Giáo án Khối 4 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Khối 4 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Bài 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ ( T1 )

 I. MỤC TIÊU : HS hiểu :

 - Công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con , cháu đối với ôngbà, cha mẹ.

 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ trong cuộc sống

 - Giáo dục các em kính yêu ông bà, cha mẹ

 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 1. Khởi động : Cả lớp hát bài “ Cho con ”

 Bài hát nói về điều gì ?

 Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu , che chở của cha mẹ đối với mình ? là người con trong gia đình em có thể làm gì để cha, mẹ vui lòng .

 2. Hướng dẫn HS thực hiện tiểu phẩm “ P. thưởng ”(lấy 1 số HS thực hiện)

 - HS xem tiểu phẩm

 + GV phỏng vấn những bạn vừa đóng tiểu phẩm

 - Người đóng vai Hưng : - Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ?

 - Người đóng vai bà Hưng : - Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ?

 

doc 15 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 :
Thứ 2 ngày 17 tháng 11 năm 2008
Buổi một:	
Tập đọc:
“VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
	I. MỤC TIÊU: HS đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khâm phục.
	- Hiểu: Chuyện ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha - Nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh giỏi.
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài “Có chí thì nên”
	2. Bài mới: Giới thiệu bài 
	* HĐ1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài. 
	a) Luyện đọc:
	- HS đọc nối tiếp 4 đoạn (Đọc 2 lần).
- Luyện đọc theo cặp. 
	+ GV hướng dẫn HS cách đọc.
+ Giải nghĩa các từ khó (SGK).
	b) Tìm hiểu bài:
	- HS đọc đoạn (Từ đầu không nản chí).
	+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
	+Trước khi mở công ty vận tải đường biển. Ông đã làm những gì?
	+ Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một người rất có chí?
	- HS đọc phần còn lại. 
	+ Ông mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào?
	+ Ông đã thành công như thế nào?
	+ Em hiểu thế nào là “Một bậc anh hùng kinh tế ”
	+ Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công?
	 Rút ra nội dung ý nghĩa bài (MT).
	* HĐ2: Luyện đọc diễn cảm.
	- HD học sinh tìm giọng đọc phù hợp với từng nội dung chi tiết bài. 
	- GV đoc mẫu toàn bài. 
	- HS luyện đọc theo cặp. 
	3 em đọc trước lớp toàn bài. 
	3. Củng cố: Nhận xét - Dặn dò. 
________________________
Toán :
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
	I. MỤC TIÊU: Giúp HS
	- Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 tổng với 1 số.
	- Biết vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	* HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức. 
	- GV ghi bảng BT.
	4 x ( 3 + 5 )
	4 x 3 + 4 x 5 
	4 x (3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 
	* HĐ2: Nhân 1 số với 1 tổng 
	- GV chỉ lên BT 4 x ( 3 + 5 ) và nói 4 là một số , 3 + 5 là một tổng , vậy 4 x ( 3 + 5 ) là nhân 1 số với 1 tổng ; BT4 x 3 + 4 x 5 là tổng giữa các tích của số đó với từng số hạng của tổng. 
Rút ra KL (SGK)
	Giọi HS đọc KL (SGK)
	* Hướng dẫn HS viết BT dạng tổng quát.
	a x ( b + c ) = a x b + a x c 
	* HĐ3: Luyện tập 
	- Hướng dẫn HS làm BT (VBT)
	- HS nêu nội dung yêu cầu từng BT – GV giải thích HD.
	- HS làm bài – GV theo dõi. 
	* HĐ4 : Chấm, chữa bài. 
	3. Củng cố : Nhận xét, dặn dò.
________________________
Đạo đức :
Bài 6: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ ( T1 )
	I. MỤC TIÊU : HS hiểu :
	- Công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con , cháu đối với ôngbà, cha mẹ.
	- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ trong cuộc sống 
	- Giáo dục các em kính yêu ông bà, cha mẹ 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Khởi động : Cả lớp hát bài “ Cho con ”
	Bài hát nói về điều gì ?
	Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu , che chở của cha mẹ đối với mình ? là người con trong gia đình em có thể làm gì để cha, mẹ vui lòng .
	2. Hướng dẫn HS thực hiện tiểu phẩm “ P. thưởng ”(lấy 1 số HS thực hiện)
	- HS xem tiểu phẩm 
	+ GV phỏng vấn những bạn vừa đóng tiểu phẩm 
	- Người đóng vai Hưng : - Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng ?
	- Người đóng vai bà Hưng : - Bà cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình ?
	* Lớp nhận xét về cách ứng xử 
	GV kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà – Hưng là 1 đứa cháu hiếu thảo
	* HĐ2 : Thảo luận nhóm ( BT1 SGK )
	- GV mời đại diện nhóm nêu kết quả - Lớp nhận xét bổ sung 
	GV kết luận : Việc làm của các bạn trong các tình huống ( b, d, đ ) đó thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha, mẹ . Và việc làm của các bạn ở tình huống ( a, c ) là chưa quan tâm đến ông bà , cha, mẹ 
	* HĐ3 : Thảo luận nhóm BT2 ( SGK)
	- HS trình bày kết quả lớp nhận xét – GV bổ sung 
 Rút ra bài ghi nhớ ( SGK ) Gọi HS đọc lại 	
	* HĐ4 : HS tự liên hệ trong cuộc sống những việc đã làm để thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ 
	3. Tổng kết : Củng cố , nhận xét, dÆn dß.
_________________________________
Khoa học :
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
II. CHUẨN BỊ : Hình ( SGK ) phô tô. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : Mây được hình thành như thế nào? Mưa ở đâu ra?
2. Bài mới : 
* HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- HS quan sát sơ đồ ( phô tô ) liệt kê được các cảnh được vẽ trong sơ đồ 
- GV nhận xét bổ sung . Rút ra kết luận về vòng tuần hoàn của nước ( SGV ) 	* HĐ2 : HS thực hành vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
( Hiểu được quy trình đó )
- HS trình bày sản phẩm – GV nhận xét bổ sung 
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
_____________________________________ 
Buổi hai: 	
TH-Mĩ thụât :
(Cô Hương lên lớp)
 _____________________________________
Kể chuyện :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
	I. MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng nói :
	- HS kể được câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã nghe, đã đọc có cốt truyện , nhân vật , nói về người có nghị lực , có ý chí vươn lên 
	- Hiểu được ND và ý nghĩa của chuyện.
	- Rèn kỹ năng nghe và nhận xét đúng lời kể của bạn .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra : HS kể chuyện “ Bàn chân kỳ diệu ” Nêu ý nghĩa của chuyện 
	2. Bài mới : Giới thiệu bài 
	* HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện 
	- Gọi 1 HS đọc lại đề bài – GV ghi bảng 
	- Hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu của đề bài ( gạch dưới những từ quan trọng ) 
	+ HS đọc gợi ý 1,2,3,4 ( SGK ) 
	+ HS nhớ lại những câu chuyện em đã đọc , đã học về 1 người có nghị lực (trong SGK hoặc sách, báo )
	* Hướng dẫn HS tập kể chuyện trong nhóm, lớp – Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện ( HS dựa vào các ý SGK để kể chuyện ) .
(Lưu ý: Khuyến khích HS kể những chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm) 
	( Lưu ý HS : Trước khi kể chuyện phải biết tự giới thiệu câu chuyện, chú ý kể tự nhiên , kể đúng giọng kể ( không đọc ) 
	* HS thực hành kể chuyện theo nhóm đôi – Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
	* HS thi kể chuyện trước lớp : ( mỗi nhóm cử 1 người ) lên kể chuyện .
	- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm : Bình chọn ( người ham đọc sách báo, người kể chuyện hay nhất )
3. Tổng kết : Củng cố, nhận xét, dặn dò 
_____________________________________
Luyện Toán :
LUYỆN TẬP : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG. 
 I. MỤC TIÊU : Giúp HS 
	- Luyện tập củng cố các kiến thức và kĩ năng về nhân một số với một tổng.
	- HS vận dụng thành thạo vào làm tính và giải toán .	
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. GV nêu yêu cầu nội dung tiết học .
	2. Trọng tâm : Hướng dẫn luyện tập 
	* HĐ1: Củng cố kiến thức 
	a) HS nêu quy tắc nhân một số với một tổng 
	HS viết công thức tổng quát a x ( b + c) = a x b + a x c 
 	 GV củng cố việc áp dụng 2 cách tính để giải bài toán bằng 2 cách .
	* HĐ2: Luyện tập 
	a) HS làm bài tập 3 ( SGK) – GV theo dõi , hướng dẫn .
	Kiểm tra, chữa bài 
	b) HS làm bài luyện thêm .
	Bài 1: Tính bằng 2 cách 
	24 x ( 3 + 5 ) 12 x 3 + 12 x 5
 28 x ( 7 + 2 ) 17 x 6 + 17 x 4
	Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất 
	a) 43 x 18 + 43 x 2 
	b) 234 x 75 + 234 x 25
	Bài 3: Mỗi ki lô gam gạo tẻ giá 4200 đồng, mỗi ki lô gam gạo nếp giá 7500 đồng . Hỏi nếu mua 3 kg gạo tẻ và 3 kg gạo nếp thì hết tất cả bao nhiêu tiền? (Giải bằng 2 cách)
	GV hướng dẫn để HS hình dung 2 cách làm 
	HS tự làm bài 
	Chấm , chữa bài. 
3. Tổng kết.
___________________________________
TH- Khoa học:
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
	I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh ôn tập để củng cố kiến thức về : 
	- Tính chất của nước 
	- Ba thể của nước 
	- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Giới thiệu bài :
	2. Trọng tâm :
	* HĐ1: Ôn tập:
	- Nước có những tính chất gì ?
	- Nước tồn tại ở những thể nào ?
	- Ở thể rắn, nước có hình dạng như thế nào?
 - Nêu kết luận về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
	* HĐ2: Vẽ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
	- HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
 (vẽ độc lập vào giấy A4)
	- HS thi vẽ.
- HS trình bày quy trình tuần hoàn của nước trong tự nhiên dựa vào ND bức tranh.
- HS trình bày – GV nhận xét bổ sung 
* HĐ3: HS hoàn thành bài tập ở VBT.
 GV chấm một số em. 
 GV hệ thống lại các kiến thức đã ôn tập.
 3. Tổng kết : Nhận xét, dặn dò.
___________________________________________________________________
Thứ 3 ngày 18 tháng 11 năm 2008
Thể dục:
Bài 23: ĐT “THĂNG BẰNG” CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ”
	I. MỤC TIÊU : HD HS động tác thăng bằng của bài thể dục phát triển chung.
	- Tổ chức trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời ”
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Phần mở đầu : HS ra sân tập hợp 
	- GV nêu yêu cầu ND tiết học , khởi động tay, chân 
	2. Phần cơ bản :
	* HĐ1: Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 
	- HS ôn tập chung cả lớp 
	- Lớp trưởng điều khiển các bạn ôn tập 
	- GV theo dõi 
	* HĐ2: Học động tác thăng bằng :
	- HS quan sát tranh : GV giới thiệu từng nhịp của động tác 
	- GV tập mẫu từng nhịp ( vừa tập vừa HD ) 
	- GV và HS cùng tập ( 2 – 3 lần )
	- GV hô HS tập – GV theo dõi sửa sai 
	- Lớp trưởng hô HS tập – GV theo dõi 
	* HĐ3: HS tập liên kết cả 6 động tác 
	* HĐ4: Tổ chức trò chơi “ Con cóc là cậu ông trời ”
	3. Phần kết thúc :
	- Hệ thống ND tiết học - Nhận xét , dặn dò 
_______________________________
Toán :
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU 
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu – Nhân 1 hiệu với 1 số.
	- Biết vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra : HS nhắc lại cách nhân 1 số với 1 tổng – GV củng cố 
	2. Bài mới : 
	* HĐ1 : HD cách nhân 1 số với 1 hiệu 
	- GV ghi bảng 2 BT:3 x ( 7 – 5 )
 3 x 7 – 3 x 5
HS thực hiện phép tính . tính kết quả và so sánh kết quả 2 BT
 GV kết luận : 3 x ( 7 – 5 ) = 3 x 7 – 3 x 5
	- GV chỉ lên BT. 3 x ( 7- 5 ) 
3 là một số , 7- 5 là một hiệu , vậy 3 x ( 7- 5 ) là nhân 1 số với 1 hiệu .
 3 x 7 - 3 x 5 là hiệu giữa các tích của số đó với số bị trừ và số đó với số trừ
	– HS rút ra KL ( SGK ) 	
- Gọi HS nhắc lại
	- Gợi ý HS nêu BT tổng quát.
	a x ( b – c ) = a x b – a x c 
	* HĐ 2 : Luyện tập 
	- HS nêu ND yêu cầu từng BT – GV hướng dẫn cụ thể từng bài 
	- HS làm bài – GV theo dõi 
	* HĐ3 : Chấm, chữa bài 
	3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
___________________________________
Luyện từ và câu :
MỞ RỘNG ... ết kết bài trong bài văn kể chuyện theo 2 cách đó .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : HS nhắc lại phần ghi nhớ trong tiết tập làm văn “ Mở bài trong bài văn kể chuyện”.
2. Bài mới : 
* HĐ1 : Giới thiệu bài 
* HĐ2 : Phần nhận xét 
a) HS nêu yêu cầu của BT1,2 - Lớp đọc lại bài “ Ông Trạng thả diều”
- Tìm phần kết bài của bài “ Thế rồi ....... nước Nam ta ”
b) HS đọc yêu cầu BT3 
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi – Nêu 1 câu đánh giá nhận xét vào cuối truyện 
- HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung 
c) HS đọc yêu cầu BT4 
- HS suy nghĩ làm bài vào vở 
- Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung ( SGV )
 Rút ra bài ghi nhớ ( SGK ) - Gọi HS đọc lại nhiều lần 
* HĐ3 : Luyện tập 
- HS nêu yêu cầu của từng BT – GV giải thích rõ cách làm 
* Bài 1,2 : Yêu cầu đọc kỹ các kết bài để nhận biết kiểu kết bài mở rộng hay không mở rộng .
Bài tập 3 : Gợi ý HD cách viết phần kết bài : Mở rộng và không mở rộng .
+ HS làm BT – GV theo dõi HD
+ Gọi HS nêu kết quả 
- GV kiểm tra - Chữa bài ( SGV )
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
_____________________________________
Địa lý :
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
	I. MỤC TIÊU : HS biết : Vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý TN Việt Nam .
	- Trình bày được 1 số đặc điểm đồng bằng Bắc Bộ . Vai trò của hệ thống đê ven sông .
	- Biết dựa vào bản đồ tranh , ảnh để tìm kiến thức 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ địa lý TN Việt Nam 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra : HS trả lời một số câu hỏi ở phần ôn tập 
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Tìm hiểu : Đồng bằng lớn ở miền Bắc 
	- HS chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý TN Việt Nam .
	- Tìm vị trí của đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ ( SGK ) 
	- GV chỉ vào bản đồ và nêu : Đồng bằng Bắc Bộ có hình tam giác với đỉnh là Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển 
	HS đọc mục 1 ( SGK )
	Nêu đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ .
	( HS nêu kết quả - GV bổ sung ) – HS lên chỉ vào bản đồ nêu giới hạn mô tả tổng hợp về hình dạng. Diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ 
	* HĐ2 : Tìm hiểu sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ .
	- HS lên chỉ các sông ở đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ 
	* HĐ3: Tìm hiểu về sông Hồng và sông Thái Bình ( SGV ) 
	- Tìm hiểu hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ 
	- HS đọc mục 2 ( SGK ) 
	Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
	GV nêu thêm về tác dụng của hệ thống đê và ảnh hưởng của hệ thống đê (SGV ) 
	 Rút ra bài học ( SGK ) - Gọi HS đọc lại.
 * GD bảo vệ môi trường:
 - Ở địa phương em có tuyến đê nào? Tác dụng cụ thể của tuyến đê là gì?
 - Em phải làm gì để bảo vệ tuyến đê?
 3. Tổng kết : Củng cố, nhận xét, dặn dò.
__________________________________
Buổi hai:
Anh v¨n
C« Tïng lªn líp
___________________________________
Tập đọc :
VẼ TRỨNG
I. MỤC TIÊU : HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài . Đọc chính xác các tên riêng nước ngoài:Lê- ô- nác- đô -đa Vin – xi, Vê - rô - ki - ô.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng hợp với ND chi tiết từng ý.
- Hiểu : Các từ ngữ trong bài ( Phần chú giải SGK )
- Hiểu ý nghĩa truyện : Nhờ khổ công rèn luyện Lê- ô- nác- đô -đa Vin – xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài .	
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra : Học sinh đọc bài “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của bài .
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Giới thiệu bài 
	* HĐ2 : HD luyện đọc và tìm hiểu bài. 
	a) Luyện đọc:
	- HS đọc nối tiếp ( theo 2 đoạn ) bài văn 
	- Hướng dẫn HS cách đọc ( Giọng đọc - ngắt nghỉ ). Luyện đọc các tên riêng của nước ngoài .
	- HS luyện đọc theo cặp. 
	- 2 HS đọc toàn bài. 
	b) Tìm hiểu bài :
	 HS đọc đoạn 1 ( từ đầu ..... chán ngán )
	- Tại sao trong những ngày đầu học vẽ cậu bé lại tỏ vẻ chán ngán ?
	 HS đọc đoạn tiếp theo như ý 
	 - Thầy Vê - rô - ki - ô cho học trò vẽ như thế để làm gì ?
	HS đọc đoạn còn lại. 
- Lê- ô- nác- đô -đa Vin – xi đã thành đạt như thế nào ?
- Theo em những nguyên nhân nào khiến ông nổi tiếng ? Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? Rút ra ý nghĩa bài học .
c) HD đọc diễn cảm 
 GV đọc mẫu bài – HD học sinh tìm giọng đọc , thể hiện diễn cảm.(Theo gợi ý ở 2.a ) 
 HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn mà em chọn : GV nhận xét bổ sung. 
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Biết cách nhân với số có hai chữ số 
	- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ 2 trong phép nhân với số có hai chữ số .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Giới thiệu bài :
	2. Trọng tâm : 
	* HĐ1 : Giới thiệu phép tính : 36 x 23 
	Hướng dẫn HS đưa về dạng nhân một số với một tổng:
	 36 x 23 = 36 x ( 20 + 3 ) 
	= 36 x 20 + 36 x 3 
	= 720 + 108
	= 820
	* HĐ2 : Giới thiệu cách đặt tính. 
	- GV đặt tính và giới thiệu phép tính ( như SGK )
	 36
	 x 
 23 
 108 (Tích riêng thứ nhất) 
 	 72 (Tích riêng thứ hai) 
 ____
 828 (Tích chung) 
 - GV giải thích rõ : 
 108 là tích của 36 và 3 
	108 là tích riêng thứ nhất
 72 là tích của 36 và 2 chục (vì đây là 72 chục tức là 720 đơn vị nên ta viết lùi sang trái một cột so với 108 ) . 
72 là tích riêng thứ 2 .
828 là kết quả của phép nhân 36 x 23
828 là tích chung.
* HĐ3 : Luyện tập 
a) GV ghi bảng phép tính : 43 x 25 
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính – Các HS khác tính vào nháp. 
+ GV củng cố lại cách nhân. 
b) HS làm BT ( VBT ) – Gv theo dõi kèm cặp 
* HĐ4 : Kiểm tra, chấm bài 1 số em 
- Chữa bài 
3. Tổng kết : Nhận xét - dặn dò. 
______________________________________________
Thể dục:
Bài 24 :
 ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
 TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ”
	I. MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học : Học động tác nhảy .
	- Tổ chức trò chơi “ Mèo đuổi chuột ”	
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1. Phần mở đầu : HS ra sân tập hợp
	- GV nêu yêu cầu ND tiết học 
	- Khởi động tay, chân 
	2. Phần cơ bản :
	* HĐ1 : Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung 
	- Cho HS ôn cả lớp 2 lần - Lớp trưởng điều khiển GV theo dõi
	- HS luyện tập theo tổ - Tổ trưởng điều khiển sửa sai 
	* HĐ2 : Học động tác “ nhảy ” của bài thể dục phát triển chung 
	- GV treo tranh - Giới thiệu từng động tác 
	- GV làm mẫu từng nhịp - Vừa làm vừa HD học sinh làm 
	- GV và HS cùng tập từng nhịp 
	- GV hô – HS tập 
	- Lớp trưởng hô cả lớp tập – GV theo dõi sửa sai từng em 
	* HĐ3 : Tổ chức trò chơi “ Mèo đuổi chuột
3. Kết thúc : Củng cố, nhận xét, dặn dò
Thứ 5 ngày 20 tháng 11 năm 2008
 NghØ lÔ 20-11 
Thứ 6 ngày 21 tháng 11 năm 2008
Buổi một:
Tập làm văn :
 KỂ CHUYỆN ( KiÓm tra viÕt )
I. MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS thực hành viết 1 bài văn kể chuyện theo yêu cầu của đề bài ( có nhân vật, sự việc, cốt truyện ) 
	- Bài viết đầy đủ 3 phần : Mở bài , diễn biến và kết thúc )
	- Diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên , chân thật 
	II. LÊN LỚP : 
	1. GV nêu yêu cầu ND tiết kiểm tra 
	2. Gợi ý hướng dẫn HS chọn 1 trong 3 đề bài đã nêu ( SGK ) 
	3. HD gợi ý HS làm bài 
	- Nêu yêu cầu của bài làm cần đạt được về ND hình thức – Cách diễn đạt 
	4. HS thực hành làm bài – GV theo dõi 
	5. Thu bài về nhà chấm 	
III. NHẬN XÉT, DẶN DÒ 
_________________________________
Toán :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Rèn kỹ năng nhân với số có 2 chữ số 
- Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* HĐ1 : Củng cố kiến thức 
- GV nêu phép tính : 238 x 56
- Giọi 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào nháp 
- Đối chiếu kết quả 
+ Gọi 1 HS nêu miệng cách tính – cách đặt các tính riêng và tính chung – GV củng cố lại 
* HĐ2 : Luyện tập 
- HS nêu yêu cầu từng BT ( VBT ) – GV hướng dẫn HS làm từng bài .
BT3 : Hướng dẫn HS tìm số lần tập trong 1 giờ : 75 x 60 = 4500 ( lần ).
24 giờ tập số lần : 4500 x 24 = 108 000 lần 
BT4 : Lưu ý HS kết hợp cả 2 phép tính làm 1 
* HS làm BT : GV theo dõi 
* HĐ3 : Chấm, chữa bài 
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò 
______________________________
Khoa học :
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
	I. MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng : 
	- Nêu một số ví dụ chứng tỏ nước rất cần cho sự sống của con người , động vật và thực vật .
	- Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, CN và vui chơi giải trí .
	1. Kiểm tra : HS nêu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
	2.Bài mới : 
	* HĐ1 : Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật .
	- HS nghiên cứu mục : Bạn cần biết và nêu kết quả 
	- GV nhận xét - Bổ sung ( SGK ) 
	* HĐ2 : Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, CN và vui chơi giải trí .
	- HS liên hệ thực tế 
	- Đọc mục bạn cần biết : Trả lời câu hỏi 
	Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác ?
	* HS trình bày ý kiến – GV thu thập tất cả các ý kiến .
	- Tổng hợp và bổ sung Kết luận ( SGK )
 * GD bảo vệ môi trường:
 - Nước có phải là tài nguyên vô tận không?
 - Để bảo vệ môi trường nước chúng ta cần phải làm gì?
3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò
________________________________
Aâm nhaïc: 
HOÏC HAÙT BAØI: COØ LAÛ
 I. MỤC TIÊU : HS haùt ñuùng giai ñieäu, lôøi ca Coø laû, daân ca ñoàng baèng Baéc Boä. Taäp trình baøy baøi haùt theo caùch lónh xöôùng.
Giaùo duïng HS yeâu quyù caùc laøn ñieäu daân ca vaø traân troïng ngöôøi lao ñoäng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh aûnh minh hoaï baøi coø laû.
Baûn nhaïc baøi coø laû coù kyù hieäu phaân chia caùc caâu haùt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1/. Giôùi thieäu baøi haùt 
GV treo baøi haùt coø laû vaø tranh minh hoaï leân baûng.
2/. Nghe haùt maãu .
HS nghe baøi haùt do GV trình baøy.
3/. Ñoïc lôøi ca vaø giaûi thích töø khoù: GV chæ ñònh 1-2 HS ñoïc lôøi ca.
GV giaûi thích “phuû” trong töø “cöûa phuû” laø ñôn vò haønh chính ngaøy xöa töông ñöông vôùi quaän, huyeän ngaøy nay.
4/. Luyeän thanh: 1-2 phuùt 
5/. Taäp haùt töøng caâu:dòch gioïng(-2).
6/. Haùt caû baøi.
HS haùt caû baøi haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch .
caùc em coù caûm nhaän gì veà baøi haùt Coø laû ?
GV keát luaän veà caùc yù kieán cuûa HS qua ñoù giaùo duïc HS yeâu daân ca vaø traân troïng ngöôøi lao ñoäng.
7/. Cuõng coá baøi.
Taäp kyõ naêng haùt lónh xöôùng 2 caâu ñaàu, caû lôùp haùt hoaø gioïng 4 caâu tieáp theo, vöøa haùt vöøa goõ ñeäm theo phaùch.
- GV chæ ñònh töøng toå trình baøy baøi haùt.
___________________________________
Buổi hai:
 Cô Chung lên lớp
_________________________________________________________ 	 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_12_nguyen_thi_kieu_phong.doc