi tầu ta” -... khách đi tàu ngày một đông, nhiều chủ tàu.... - ...mang tên những nhân vật, địa danh mang tên của DTVN. - Là người dành được thắng lợi to lớn trong kinh doanh. - ...nhờ có ý chí nghị lực, có ý chí trong kinh doanh. - ...là những người cùng sống cùng thời đại. ý 2: Sự thành công của Bạch Thái Bưởi. Đại ý: Ca ngợi Bạch Thỏi Bưởi, từ một cậu bộ mồi cụi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chớ vươn lờn đó trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng . - 4 HS đọc nối tiếp và nêu giọng đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - Đại diện các nhóm thi đọc. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. ----------------------------------------------------------------- Toán: nhân một số với một tổng I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phộp nhõn một số với một tổng, nhõn một tổng với một số . - Rèn kỹ năng tính toán nhanh. - Giáo dục ý HS ý thức học tập . II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm 10dm22cm2 = ...cm2 20dm210cm2=...cm2 - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học và ghi đầu bài * Hoạt động 2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - GV ghi: 4x (3+5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Y/c HS thực hiện tính giá trị 2 biểu thức và rút ra nhận xét: 2 biểu thức có giá trị bằng nhau. - GV nêu: Biểu thức bên trái dấu bằng là " nhân một số với một tổng", biểu thức bên phải dấu bằng là tổng giữa các tích của số đó với số hạng của tổng. - Gọi HS nêu KL (như SGK). - Giới thiệu dạng tổng quát a x (b + c)= a x b + a x c * Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1(SGK): - Gọi HS đọc đề bài. - HD HS tính theo mẫu. - Gọi HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 1(VBT) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. a-ý 1. Gọi HS nêu lại 2 cách tính. - Y/c HS làm bài - Nhận xét chữa bài, củng cố lại 2 cách tính. b-ý 1. HDHS tính theo mẫu (Như SGK) - GV nhấn mạnh 2 cách tính. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3(SGK) - Gọi HS đọc đề bài. - HD HS phân tích đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài 3. Củng cố- Dặn dò: - Củng cố nội dung tiết học. - Dặn dò HS. - 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét sửa sai - Lắng nghe. - HS nêu miệng kết quả và so sánh giá trị của 2 biểu thức. - Theo dõi. - 2 HS đọc quy tắc. - HS đọc công thức tổng quát. - 1 HS đọc đề bài. - Theo dõi GV hướng dẫn. - HS nối tiếp lên bảng điền kết quả. - HS so sánh kết quả từng cặp biểu thức và rút ra KL. - 1 HS nêu. - 2 HS nhắc lại. - Cả lớp làm bài - C1: tính tổng trước rồi nhân số đó với tổng. C2: Nhân số đó với từng số hạng trong tổng. - HS theo dõi. - HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng chữa bài. - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài trên bảng. - Lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Toán: nhân một số với một hiệu I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phộp nhõn một số với một hiệu , nhõn một hiệu với một số . - Biết giải bài toỏn và tớnh giỏ trị biểu thức liờn quan đến phộp nhõn một số với một hiệu , nhõn một hiệu với một số . - Rèn kỹ năng tính toán nhanh. - Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện tính kiên trì trong tính toán. II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm 3 VBT. - Nhận xét, chữa bài cho HS. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học và ghi đầu bài * Hoạt động 2: HD HS tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. - GV ghi: 3x (7-5) và 3 x 7 –5x 7 - Y/c HS thực hiện và rút ra nhận xét - Gọi HS nêu quy tắc và viết công thức tổng quát: a x (b - c) = a x b – a x c - Giới thiệu HS nhận biết nhân một số với một hiệu và nhân một hiệu với một số. * Hoạt động 3: Luyện tập: Bài1(SGK): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS điền kết quả từng phép tính. - Gọi HS nêu nhận xét giá trị của các biểu thức. Bài 2 (VBT): - Gọi HS đọc đề bài. - HDHS phân tích đề bài. - Gọi HS nêu cách giải. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét chữa bài cho HS. Bài 4(SGK): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD HS áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính theo mẫu. - Y/c HS làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - Y/c HS nêu cách nhân 1 hiệu với một số * Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò: - Củng cố tính chất giao nhân một số với một hiệu. - Nhận xét tiết học. - 1 HS làm bảng chữa bài. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng tính và nêu nhận xét. - 2 HS nêu quy tắc trong SGK - 1 HS nêu - HS nối tiếp lên bảng điền. - HS nêu nhận xét. - 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm. - HS xác định yêu cầu. - HS nêu 2 cách giải. - Cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng giải, mỗi em giải 1 cách. - Nhận xét bài trên bảng lớp. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu - 2 HS nhắc lại quy tắc. ---------------------------------------------------------------- Chính tả: Tuần 12 I. Mục đích - yêu cầu: - Nghe- viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng đoạn văn . - Làm đỳng BT CT phương ngữ (2) a / b. - Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS làm bảng BT 3 (tiết 11) - GV nhận xét, sửa sai . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học, ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - Yêu cầu HS đọc bài chính tả. + Đoạn văn viết về ai? + Chuyện gì đã khiến cảm động? - Hướng dẫn HS viết từ khó, GV đọc cả lớp viết.. - Nhắc nhở HS viết bài. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV thu 1/3 số bài chấm, còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. - GV nhận xét chung bài viết 3. Hướng dẫn làm bài tập: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập a. - Gọi HS đọc 2 đoạn văn. - Y/c HS làm bài và chữa bài. - Gọi HS đọc lại câu chuyện. - Câu b (các bước HD tương tự). 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. Chuyện kể về hoạ sĩ Lê Duy ứng. Lê Duy ứng vẽ chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt của mình. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vở nháp các từ khó: Sài Gòn, tháng 4 năm 1975, Lê Duy ứng, 30 triển lãm, 5 giải thưởng... - HS viết bài. - HS dùng bút chì chấm lỗi. - HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập . - 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - Cả lớp làm bài, chữa bài lớp nhận xét, sửa sai. - 2 HS đọc lại câu chuyện. - Cả lớp làm câu b. ------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: ý chí- nghị lực I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết thờm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ , từ hỏn việt ) núi về ý chớ , nghị lực của con người ; bước đầu biết sắp xếp từ Hỏn Việt ( cú tiếng chớ ) theo hai nhúm nghĩa (BT1) hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2) ; điền đỳng một số từ ( núi về ý chớ , nghị lực ) vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3) ; hiểu ý nghĩa chung của một số cõu tục ngữ theo chủ điểm đó học ( BT4) - II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - H: Thế nào là tính từ? Cho ví dụ. - Gọi HS đặt câu có sử dụng tính từ. - GV nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học, ghi đầu bài 2. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS nêu các từ tìm được, lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS nêu kết quả. - Y/c HS nêu nghĩa của từ"nghị lực" - Gọi HS tìm từ có nghĩa đã cho. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài và chữa bài. - Gọi HS đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc các câu tục ngữ. -Y/c HS trao đổi về nghĩa của câu tục ngữ. a. Lửa thử vàng, gian nan. ... được: - Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông. - Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức - Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con người II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ ĐLVN, tranh ảnh đồng bằng Bắc Bộ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung bài học. a. Đồng Bằng lớn ở miền Bắc. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - Y/c HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK. - GV giới thiệu: đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Y/c HS dựa vào tranh ảnh và kênh chữ trong SGK và trả lời câu hỏi: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con sông nào bù đắp nên? + Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta. + Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? b. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Y/c HS quan sát H1 chỉ trên bản đồ 1 số sông của đồng bằng Bắc Bộ. - H: Khi mưa nhiều nước sông ngòi, ao hồ thường như thế nào? - Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? - Vào mùa mưa, nước sông ở đây như thế nào? * Hoạt động 4: Thảo luận nhóm. - H: Người dân ĐBBB đắp đên ven sông để làm gì? - Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì? - Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì để sử dụng nước sông cho sản xuất. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. - Giảng tác dụng của đê: những vùng đất ở trong đê không được phủ thêm phù sa, nhiều nơi trở thành ô trũng. - Gọi HS đọc nội dung bài học. 3. Củng cố - Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - HS quan sát lược đồ SGK tìm vị trí ĐBBB, 2 HS chỉ trên lược đồ. - Quan sát, theo dõi GV chỉ trên bản đồ. 1 HS chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ. - HS quan sát hình minh hoạ tronmg SGK và đọc bài, trả lời câu hỏi: - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - ... đứng thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ. - địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co, những nơi có màu xẫm là làng mạc của dân. - HS quan sát bản đồ và chỉ và nêu một số sông của đồng bằng Bắc Bộ. - ... nước sông lên nhanh. - HS trả lời. - ... nước sông lên nhanh. - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - 2 HS đọc nội dung bài học. - Lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Toán: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Thực hiện được nhõn với số cú hai chữ số . - Biết giải bài toỏn liờn quan đến phộp nhõn với số cú hai chữ số - Giáo dục ý thức học tập, tính kiên trì trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính 45 x 13 48 x 25 - Nhận xét, chữa bài cho HS. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - Nêu MT tiết học và ghi đầu bài: * Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: (VBT) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Nhận xét chữa bài. - Lưu ý HS cách đặt tích riêng. Bài 2- cột1, 2:(VBT) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Giới thiệu cho HS cấu tạo từng cột trong bảng. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Y/c HS tự làm bài Bài 3: (VBT) - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu HS xác định đề bài toán. - HDHS giải theo các bước: + Tìm số tiền bán gạo nếp. + Tìm số tiền bán gạo tẻ. + Tính tổng số tiền bán gạo nếp và gạo tẻ - Gọi HS nên bảng làm, cả lớp làm VBT. * Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò: - Củng cố nội dung bài học - 2 HS làm bảng, lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài. - 3 HS lên bảng chữa bài và nêu cách tính. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu nhận xét các số trong mỗi cột. - HS nêu cách thực hiện - Cả lớp tự làm bài, 2 HS lên bảng làm - 1 HS đọc đề bài. - HS xác định yêu cầu. - Theo dõi GVHD - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chưã bài - Lắng nghe và thực hiện. ------------------------------------------------------------- Khoa học: nước cần cho sự sống I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hàng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. - Coự yự thửực baỷo veọ vaứ giửừ gỡn nguoàn nửụực. II. Đồ dùng dạy học: hình vẽ 50 - 51 SGK, VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng vẽ và nêu vòng tuần hoàn của nước. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học, ghi đầu bài. 2. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, ĐV và TV Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - Chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. Bước 2: Y/c các nhóm thảo luận. Bước 3: Gọi HS trình bày kết quả. - Kết luận về vai trò của nước. * Hoạt động 2: Vai trò của nước trong SX NN, CN và vui chơi, giải trí. Bước1: Động não. - H: Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác? Bước 2: Thảo luận, phân loại. - Y/c HS thảo luận và phân loại. - Nêu VD minh hoạ vai trò của nước trong vui chơi, giải trí. - Nêu VD minh hoạ vai trò của nước trong SX nông nghiệp. - Nêu VD minh hoạ vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp. - Kết luận. 3. Củng cố- Dặn dò: + Neỏu em laứ nửụực em seừ noựi gỡ vụựi moùi ngửụứi ? - GV củng cố lại nội dung của bài. - Gọi HS đọc nội dung bài học SGK. - HS lên bảng vẽ sơ đồ và trả lời . - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Các nhóm nhận nhiệm vụ. N1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể con người. N2: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đối với động vật. N3: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đối với thực vật. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - 2 HS nhắc lại vai trò của nước. - 1HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - Sử dụng nước trong việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, môi trường. - ....trong việc vui chơi, giải trí. - ... trong sản xuất công nghiệp. - VD: bể bơi,... - VD: tưới tiêu, chống hạn,... - VD: Chạy máy phát điện,.... + Hãy baỷo veọ vaứ giửừ gỡn nguoàn nửụực vỡ chuựng toõi khoõng phaỷi laứ voõ taọn. - Lắng nghe. - 2 HS đọc bài học SGK -------------------------------------------------------------- Tập làm văn: kể chuyện ( Kiểm tra viết) I. Mục đích - yêu cầu: - Viết được bài văn kể chuyện đỳng yờu cầu đề bài, cú nhõn vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thỳc). - Diễn đạt thành cõu, trỡnh bày sạch sẽ; độ dài bài khoảng 120 chữ (khoảng 12 cõu) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện, đề bài TLV. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Thực hành viết: - GV chép đề bài trên bảng. - HD HS tìm hiểu đề bài. - Yêu cầu HS chọn đề bài. Đề 1: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em đã học hoặc đã nghe về lòng nhân hậu. Đề 2: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em đã học hoặc đã nghe về lòng trung thực. Đề 3: Em hãy kể lại một câu chuyện mà em đã học hoặc đã nghe về ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống. - Lưu ý: HS chọn một đề bài để làm. - HS viết bài. - Thu bài để chấm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò ---------------------------------------------------------------------- Âm nhạc HOẽC HAÙT BAỉI : COỉ LAÛ (Daõn ca ủoàng baống Baộc Boọ) I. MUẽC TIEÂU : - Bieỏt ủaõy laứ baứi daõn ca. - Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ lụứi ca. - Bieỏt haựt keỏt hụùp voó tay hoaởc goừ ủeọm theo baứi haự. II. ẹOÀ DUỉNG: - Caực nhaùc cuù goừ ủụn giaỷn . III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS 1. kieồm tra baứi cuừ : -Gv cho hs haựt laùi moọt baứi haựt ủaừ hoùc keỏt hụùp goừ ủeọm . -Gv nhaọn xeựt chung. 2. baứi mụựi : * Giụựi thieọu baứi * HOAẽT ẹOÄNG 1 : Daùy haựt baứi : Coứ Laỷ -Gv giụựi thieọu noọi dung baứi haựt . -Gv haựt cho hs nghe qua giai ủieọu -Gv treo baỷng phuù vaứ cho hs ủoùc lụứi ca vaứi laàn . -Gv haựt maóu tửứng caõu sau ủoự daùy hs haựt tửứng caõu theo loỏi moực xớch , daùy ủeỏn ủaõu cuỷng coỏ ủeỏn ủoự . -Gv daùy heỏt baứi sau ủoự haựt cho hs nghe laùi giai ủieọu cuỷa baứi moọt laàn . -Gv cho hs haựt laùi toaứn baứi haựt vaứi laàn . -Gv hửụựng daón hs haựt lúnh xửụựng -Neỏu nhửừng caõu luyeỏn khoự gv coự theồ haựt maóu cho hs thửùc hieọn chớnh xaực hụn . -Gv cho hs haựt lúnh xửụựng theo nhoựm , daừy lụựp , caự nhaõn .. -Gv mụứi hs bieồu dieón vaứ nhaọn xeựt . * HOAẽT ẹOÄNG 2 : Haựt keỏt hụùp goừ ủeọm . -Gv haựt vaứ laứm maóu cho hs quan saựt . -Gv hửụựng daón hs haựt vaứ goừ ủeọm theo phaựch . Con coứ coứ bay laỷ laỷ bay la + + ++ -gv cho hs daừy naứy haựt coứn hs daừy kia goừ ủeọm vaứ ủoồi laùi . -gv goùi vaứi hs haựt vaứ keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch , -gv mụứi hs nhaọn xeựt baùn . -Gv hửụựng daón hs haựt vaứ keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoùa theo nhaùc -Gv cho hs haựt vaứ vaọn ủoọng theo daừy lụựp daừy naứy haựt coứn daừy kia vaọn ủoọng vaứ ngửụùc laùi . -Gv mụứi vaứi hs leõn bieồu dieón trửụực lụựp vaứ nhaọn xeựt tuyeõn dửụng hs . -Gv nghe vaứ giuựp hs haựt luyeỏn nhửừng tieỏng luyeỏn cho ủuựng . -Gv nhaọn xeựt chung . 3. CUÛNG COÁ – DAậN DOỉ : - GV hoỷi laùi noọi dung baứi , teõn baứi vaứ daõn ca ụỷ ủaõu?. - Gv baột nhũp cho hs haựt oõn baứi haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch . - Gv mụứi moọt hs haựt lúnh xửụựng coứn caỷ lụựp haựt xoõ moọt laàn . - Gv nhaọn xeựt tieỏt hoùc, khen ngụùi hs haựt toỏ, nhaộc nhụỷ hs chửa taọp trung caàn coỏ gaộng trong giụứ sau. - Veà nhaứ haựt thuoọc baứi vaứ chuaồn bũ baứi cho tieỏt sau - Hs haựt oõn -Hs theo doừi vaứ nghe gv giụựi thieọu -Hs nghe . -Hs ủoùc lụứi ca -Hs hoùc haựt -Hs nghe toaứn baứi -Hs haựt : nhoựm , toồ , daừy lụựp , caự nhaõn -Hs quan saựt gv laứm maóu - Hs haựt theo daừy - Hs haựt vaứ vaọn ủoọng - Hs trỡnh baứy theo daừy , nhoựm ,caự nhaõn - Hs nhaộc laùi baứi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi - Hs haựt vaứ goừ ủeọm - Hs haựt oõn - Hs nghe gv nhaọn xeựt
Tài liệu đính kèm: