Giáo án Khối 4 - Tuần 17 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 17 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Bài: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc toàn bài với giọng kể nhẹ nhng, chậm ri; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn chuyện.

 - Hiểu NDung: Cch nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. ( trả lời được các CH trong SGK)

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Tranh trang 163 trong sch gio khoa.

 Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

 HS: SGK, vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 17 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Môn: Tập đọc
Bài: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết đọc tồn bài với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và người dẫn chuyện.
	- Hiểu NDung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. ( trả lời được các CH trong SGK)
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Tranh trang 163 trong sách giào khoa.
	 Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
 HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra:
- Gọi 4 học sinh đọc phân vai truyện trong quán ăn “Ba cá bống”
(?) Em thích hình ảnh chi tiết nào trong ttruyện ?
3. Dạy bài mới
 a) Giới thiệu bài
- Treo tranh.
(?) Bức tranh vẽ gì ?
*Việc gì xảy ra khiến cả nhà vua và các cận thần đều lo lắng đến vậy? Câu chuyện rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu điều đĩ.
 b) Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
 Luyện đọc
- Gọi 1 học sinh đọc to (lớp đọc thầm)
- Chia đọc: ( 3 đọan)
- Chú ý ngắt giọng và phát âm
- Học sinh đọc chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu: chú ý giọng đọc.
c) Tìm hiểu bài
*Đoạn 1
- Yêu cầu đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi.
(?) Chuyện gì xảy ra với cơ cơng chúa?
(?) Cơ cơng chúa nhỏ cĩ nguyện vọng gì?
(?) Trước yêu cầu của cơng chúa, nhà vua đã làm gì?
(?) Các vị đại thần và các nhà khoa học nĩi với nhà vua như thế nào về địi hỏi của cơng chúa ?
(?) Tại sao họ lại cho rằng đĩ là một địi hỏi khơng thể thực hiện được ?
(?) Nội dung chính của đoạn 1 là gì ?
*Đoạn 2
- Yêu cầu đọc đoạn 2 và trao đổi trả lời câu hỏi.
(?) Nhà vua đã than phiền với ai ?
(?) Cách nghĩ của chú hề cĩ gì khác với các vị thần và các nhà khoa học ?
(?) Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cơng chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ?
(?) Đoạn 2 cho em biết điều gì ?
*Đoạn 3
- Yêu cầu đọc đoạn 3.
(?) Chú hề đã làm gì? Để cĩ được “mặt trăng cho cơng chúa” ?
(?) Thái độ của cơng chúa như thế nào? khi nhận được mĩn quà đĩ ?
(?) Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì ?
(?) Nội dung chính của đoạn 3 là gì ?
Đoạn diễn cảm bài
- Gọi 3 học sinh đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, cơng chúa)
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc
“ Thế là chú hềbằng vàng rồi”
- Tổ chức thi đọc phân vai.
- Nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố.
(?) Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao ?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Về đọc lại truyện.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu
- Cảnh vua và các vị cận thần đang lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đĩ.
* Đoạn 1:nhà vua.
* Đoạn 2: bằng vàng rồi.
* Đoạn 3: tung tăng khắp vườn.
- Lắng nghe, theo dõi cách đọc.
- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm, trao đổ, trả lời câu hỏi.
+ Cơ bị ốm nặng.
 + Mong muốn cĩ mặt trăng và nĩi là cơ sẽ khỏi ngay nếu cĩ được mặt trăng.
+ Cho mời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho cơng chúa.
+ Họ nĩi rằng địi hỏi của cơng chúa là khơng thể thực hiện được.
+ Vì mặt trăng ở xa và to gấp hàng ngàn lần đất nước của nhà vua.
*Cơng chúa muốn cĩ mặt trăng, triều đình khơng biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho cơng chúa.
- Học sinh đọc to, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua than phiền với chú hề.
+ Chú hề nĩi trước hết phải hỏi cơng chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng ntn đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn.
+ Cơng chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn mĩng tay của cơ, Mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng.
*Mặt trăng của nàng cơng chúa.
- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Tức tốc đến gặp bác thợ kim hồn đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn mĩng tay của cơng chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để cơng chúa đeo vào cổ.
+ Cơng chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
+ Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn.
*Chú hề đã mang đến cho cơng chúa nhỏ một “mặt trăng” như cơ mong muốn.
- Học sinh đọc phân vai lớp theo dõi.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc 3 lượt.
..............................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Môn: Chính tả
	Bài: MÙA ĐƠNG TRÊN RẺO CAO
I. MỤC TIÊU: 
	- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi
	- Làm đúng BT2/ b; BT3
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Phiếu ghi nội dung bài tập 3.
 HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng viết: ra vào, gia đình, cặp da, cái giỏ, rung rinh, gia dụng,
3. Dạy học bài mới
 Hướng dẫn viết chính tả
 Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
(?) Những dấu hiệu nào cho thấy mùa đơng đã về trên rẻo cao ?
 Hướng dẫn viết từ khĩ
- Yêu cầu luyện viết từ khĩ dễ lẫn.
 Nghe, viết chính tả
- Đọc cho học sinh viết bài.
 Sốt lỗi và chấm bài
 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Bài 2. b
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Gọi học sinh đọc bài và bổ sung
- Kết luận lời giải đúng.
*Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Tổ chức thi làm bài: Chia lớp thành hai nhĩm. Lần lượt lên bảng dùng bút gạch chân vào từ đúng.
- Nhận xét và tuyên dương nhĩm thắng cuộc (nhĩm làm bài tốt)
4. Củng cố. 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò..
- Dặn học sinh về đọc lại bài tập 3
 và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc to.
+ Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng rên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành.
*Từ ngữ:
 Rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao sao.
- Nghe viết bài vào vở.
- Nghe sốt lại bài viết.
- Gọi 1 học sinh đọc to.
- Dùng bút chì viết vào nháp.
- Đọc, nhận xét, bổ sung. 
*Lời giải: : Giấc ngủ, đất trời, vất vả.
- Học sinh đọc.
- Thi làm bài, mỗi học sinh chỉ chọn một từ.
*Lời giải: giấc mộng, làm nguời, xuất hiện, rửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay.
..............................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Môn: Luyện từ và câu
Bài: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I. MỤC TIÊU: 
	- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?(Nội dung ghi nhớ)
	- Nhận biết dược câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III) viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đĩ cĩ dùng câu kể Ai làm gì?( BT3 mục III)
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Đoạn văn bài tập 1, phần nhận xét viết văn trên bảng lớp. Giấy khổ to và bút dạ. Bài tập 1 phần luyện tập viết vào bảng phụ.
	- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
 (?) Thế nào là câu kể ? 
- Nhận xét cho điểm.
3. Dạy học bài mới
 a) Giới thiệu bài
 Trong câu kể cĩ nhiều ý nghĩa. Mỗi câu cĩ ý nghĩa như thế nào? Các em cùng học bài câu kể Ai làm gì?.
 b) Tìm hiểu ví dụ 
*Bài 1,2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết: Người lớn đánh trâu ra cày. 
- Phát giấy bút cho hoạt động nhĩm.
- Xong dán phiếu, nhận xét bổ sung. 
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc BT1 - đọc BT2.
- Nghe.
- Thảo luận xong trước dán phiếu.
- Nhận xét, bổ sung. 
Câu
TN chỉ hoạt động
TN chỉ người hoạt động
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm
5. Các bà mẹ tra ngơ
6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ
7. Lũ chĩ sủa om cả rừng.
Nhặt cỏ, đốt lá
Bắc bếp thổi cơm
Tra ngơ
Ngủ khì trên lưng mẹ
Sủa om cả rừng
Các cụ già
Mấy chú bé
Các bà mẹ
Các em bé
Lũ chĩ
- Câu: trên nương, mỗi người một việc cũng là câu kể nhưng khơng cĩ từ chỉ hoạt động, vị ngữ là cụm danh từ.
*Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 
(?) Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì ? 
(?) Muốn nĩi cho từ ngữ chỉ hoạt động ta làm thế nào ? 
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc thành tiếng.
+ Là câu: Người lớn làm gì ?
+ Hỏi Ai đánh trâu cày ?
Câu
	TN chỉ hoạt động
TNchỉ người hoạt động
2. Câu 2 người lớn
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm
5. Các bà mẹ tra ngơ
6. Các em bé ngủ khì trên 
7. Lũ chĩ sủa om cả rừng.
Người lớn làm gì ?
Các cụ già làm gì ?
Mấy chú bé làm gì?
Các bà mẹ làm gì ?
Các em bé làm gì ?
Lũ chĩ làm gì ?
Ai đánh trâu ra cày ? 
Ai nhặt cỏ đốt lá ? 
Ai bắc bếp thổi cơm ?
Ai tra ngơ ?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ 
Con gì sủa om cả rừng ?
- Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì thường cĩ hai bộ phận: (ghi nhớ) 
 Ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh dọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu đọc câu kể theo kiểu: Ai làm gì ? 
 Luyện tập
*Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài. 
*Câu 1: Cha tơi làm cho tơi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
*Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy nĩn lá cọ để gieo cấy mùa sau.
*Câu 3: Chị tơi đan nĩn là cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc.
+ Cơ giáo em đang giảng bài.
+ Con mèo nhà em đang rình chuột.
+ Lá cây đâng đung đưa theo chiều giĩ. 
- Học sinh đọc.
- Học sinh lên bảng gạch chân dưới những câu kể Ai làm gì? Học sinh dưới lớp gạch chân bằng bút chì vào sách giáo khoa.
- Chữa bài của bạn. 
 Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu tự làm bài: gạch chân dưới củ ngữ, vị ngữ. Danh giới giữa chủ ngữ, vị ngữ cĩ dấu gạch chéo. 
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở.
Câu 1: Cha tơi / làm cho tơi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
 CN VN
Câu 2: Mẹ / đựng hạt giống đầy nĩn lá cọ để gieo cấy mùa sau.
 CN VN
Câu 3: Chị / tơi đan nĩn là cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
 CN VN
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi học sinh trình bày, sửa lỗi dùng từ, đặt câu. Cho điểm học sinh viết tốt. 
4. Củng cố.
 (?) Câu kể Ai làm gì? Cĩ những bộ phận nào? Cho ví dụ?
- Nhận xét.
5. Dặn dò. 
- Về nhà viết lại bài tập 3 và chuẩn bị bài sau
- Học sinh đọc to.
- Viết bài vào vở. Gạch chân bằng chì những câu kể Ai làm gì? Trao đổi chéo và chữa bài cho nhau.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh trả lời
..............................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Môn: Kể c ... .
	- Vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên 
	- Vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động, sản xuất, vui chơi, giải trí.
II. CHUẨN BỊ:
	GV: - Phiếu học tập cá nhân và giấy khổ A0.
	HS : các tranh ảnh về việc sử dụng nước, khơng khí trong sinh hoạt, lao động, vui chơi
	 Các thẻ điểm 8, 9 ,10. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
1. Mơ tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 1?
2. Mơ tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 2?
3. Khơng khí gồm những thành phần nào? 
2. Dạy học bài mới
- Giới thiệu bài: Bài học hơm nay sẽ củng cố lại cho các em những kiến thức cơ bản về vật chất để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối kì I.
- Học sinh trả lời câu hỏi. 
- Học sinh nghe. 
Hoạt động 1: Ơn tập về phần vật chất.
- Phát phiếu học tập cá nhân cho học sinh.
1. Em hãy hồn thiện tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng ?
2. Khơng khí và nước cĩ những tính chất nào giống nhau ?
(?) Các thành phần chính của khơng khí là gì 
(?) Thành phần của khơng khí quan trọng nhất đối với con người là gì ?
3. Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên ? 
- HS điền tiếp.
- Khơng màu, khơng mùi khơng vị.
- Khơng cĩ hình dạng nhất định.
- Ơ-xi và ni-tơ.
- Ơ-xi. 
Hoạt động 2: Vai trị của nước, khơng khí trong đời sống sinh hoạt.
- Phát giấy khổ to cho các nhĩm 
- Yêu cầu trình bày theo chủ đề: 
+ Vai trị của nước.
+ Vai trị của khơng khí.
+ Xen kẽ nước và khơng khí.
- Gọi các nhĩm lên trình bày.
- Ban giám khảo đánh giá theo tiêu chí:
+ Nội dung đầy đủ.
+ Tranh ảnh phong phú.
+ Trình bày đẹp, khoa học.
+ Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc.
+ Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
- Chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhĩm. 
- Nhĩm thảo luận cách trình bày. Dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Các thành viên trong nhĩm thảo luận về nội dung và cử đại diện thuyết minh.
- Các nhĩm khác đặt câu hỏi cho nhĩm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhĩm bạn. 
Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc.
- Học sinh cùng bàn làm việc 
- Yêu cầu vẽ tranh theo đề tài:
+ Bảo vệ mơi trường nước.
+ Bảo vệ mơi trường khơng khí.
- Nhận xét, chọn những tác phẩm đẹp, đúng chủ đề, ý tưởng hay sáng tạo. 
4. Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Về ơn các kiến thức đã học để chuẩn bị KTĐK. 
- Thi vẽ.
- Học sinh lên trình bày sản phẩm và thuyết trình. 
..............................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Môn: Khoa học
Bài: Kiểm tra HKI.
..............................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Môn: Lịch sử
Bài: ƠN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU: 
	 Hệ thống lại sự kiện lịch sử tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập, buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần 
II. CHUẨN BỊ:
	GV: Giáo án, phiếu thảo luận, sgk.
 HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
11. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy học bài mới
- Giới thiệu: Ghi đầu bài.
* Sự nối tiếp nhau của nhà Đinh,Tiền Lê, Trần
(?) Hãy nêu tên các triều đại VN và các sự kiện lịch sử ứng với mỗi thời đại?
- Chốt lại.
* Thi tìm tên nước ứng với mỗi thời đại:
- Chia lớp thành 6 nhĩm.
- Giới thiệu chủ điểm cuộc thi.
- Phát phiếu thảo luận cho các nhĩm.
- Kết luận ý kiến đúng.
* Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- Giới thiệu chủ đề cuộc thi. Sau đĩ cho H xung phong thi kể các sự kiện lịch sử các nhân vật lịch sử mà mình chọn.
4. Củng cố: 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò.
- Dặn H ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Tìm những chi tiết cho thấy vua tơi nhà Trần quyết tâm đánh giặc?
- Nhắc lại đầu bài.
- Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân nguyên?
- Nhà Đinh: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân.
- Nhà Tiền Lê: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.
- Nhà Lý: Nhà Lý dời đơ ra thăng long cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
- Nhà Trần: Kháng chiến chống quân Mơng-Nguyên.
- Các nhĩm tiến hành thảo luận cho từng nội dung.
- Các nhĩm lần lượt dán phiếu lên bảng.
- Đại diện 1 số nhĩm lầnlượt dán phiếu lên bảng.
- Đại diện 1 số nhĩm trình bày.
Triều đại Tên nước
 Nhà Đinh...................Đại Cồ Việt 
 Nhà Lý ....................Đại Việt
 Nhà Trần....................Đại Việt
 Nhà Tiền Lê.............Đại Cồ Việt
- Nhận xét, bổ sung.
- Kể trước lớp theo tinh thần xung phong.
 + Kể về sự kiện lịch sử
 + Kể về nhân vật lịch sử.
- Về nhà ơn lại, chuẩn bị cho tiết KTHK I
 	..............................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Môn: Địa lý
Bài: ƠN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU: 
 	Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, dân tộc, trang phục, và hạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ 
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Giáo án.
	- HS: Xem lại các bài đã học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Oån định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy học bài mới
 (?) Mơn địa lý từ đầu năm chúng ta đã học được mấy chủ đề?
1. Hãy nêu đặc điểm của dãy Hồng Liên Sơn ở đĩ cĩ những dân tộc nào sinh sống? Khí hậu ntn? Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
2. Kể tên một số nghề của người dân ở HLS nghề nào là chính?
3. Trung du Bắc Bộ cĩ đặc điểm gì? Ở đây thích hợp cho trồng loại cây gì?
4. Tây Nguyên cĩ đặc điểm gì? Khí hậu ra sao? kể tên 1 số dân tộc sống lâu đời ở đây?
5. Ở TN phù hợp cho loại cây trồng và vật nuơi nào?
6. Trình bày đ/điểm địa hình sơng ngịi của ĐBBB?
7. Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?
8. hãy kể tên một số lễ hội ở ĐBBB và lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
9. Ngồi nghề trồng lúa thì người dân ở ĐBBB cịn cĩ những nghề nào khác?
4. Củng cố . 
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau KT 
- Hai chủ đề:
+ Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng núi và vùng trung du.
+ Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng(ĐBBB)
- Dãy HLS nằm ở sơng Hồng và sơng Đà. Đây là dãy núi cao nhất, đồ sộ nhất nước ta cĩ nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sâu.Khí hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh cĩ 3 dân tộc tiêu biểu sinh sốnglà:Thái,Dao, Mơng. lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân.
- Họ trồng lúa ngơ, chè, rau và cây ăn quả nghề chính là nghề trồng lúa họ trồng trên nương rẫy, ruộng bậc thang.Ngồi ra họ cịn làm một số nghề thủ cơng: dệt thêu, đan, rèn, đúc...
- Là vùng đồi đỉnh trịn, sườn thoải vừa mang đặc điểm của vùng đồng bằng và miền núi. Thế mạnh là trồng cây ăn quả và cây cơng nghiệp , đặc biệt là cây chè.
- TN gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.Khí hậu ở đây cĩ hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ.Một số dân tộc sống lâu đởi đây: Gia-rai, ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng
- TN cĩ đất đỏ ba-dan màu mỡ phù hợp cho trồng cây ăn quả và cây cơng nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hồ tiêu... cĩ nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuơi trâu bị, ngồi ra TN cịn cĩ nghè thuần dưỡng voi.
- ĐBBB cĩ dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là ĐB châu thổ lớn thứ hai ở nước ta do sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp.ĐB khá bằng phẳng, nhiều sơng ngịi, ven các con sơng cĩ đê ngăn lũ.
- Nhờ cĩ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân cĩ nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
- Lễ hội Chùa Hương, hơi đền Hùng, hội Lim, hội Giĩng... lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân hoặc mùa thu.
- Ngồi ra họ cịn cĩ rất nhiều nghề thủ cơng truyền thống, làng nghề.
..............................................................................
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Môn: Kĩ thuật
Bài: C¾t, kh©u, thªu s¶n phÈm tù chän
( TiÕp theo)
I. MỤC TIÊU:
	- Sử dụng được một sôù dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng 2 trong ba kĩ năng cắt, khâu thêu đã học.
	- Không bắt buộc HS nam thêu. HS khéo tay vận dụng được kiến thức, kĩ năng, cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản trên giấ
	- Gi¸o dơc HS yªu mÕn s¶n phÈm do m×nh lµm ra.
II. CHUẨN BỊ:
	- GV:Tranh qui tr×nh , mÉu kh©u thªu ®· häc.
	- HS : Dơng cơ vËt liƯu phơc vơ cho mçi tiÕt häc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra:
GV kiĨm tra vỊ dơng cơ thùc hµnh cđa HS
Gäi HS nªu c¸c c¸ch kh©u thªu ®· häc
Gäi HS nhËn xÐt- GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸.
3. Bµi míi:
H§1: HS thùc hµnh lµm s¶n phÈm tù chän.
- GVnªu yªu cÇu thùc hµnh vµ lùa chän s¶n phÈm
Tuú kh¶ n¨ng vµ ý thÝch HS cã thĨ c¾t , kh©u, thªu nh÷ng s¶n phÈm ®¬n gi¶n :
- GV theo dâi giĩp ®ì HS cßn lĩng tĩng.
- Yªu cÇu HS thùc hµnh tiÕp bµi thùc hµnh cđa tiÕt trước.
- HS thùc hµnh theo nhãm, GV theo dâi nh¾c như thªm nh÷ng HS cßn lĩng tĩng vỊ c¸ch thªu, c¸ch kÕt thĩc s¶n phÈm ®ĩng kÜ thuËt.
H§2: §¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa HS. 
 - GV tỉ chøc cho HS trng bµy s¶n phÈm thùc hµnh lªn tríc líp GV nªu c¸c tiªu chÝ ®Ĩ ®¸nh gi¸
- GV cïng HS ®¸ng gi¸ s¶n phÈm cđa m×nh vµ cđa b¹n
 GV nhËn xÐt tuyªn d¬ng HS cã s¶n phÈm ®Đp.
4. Cđng cè:
(H) Nªu c¸ch thøc thùc hµnh c¾t, kh©u, thªu kh¨n tay ntn? 
(H) Nªu c¸ch thùc hµnh c¾t, kh©u thªu tĩi rĩt d©y ®Ĩ ®ùng bĩt ntn?.
GV nhËn xÐt tiÕt häc- Tuyªn d¬ng HS tÝch cùc tham gia x©y dùng bµi, thùc hµnh kh©u tèt.
5. Dặn dò.
ChuÈn bÞ dơng cơ vËt liƯu tiÕt sau c¾t, kh©u. thªu s¶n phÈm tù chän (TT)
- S¶n phÈm tù chän được thùc hiƯn vËn dơng nh÷ng kÜ n¨ng c¾t kh©u thªu ®· häc.
1/ C¾t kh©u thªu kh¨n tay
2/ C¾t kh©u thªu tĩi rĩt d©y ®Ĩ ®ùng bĩt.
3/ C¾t kh©u thªu s¶n phÈm kh¸c nh v¸y liỊn, ¸o cho bĩp bª.
4/ Gèi «m
HS thùc hµnh thªu theo nhãm
+ VÏ hoỈc sang được h×nh d¸ng,®Đp bè trÝ c©n ®èi. 
+ Thªu ®ĩng kÜ thuËt, c¸c mịi thªu t¬ng ®èi ®Ịu, kh«ng bÞ dĩm.
+ Mịi thªu cuèi ®êng thªu bÞ chỈn ®ĩng qui c¸ch.
+ Mµu s¾c chØ thªu ®ỵc lùa chän vµ phèi mµu hỵp lÝ.
+ Hoµn thµnh s¶n phÈm ®ĩng néi dung qui ®Þnh. 
Sinh hoạt lớp
Duyệt của khối trưởng.
Ngày.....tháng....năm 2010.
Duyệt của BGH.
Ngày.....tháng....năm 2010.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_17_chuan_kien_thuc_2_cot.doc