Giáo án Khối 4 - Tuần 15 (2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 (2 cột hay nhất)

Toán:

CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)

- Rèn luyện kỹ năng chia thành thạo, chính xác.

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học: SGK+ vở BT.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 (2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 
Tập đọc:
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Đọc :
 - - Đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài, nhấn mạnh ở các từ gợi tả gợi cảm. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiờn, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .
2. Hiểu:
- Hiểu các từ ngữ: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao,...
 - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khỏc vọng tốt đẹp mà trũ chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được CH trong SGK)
 3. Giáo dục HS yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọcbài : Chú Đất Nung và trả lời các câu hỏi 2, 3 SGK.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. 
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc cả bài.
- Hướng dẫn chia đoạn.
- Y/c HS đọc nối tiếp từng đoạn, GV theo dõi sửa sai và giải nghĩa 1 số từ ngữ .
- Gọi HS đọc chú giải. 
- GV đọc cả bài.
b. Tìm hiểu nội dung:
- Gọi HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH.
- H: Tác giả đã chọn cách nào để tả cánh diều? 
- Cánh diều được miêu tả bằng những giác quan nào?
- Y/c HS nêu ý đoạn 1.
- Y/c HS đọc đoạn còn lại và TLCH: 
- H: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào? 
- H: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
- H: Qua các câu mở bài và kết bài, t/g muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Gọi HS nêu ý đoạn 2.
- Gọi HS nêu nội dung , GV tóm tắt.
- Y/c HS nêu đại ý của bài.
c. Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc bài.
- HDHS luyện đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ.....sao sớm".
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố- Dặn dò: 
- H: Em đã được chơi thả diều chưa? cảm giác chơi thả diều như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
- Đoạn 1: 5 dòng đầu.
- Đoạn 2: còn lại.
- HS đọc nói tiếp, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét, sửa sai.
 - 1 HS đọc. 
- Theo dõi GV đọc.
 - Cả lớp đọc thầm.
 - Cánh diều mềm mại như cánh bướm....trên cánh diều có nhiều loại sáo đơn,.....trầm bổng.
 - Mắt nhìn, tai nghe.
 ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
 - Cả lớp đọc thầm.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui xướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Nhìn lên bầu trời đen huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, chãy mãi khát vọng.
- Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
- 1 HS nhắc lại.
Đại ý: Niềm vui sướng và những khỏc vọng tốt đẹp mà trũ chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.
- 2 HS đọc nối tiếp bài.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét bình chọn. 
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
------------------------------------------------------------
Toán:
chia hai số có tận cùng là các chữ số o
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0
- HS thực hiện chia nhanh, chính xác.
- GD HS yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS củng cố chia nhẩm cho 10, 100,1000
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
- GV nêu phép tính: 320 : 40 =
- HDHS thực hiện theo các cách:
+ Cách 1: thực hiện theo cách chia một số cho 1 tích.
+ Cách 2: Đặt tính.
Thực hiện phép chia 320 : 40 = 32 : 4 =
Có thể xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng ở số chia 
và số bị chia để được phép chia như thường 32 : 4 = 8
- GV củng cố cách chia:
+ Đặt tính
+ Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia.
+ Thực hiện phép chia 32 : 4 = 8
+ Khi đặt phép tính ngang, ta ghi 
320 : 40 = 8
* Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
- GV ghi phép tính : 32000 : 400 = ?
- Y/c HS nhận xét các chữ số 0 tận cùng của số bị chia và số chia.
- HDHS thực hiện phép chia tương tự như trường hợp trên và rút ra kết luận chung.
- Gọi HS nêu kết luận như SGK.
- Lưu ý: Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia, sau đó thực hiện phép chia như thông thường.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: (SGK)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, củng cố cách chia hai số cú tận cựng là cỏc chữ số 0
Bài2 a:(SGK)
 - Baứi taọp yeõu caàu chuựng ta laứm gỡ ? 
 - HS tửù laứm baứi.
 - HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn treõn baỷng 
 - Taùi sao ủeồ tớnh x em laùi thửùc hieọn pheựp chia 25 600 : 40 ?
- GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 
Bài 3a:(SGK)
- Goùi HS ủoùc ủeà baứi.
- Y/c HS tửù laứm baứi. 
- GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS thực hiện : 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
 32000 : 1000 = 32
- Lắng nghe.
320 : 40 = 320 : (10 x 4)
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4
 = 8
320	40
 0	8
- Lắng nghe
- SBC có 3 chữ số 0, SC có 2 chữ số 0
- HS thực hiện theo 2 cách như ví dụ trên
- 3 HS đọc ghi nhớ SGK
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài vào vở, 4 HS lên bảng thực hiện.
- HS nêu .
- Tỡm x. 
- 1 HS leõn baỷng laứm baứi, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ .
- HS nhaọn xeựt. 
- Vỡ x laứ thửứa soỏ chửa bieỏt trong pheựp nhaõn x x 40 = 25 600, vaọy ủeồ tớnh x ta laỏy tớch (25 600) chia cho thửứa soỏ ủaừ bieỏt 40.
- HS ủoùc. 
- 1 HS leõn baỷng, caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ. 
- Lắng nghe. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Toán:
chia cho số có hai chữ số
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đặt tớnh và thực hiện phộp chia số cú ba chữ số cho số cú hai chữ số (chia hết, chia cú dư) 
- Rèn luyện kỹ năng chia thành thạo, chính xác.
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: SGK+ vở BT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép chia.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp chia hết.
- GV nêu phép tính 672 : 21 =?
- HDHS các bước tính: đặt tính; tính từ trái sang phải,
- HD HS đặt tính và trình bày như SGK.
- Chú ý: Giúp HS tập ước lượng tìm thương ở mỗi lần chia.
 Chẳng hạn: 67: 21 được 3, có thể lấy 
6 : 2 được 3; 42 : 21 có thể lấy 4 : 2.....
*Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp phép chia có dư.
- Giới thiệu phép chia 779 : 18 =?
- HD HS đặt tính và tính tương tự như phép chia trên.
- HDHS cách làm tròn số bị chia và số chia để ước lượng thương.
- Cho HS nhận xét điểm giống, khác nhau về 2 phép chia. 
Lưu ý HS: phép chia có dư , số dư phải bé hơn số chia.
* Hoạt động 3: Luyện tập:
Bài 1: (VBT) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Chữa bài và nhận xét.
- Gọi HS nêu lại cách chia 1 - 2 phép tính.
Bài 2: (VBT) 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS xác định yêu cầu bài toán.
- HDHS giải 
- Y/c HS laứm baứi
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
2. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố các bước chia cho số có 2 chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm. 
 420 60 92000 400
- Lắng nghe
- HS theo dõi và nêu miệng
- HS ước lượng thương
- 1 HS lên bảng thực hiện phép chia, cả lớp làm vở nháp.
- HS nêu nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở, HS lên bảng chữa bài.
- 2 HS nêu miệng các bước chia.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- HS xác định yêu cầu đề bài.
- HS tìm lời giải và phép tính tương ứng.
- Làm bài vào vở.
- 2 HS nhắc lại cách chia và cách làm tròn số, ước lượng thương.
----------------------------------------------------
Chính tả:
Tuần 15
 I. Mục đích - yêu cầu:
 - Nghe - viết đỳng trỡnh bài CT; trỡnh bày đỳng đoạn văn 
- Làm đỳng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
- Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. 
 II. Đồ dùng dạy học:VBT, SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: sang sáng, sóng sánh, sinh sôi, sôi sục...
- GV nhận xét, sửa sai .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học
2.Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Yêu cầu HS đọc bài chính tả. 
- Đoạn văn tả cái gì?
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- HDHS viết bài.
- GV đọc cho HS viết. 
- GV đọc soát lỗi.
- GV thu 1 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. 
- GV nhận xét chung bài viết.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Nhắc HS tìm tên các đồ chơi, trò chơi.
- HS thảo luận nhóm tìm tên đồ chơi, trò chơi có tiếng bắt đầu bằng ch/tr hoặc thanh hỏi hoặc thanh ngã.
- Y/c HS viết vào vở 8 từ ngữ.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nhắc HS tìm một số đồ chơi hoặc trò chơi, miêu tả đồ chơi, trò chơi đó.
- Gọi HS lên mô tả hoặc diễn tả đồ chơi dễ hiểu, hấp dẫn.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nd tiết học
- HS viết vở nháp 2 HS viết bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, bổ sung. 
- Các từ khó: mềm mại, phát dại, trầm bổng...
- Lắng nghe.
- HS nghe và viết chính tả.
- HS dùng bút chì sửa lỗi
 - HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. 
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm bài và chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài
- HS lần lượt lên mô tả.
-------------------------------------------------
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ: đồ chơi - trò chơi
 I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết thờm tờn một số đồ chơi, trũ chơi (BT1, BT2) ; phõn biệt những đồ chơi cú lợi và những đồ chơi cú hại (BT3) nờu được một vài từ ngữ miờu tả tỡnh cảm, thỏi độ của con người khi tham gia cỏc trũ chơi (BT4) 
- GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: sưu tầm tranh vẽ đồ chơi, trò chơi.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS dùng câu hỏi để tỏ thái độ khen, chê/ khẳng định, phủ định.
- GV nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học, gh ...  của bài (Niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe đạp).
- HS lần lượt nêu.
- Xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng.
- Xe màu vàng , 2 cái vành ....khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai. 
- Bao giờ dừng xe... sạch sẽ. Chú âu yếm ...con ngựa sắt.
- Bằng mắt, bằng tai.
- Chú gắn 2 con bướm.... bao giờ dừng xe..... Chú âu yếm.... Chú dặn bạn nhỏ....
 Chú rất yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện. 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS lập dàn bài vào vở nháp.
- 3 HS đọc dàn ý của mình. 
a. Mở bài: Giới thiệu chiếc áo len.
b. Thân bài:
 - Tả bao quát chiếc xe áo (dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải màu,...)
- Tả từng bộ phận ( thân áo, tay áo, nẹp, khuya áo...)
c. Kết bài: Tình cảm của em vớ chiếc áo. 
----------------------------------------------------------------
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân
 ở Đồng Bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
 I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Trình bày một số đặc điểm về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
 - Xác lập mqhệ giữa thiên nhiên, dân cư với HĐ sản xuất
 - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: Nêu tên các vật nuôi, cây trồng ở ĐBBB?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống
* HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
B1: HS dựa vào tranh, ảnh và hiểu biết của bản thân rả lời câu hỏi.
- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB?
- Khi nào 1 làng trở thành làng nghề?
Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
-Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
B 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả.
* HĐ 2: Làm việc cá nhân 
B 1: Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng trả lời câu hỏi trong SGK.
B 2: HS trình bày kết quả quan sát tranh ảnh. 
Đáp án: Nhào luyện đất - tạo dáng - phơi - Vẽ hoạ tiết - tráng men - đưa vào lò nung - lấy sứ từ lò ra.
- Cho HS kể các công việc của một nghề thủ công ở địa phương em.
3. Chợ phiên:
* HĐ 3: Làm việc nhóm đôi
B1: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì ?
- Mô tả chợ phiên theo tranh ảnh .
B2: HS trao đổi trước lớp 
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ đời sống sản xuất của người dân.
c. Củng cố dặn dò:
- Gọi HS đọc nội dung bài học SGK
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu 
- HS lắng nghe
- Có nhiều nghề thủ công, trình độ tinh xảo sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước.
- Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh, làng Bát Tràng, làng Vạn Phúc, làng Đồng Vị....
- Người làm nghề thủ công giỏi
- HS trình bày
- Cả lớp quan sát hình minh hoạ SGK
- HS trình bày
- HS nối tiếp kể
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK
- Là nơi diễn ra hoạt động mua, bán tấp nập.
- HS mô tả.
- 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm
Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009
Toán
chia cho số có hai chữ số ( Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được phộp chia số cú năm chữ số cho số cú hai chữ số (chia hết, chia cú dư)
- Thực hiện chia thành thạo, nhanh chính xác.
- Giáo dục HS ý thức học tập, yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học: VBT, SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS thực hiện phép chia
855 : 15 9276 : 39
- Nhận xét chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu trường hợp chia hết.
- GV ghi bảng phép tính: 10105 : 43 =?
- Y/c HS thực hiện: Đặt tính; Tính từ trái sang phải, mỗi lần tính theo 3 bước: chia, nhân, trừ nhẩm.
- Lưu ý HS ước lượng thương.
- HDHS cách trừ nhẩm như chia cho số có 1 chữ số.
* Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp chia có dư.
- GV ghi bảng phép tính: 26345 : 35 =?
- HD HS đặt tính và tính.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: (VBT)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Chữa bài và nhận xét.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
- Chú ý, lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại cách chia
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài
- HS lên bảng chữa bài.
- Lắng nghe.
Khoa học
 Làm thế nào để biết có không khí?
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Làm TN để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong các vật đều có không khí. 
II. Đồ dùng dạy học: hình vẽ trang 62,63 SGK, VBT.
- Đồ dùng thí nghiệm: Các túi ni lông to, dây chun, kim khâu, chậu, chai không, một viên gạch.
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc nên làm để tiết kiệm nước.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
2. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở chung quanh mọi vật. 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Kiểm tra việc chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành để biết cách làm.
- HS tiến hành làm thí nghiệm, GV theo dõi giúp đỡ HS. 
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Y/c HS trình bày kết quả làm việc của nhóm và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh chúng ta.
- Kết luận: Không khí có ở quanh mọi vật. 
* Hoạt động 2 : Làm TNCM không khí có ở trong những chỗ rỗng của các vật.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- Cho HS đọc phần thực hành để nắm cách làm thí nghiệm 2
- Các nhóm làm thí nghiệm
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm.
- GV KL: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
* Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí.
-H: Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
- Y/c HS kể ra các VD khác chứng tỏ xung quanh vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. 
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- HD HS rút ra bài học SGK.
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 1HS trả lời - Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- HS để dụng cụ thí nghiệm để kiểm tra.
- HS đọc thaỏ luận chuẩn bị làm thí nghiệm.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc mục thực hành chuẩn bị làm thí nghiệm.
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
- Gọi là khí quyển.
- HS tự nêu ví dụ
- 2 HS đọc bài học trong SGK.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học.
----------------------------------------------------
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
 I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết quan sỏt đồ vật theo trỡnh tự hợp lớ, bằng nhiều cỏch khỏc nhau, phỏt hiện được đặc điểm phõn biệt đồ vật này với đồ vật khỏc (ND Ghi nhớ)
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh một số đồ chơi SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
- Gọi 1 em đọc bài văn tả chiếc áo mà em đã làm được.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nhận xét:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yc HS đọc gợi ý a, b, c SGK
- Y/c HS quan sát đồ chơi mà mình đã chọn viết kết quả vào VBT theo cách gạch đầu dòng.
- Gọi HS nêu kết quả quan sát.
- Y/c HS nhận xét, bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện những nét độc đáo của trò chơi. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu . 
- H: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Lưu ý cho HS: Phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra những đặc điểm độc đáo đó, tập trung miêu tả những điểm độc đáo đó, không tả lan mam, quá chi tiết, tỉ mỉ. 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS dựa vào kết quả quan sát đồ chơi, lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố nội dung bài học.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS tự làm bài.
- HS nối tiếp nêu kết quả quan sát.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- 1 HS đọc đề bài.
- Phải quan sát theo một trình tự hợp lý, từ bao quát - các bộ phận. Quan sát bằng nhiều giác quan.
- Lắng nghe. 
- 2 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài VBT
- 3 - 4 HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
--------------------------------------------------------------
AÂm nhaùc
Baứi haựt tửù choùn
Baứi: Em haựt goùi maởt trụứi
( Nhaùc vaứ lụứi: Nguyeón Thuyự Lieóu)
I. Muùc tieõu:
- Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca .
- Bieỏt baứi haựt naứy laứ baứi cuỷa nhaùc sú Nguyeón Thuyự Lieóu.
II. Chuaồn bũ :
Nhaùc cuù ủeọm.
Haựt chuaồn xaực baứi haựt.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Kieồm tra baứi cũ: ừ goùi 2 ủeỏn 3 em haựt laùi baứi haựt ủaừ hoùc.
* Baứi mụựi:
* Hoaùt ủoọng 1 Daùy haựt baứi: Em haựt goùi maởt trụứi
- Giụựi thieọu baứi haựt, taực giaỷ.
- GV haựt cho hoùc sinh nghe baứi haựt maóu.
- Hửụựng daón hoùc sinh taọp ủoùc lụứi ca theo tieỏt taỏu cuỷa baứi haựt .
- Taọp haựt tửứng caõu, moói caõu cho hoùc sinh haựt laùi tửứ 2 ủeỏn 3 laàn ủeồ hoùc sinh thuoọc lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
- Sau khi taọp xong giaựo vieõn cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt nhieàu laàn dửụựi nhieàu hỡnh thửực.
- Cho hoùc sinh tửù nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn sửỷa cho hoùc sinh haựt chuaồn xaực lụứi ca vaứ giai ủieọu cuỷa baứi haựt.
 - Giaựo vieõn hoỷi hoùc sinh, baứi haựt coự teõn laứ gỡ? Baứi haựt do ai saựng taực?
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt:
- Giaựo vieõn vaứ HS ruựt ra yự nghúa vaứ sửù giaựo duùc cuỷa baứi haựt
* Cuỷng coỏ daởn doứ:
- Cho hoùc sinh haựt laùi baứi haựt vửứa hoùc moọt laàn trửụực khi keỏt thuực tieỏt hoùc.
- Khen nhửừng em haựt toỏt giụứ hoùc, nhaộc nhụỷ nhửừng em haựt chửa toỏt, chửa chuự yự trong giụứ hoùc caàn chuự yự hụn.
- Daởn hoùc sinh veà nhaứ oõn laùi baứi haựt ủaừ hoùc.
- HS thửùc hieọn.
- HS laộng nghe.
- HS nghe maóu.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
- HS thửùc hieọn.
+ Haựt ủoàng thanh
+ Haựt theo daừy
+ Haựt caự nhaõn.
- HS nhaọn xeựt.
- HS chuự yự.
- HS traỷ lụứi.
+ Baứi :Em Haựt Goùi Maởt Trụứi
+ Nhaùc sú: Nguyeón Thuyự Lieóu
- HS nhaọn xeựt
- HS thửùc hieọn
- HS chuự yự.
-HS ghi nhụự.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_15_2_cot_hay_nhat.doc