Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU

 Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: cách nghỉ của trẻ em về thế giới, về mặt trang rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. ( trả lời được CH trong SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:Tập đọc
Bài: Rất nhiều mặt trăng (Phần đầu)
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: cách nghỉ của trẻ em về thế giới, về mặt trang rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. ( trả lời được CH trong SGK ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Khởi động 
KTBC
Gọi HS đọc và TLCH bài Trong quán ăn“Ba cá bống”
GV nhận xét:
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
GV chia đoạn: 3 đoạn.
Cho HS đọc nối tiếp.
Cho HS luyện đọc từ ngữ khó khuất,mặt trăng + luyện đọc câu khó.
b/Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
c/ GV đọc diễn cảm cả bài một lượt.
Hoạt động 2; Tìm hiểu bài 
H: Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
H: Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
H: Các vị đại thần, các nhà khoa học đã nói với nhà vua như thế nào?
H: Tại sao họ cho rằng ý muốn đó không thể thực hiện được?
H: Cách nghĩ của chú hề có gì khác với cách nghĩ của các vị đại thần, các nhà khoa học?
H: Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng.
GV chốt lại: Chú hề hiểu trẻ em nên cũng hiểu cách nghĩ của công chúa về mặt trăng.
H: Chú hề đã làm gì khi biết nàng công chúa muốn có một mặt trăng như đã miêu tả?
H: Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?
Cho HS đọc theo cách phân vai.
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc 1 đoạn.
(GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện lên để hướng dẫn).
Cho HS thi đọc.
GV nhận xét + khen nhóm đọc hay.
Hoạt động 3; Củng cố dặn dò 
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe câu chuyện.
Hát 
- HS đọc 
Nhắc lại tựa bài 
1 HS đọc bài 
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-HS đọc nối tiếp cả bài 2 lần.
-HS luyện đọc từ.
-1 HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc cả bài.
-Công chúa muốn có mặt trăng. Cô nói có mặt trăng cô sẽ khỏi ngay.
-Nhà vua cho mời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
-Họ nói ý muốn của công chúa không thể thực hiện được.
-Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
-Theo chú hề phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào. Chú cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.
-Mặt trăng chỉ to hơn móng tay một chút (vì công chúa đặt móng tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần chính mặt trăng.
-Mặt trăng treo ngang ngọn cây (vì đôi khi nó đi ngang qua trước cửa sổ).
-Mặt trăng được làm bằng vàng.
 -Chú hề tức tốc chạy đến gặp bác kim hoàn, đặt bác làm cho một mặt trăng lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
-Công chúa vui sướng nhảy ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
-3 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, công chúa).
-HS luyện đọc đoạn từ Thế là chú hề đến tất nhiên là bằng vàng rồi.
-3 nhóm thi đọc phân vai.
-Lớp nhận xét.
-Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn.
Tiết 2:Toán
Bài : LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU: 
Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
- Biết chia cho số có ba chữ số
II . Đồ dùng dạy học 
 SGK, bảng nhóm 
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động 
KTBC
- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề bài.
Hoạt động 1*Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
- Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- GV: Y/c HS tự đặt tính rồi tính, sau đó cho HS nxét bài của bạn.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2
- GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c HS tự làm bài & nxét bài của bạn.
- GV: Chữa bài, nxét & cho điểm HS.
Bài 3
- GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c HS tự làm bài & nxét bài của bạn.
- GV: Chữa bài, nxét & cho điểm HS.
Hoạt động 2:Củng cố-dặn dò:
Hệ thống lại bài 
Lấy VD cho HS làm 
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
 Hát 
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nêu y/c.
54322 346 25275 108 86679 214
1972 157 367 234 107 405
 2422 435 1079 
 0 3 9
106141 413 123220 404 172869 258
 2354 257 202 305 1806 670
 2891 2020 09
 0 0 9
HS đọc đề 
Đổi 18 kg = 18000 g 
Mỗi gói có số gam muối là 
18000 : 240 = 75 ( g)
Đáp số 75 g
- 1HS đọc đề.
Giải 
Chiều rộng của sân bóng là 
7140 : 105 = 68 ( m)
Chu vi sân bóng là 
( 105 + 68) x 2 = 346 (m)
Đáp số : 68 m ; 346 m
HS thực hiện 
Tiết 3:Đạọ đức
YÊU LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
Nêu được ích lợi của lao động 
Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động 
Biết được ý nghĩa của lao động 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Nội dung bài làm việc thật là vui “Làm việc thật là vui” – Sách Tiếng Việt – Lớp 2.
Nội dung về một số câu chuyện về tấm gương của Bác Hồ, của các anh hùng lao động  và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.Giấy, bút vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động 
 KTBC
Mời HS đọc và TLCH bài trước 
Nhận xét
Bài mới
 GTB ghi bảng 
Hoạt động 1:KỂ CHUYỆN CÁC TẤM GƯƠNG YÊU LAO ĐỘNG
Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các Anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp
- Hỏi : Theo em, những nhân vật trong các câu chuyện đó có yêu lao động không ?
- Hỏi : Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì ?
(GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng).
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Kết luận :
Yêu lao động là tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối  Đó là những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập.
Yêu cầu lấy ví dụ về biểu hiện không yêu lao động ?
Hoạt động 2: Trò chơi hãy nghe bạn và đoán 
GV phổ biến nội quy chơi :
+ Mỗi câu trả lời đúng, đội đó sẽ ghi được 5 điểm
GV tổ chức cho HS chơi
GV cùng Ban giám khảo nhận xét về nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà hai đội sẽ đưa ra.
Hoạt động 3: liên hệ bản thân 
GV yêu cầu mỗi HS hãy viết, vẽ hoặc kể về một công việc (hoặc nghề nghiệp) trong tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút.
GV yêu cầu mỗi HS trình bày những vấn đề sau
GV kết luận : Mỗi bạn trong lớp mình đều có những ước mơ về những công việc của mình. Bằng tình yêu lao động, thầy tin rằng các em ai cũng thực hiện được ước mơ của mình
GV yêu cầu 1 đến 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hát 
HS thực hiện 
HS lắng nghe 
HS kể (tùy lượng thời gian mà GV yêu cầu số lượng HS kể).
- HS dưới lớp lắng nghe.
- Trả lời : Có ạ.
- Trả lời : Những biểu hiện yêu lao động là :
+ Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình
- HS dưới lớp nhận xét, bổ sung.
+ Ỷ lại, không tham gia vào lao động.
+ Không tham gia lao động từ đầu đến cuối.
+ Hay nản chí, không khắc phục khó khăn trong lao động 
Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội có 5 người. Sau mỗi lượt chơi có thể thay người
Trong thời gian 5-7 phút, lần lượt 2 đội đưa ra ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà đã chuẩn bị trước ở nhà để đội kia đoán đó là câu ca dao, tục ngữ nào
5 HS trong lớp đại diện làm Ban giám khảo để chấm điểm và nhận xét các đội
Đó là công việc hay nghề nghiệp gì ?
Lý do em yêu thích công việc hay nghề nghiệp đó.
+ Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì ?
Vài HS đọc ghi nhớ 
Tiết 4 : Â m nhạc 
Bài : Ô n tập 2 bài TĐN số 2 & số 3
I. Mục tiêu :
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học .
 - Tập biễu diển bài hát .
 - Biết đọc nhạc và chép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách bai TĐN số 2,3
II. Chuẩn bị :
 - GV nhạc cụ 
 - HS SGK ,vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định 
Bài mới : 
Hoạt động 1: Ôn TĐN số 2
- GV giới thiệu bài TĐN số 2
- GV hướng dẫn ôn TĐN số 2
 + GV bài TĐN số 2gồm có những nốt nhạc nào?
 + có những hình nốt nào ?
- GV đọc bài TĐN số 2
- GV hướng dẫn đoc đồng thanh 
- GV hướng dẫn đọc theo nhóm
- GV hướng dẫn đọc cá nhân
- GV hướng dẫn ghép lời ca
- GV cho HS hát đồng thanh lời ca
- GV hướng dẫm hát kết hợp gõ đệm
- GV hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhóm( nhóm 1:đọc nhạc ; nhóm 2: hát lời ca)
- GV nhận xét 
Hoạt động 2 : Ôn TĐN số 3
- GV hướng dẫn ôn TĐN số 3
 + Bài TĐN số 3 có những hình nốt nào?
 + Có những nốt nhạc nào ?
- GV hướng dẫn HS đọc đồng thanh
- GV hướng dẫn HS đọc theo nhóm,cá nhân
- GV hướng dẫn HS ghép lời ca
- GV hướng dẫn HS hát đồng thanh
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
- GV chia nhóm HS hát và gõ đệm kết hợp đọc TĐN
- GVnhận xét
Củng cố :
- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm
- GV nhận xét
Dặn dò :
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau 
-HS lắng nghe
HS nêu :đồ ,rê,mi,son
Hình nốt đen,nốt trắng,móc đơn
HS đọc đồng thanh
HS đọc theo nhóm
HS đọc cá nhân
HS ghép lời ca
HS hát đồng thanh
HS hát kết hợp gõ đệm
HS  ... u yêu cầu
Trả lời miệng
a)Số chia hết cho 5 là : 35; 660; 3000; 945
b)Số không chia hết cho 5 là: 8; 57; 4674; 5553 
Nhận xét
HS nêu 
150 < 155 < 160
3575 < 3580 < 3585
335; 340; 345; 350; 355; 360
HS nêu
570 : 750
HS nêu yêu cầu
HS trả lời
HS tự làm vào vở.
a)Số vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 là : 660; 3000
b)Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là : 35; 945 
Tiết 4:Địa lý
Bài : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
-Nội dung ôn taapjvaf kiểm tra định kì:
Hệ thống lại nhunhwx đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi;dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc bộ
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chánh Việt Nam.
- Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân Hs.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS	
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
+ Thủ đô Hà Nội có đặc điểm gì? Nằm ở đâu?
+ Thủ đô Hà Nội còn là nơi quan trọng như thế nào đối với nước ta?
-Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu: Hôm nay các em ôn tập lại các kiến thức đã học về môn địa lí của học kí I.
-Gv ghi tựa 
Hoạt động 1* Vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
- Gv treo bản đồ thự nhiên Việt Nam.
+ Chỉ trên bản đồ các dãy núi chính và đồng bằng Bắc Bộ
- GV phát lược đồ trống cá nhân cho HS điền.
+ Đặc điểm của các dãy núi chính, vùng Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ.
- Gv chia lớp thành 6 nhóm thảo luận và trình bày về đặc điểm của các dãy núi chính, vùng Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ. 
- Gv nhận xét bổ sung 
Hoạt động 2
+ Em hãy cho biết thủ đô Hà Nội nằm ở đâu?
+ Em hãy nêu các đặc điểm chính về thủ đô Hà Nội.
- Gv nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3:Củng cố – Dặn dò	
Hệ thống lại bài 
- Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I
- Nhận xét tiết học.
Hát 	
HS trả lời
-Nhắc lại tựa bài
- HS làm việc cá nhân, lên chỉ bản đồ.
- HS làm bài vào PHT 
- Hs thảo luận nhóm: 2 nhóm 1 nội dung.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét bổ sung.
- Hs lắng nghe
+ Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. 
+Nơi có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới. Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta.
Hs nhận xét
Hs lắng nghe.
TIẾT 5: THỂ DỤC
BÀI 34:ĐI NHANH CHYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”
I-MUC TIÊU:
-Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông.
- Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được .Trò chơi “ Nhảy lướt sóng”
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 
Trò chơi: Kéo cưa lừa xe. 
Tập bài TD phát triển chung.
Hoạt động 2
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Ôn đội hình đội ngũ:
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: Các tổ tập theo khu vực đã được phân công. GV theo dõi quan sát. 
b. Bài tập RLTTCB
Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2m. 
Từng tổ HS trình diễn và đi đều theo 1-4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái: 1 lần. 
c. Trò chơi: Nhảy lướt sóng. GV nêu trò chơi, giải thích luật chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
Hoạt động 3
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn. 
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chạy theo đội hình hàng dọc 
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:Tập làm văn
Bai: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách ( BT2, BT3 ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Một số kiểu,mẫu cặp sách của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Khởi động 
KTBC
HS 1: nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
HS 2: Đọc đoạn văn tả chiếc bút của em đã làm ở tiết TLV trước.
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1:
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a/Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài.
b/Nội dung miêu tả của mỗi đoạn.
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong chiếc cặp.
c/Nội dung ấy được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ sau:
- Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi.
- Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ
Đoạn 3: Mở cặp ra,em thấy trong cặp
Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + gợi ý.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chấm điểm 2 bài viết tốt.
Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + gợi ý.
GV giao việc.
Cho HS làm bài.
GV nhận xét + khen những HS viết hay.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò 
Hệ thống lại bài 
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà viết hoàn chỉnh 2 đoạn văn đã viết trên lớp.
Hát 
-2 HS lần lượt lên bảng trình bày.
-1 HS đọc,lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
-Một số HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở.
-HS đọc yêu cầu BT + gợi ý.
-HS quan sát chiếc cặp của mình hoặc của bạn + viết đoạn.
-Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn của mình.
-1 HS đọc to,cả lớp theo dõi trong SGK.
Đọc yêu cầu của BT
- HS quan sát + viết bài.
Tiết2 :Khoa học
Kiểm tra cuối học kỳ I
BGH ra đề
Tiết 3:Toán
Bài: Luyện tập
I.Mục tiêu:
Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản
II.Đồ dùng dạy học :
-SGK,Bảng phụ 
III.Các bước lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định
2 KTBC :
-Gv cho vài Hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 và cho ví dụ chỉ rõ số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5
-Gv nhận xét ghi điểm
3.Bài mới 
- GV giới thiệu bài : 
Hoạt động 1:Luyện tập 
Bài 1: Gv cho hs làm miệng đồng thời giải thích cách làm
Bài 2: Gv cho Hs tự làm bài sau đó gọi Hs nêu kết quả. 
-Gv nhận xét tuyên dương.
Bài 3: Cho Hs thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trình bày. 
-Gv nhận xét tuyên dương
Bài 4 
HDHS làm 
Cho HS nêu miệng 
Nhận xét 
Bài 5
Gọi HS đọc YC bài 
HDHS làm 
Cho HS làm vò bảng nhóm 
Nhận xét 
Hoạt động 2. Củng cố – Dặn dò.
Hệ thống lại bài 
Lấy VD cho HS làm 
-Về nhà làm lại bài 3 vào vở và ch.bị tiết sau.
Hát 
- 2 HS nhắc lại và cho ví dụ các Hs khác nhận xét bổ sung. 
-Hs nêu tựa 
-HS làm việc nhóm đôi- trònh bày.
a. Các số chia hết cho 2 là: 4568; 66 814; 2050; 3576; 900.
b. Các số chia hết cho 5 là: 2050; 900; 2355.
- 2 em lên bảng viết, 4 em nêu miệng và giải thích cách làm.
a)
b)
Hs làm vào PBT. Gọi 2 HS nêu kết quả. Hs khác nhận xét .
a. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là: 480; 2000; 9010.
b. Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296; 324.
c. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 480; 2000; 9010.
-Hs nêu yêu cầu bài.
Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng là chữ số 0
Loan có 10 quả táo 
-HS lắng nghe 
HS thực hiện 
Tiết 4 :Kỹ thuật
Bài 13 CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (3 tiết)
I/ Mục tiêu
Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học.
Không bắt buộc HS nam thêu.
Với HS khéo tay:Vận dụng kiến thức , kị năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh qui trình của các bài trong chương.
Mẫu khâu, thêu đã học.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
.Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Khởi động 
KTBC
KT sự chuẩn bị của HS 
Bài mới 
Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: 
 - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học.
 - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đương vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu.
 - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học.
 *Kết luận:
Hoạt động 2: làm việc cá nhân
 - Gv nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn.
 - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
 *Kết luận:
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theovà chuẩn bị đồ dùng như sgk.
Hát 
Nhắc lại
trả lời
lựa chọn sản phẩm
Phần ký duyệt của khối trưởng 	 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_17_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_2_cot.doc