ƠN: PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
- Củng cố về phân số; phân số có tử số, mẫu số; đọc, viết phân số.
- Rèn kĩ năng nhận biết , đọc ,viết phân số.
- HS yêu thích môn toán, biết ứng dụng vào đời sống.
II.Các hoạt động dạy - học:
TUẦN 20 (Từ ngày 3 - 7 /1 /2011) Thứ Môn học Tên bài học Chiều 2 Toán Anh văn Khoa học ƠN: Phân số Khơng khí bị ơ nhiễm Sáng 3 Toán Chính tả Lịch sử Kể chuyện Đạo đức Phân số và phép chia số tự nhiên. Nghe viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Chiến thắng Chi Lăng. Kể chuyện đã nghe ,đã đọc Kính trọng biết ơn người lao động.(t2) Sáng 4 Tập đọc Toán Anh văn Tập làm văn Trống đồng Đơng Sơn. Phân số và phép chia số tự nhiên(tt). Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết). Chiều Tập làm văn Toán Âm nhạc Ơn :Văn miêu tả đồ vật Ôn : Phân số và phép chia số tự nhiên (t1-2) Sáng 6 Thể dục Toán Tập làm văn Địa lí Phân số bằng nhau Luyện tập giới thiệu địa phương Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Chiều Toán Luyện từ và câu Kĩ thuật Sinh hoạt lớp Ơn :Luyện tập Phân số bằng nhau Ơn: Luyện tập câu kể ai làm gì? Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa. íííííííííí@&?íííííííí Buổi chiều: Thứ hai ngày 3 tháng 01 năm 2011. Tiết 1: TỐN ƠN: PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Củng cố về phân số; phân số có tử số, mẫu số; đọc, viết phân số. - Rèn kĩ năng nhận biết , đọc ,viết phân số. - HS yêu thích môn toán, biết ứng dụng vào đời sống. II.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1.Ôn tập: Phân số. -YCHS nêu lại khái niệm về phân số: -Tổ chức cho hs luyện tập: BT1: Cho hs quan sát hình và đọc lên các phân số. BT2: Cho hs chữa BT trên bảng phụ HS nêu cách đọc phân số- đọc phân số-tô màu vào hình vẽ biểu thị phân số đã cho. BT3: Đọc cho hs viết vào bảng con các phân số – đọc số (theo mẫu): BT4: Gọi viết các phân số có mẫu số bằng 5, có tử số lớn hơn 0 và bé hơn tử số: -Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: -Hỏi lại đặc điểm của phân số. -Nhận xét tiết học . -Cả lớp theo dõi, nhận xét. -HS Nêu cấu tạo, cách đọc,viết phân số. -Quan sát các hình vẽ, đọc lên phân số: 5 9 5 6 8 5 7 10 5 -Nêu: mẫu số cho biết số phần chia ra, tử số cho biết phần đã tô màu. : Đọc :Bảy phần mười. 5 8 5 Đọc:Năm phần tám. -Chữa nhanh trên bảng phụ BT2 6 11 5 -Nghe gv đọc, viết ra bảng con: : Sáu phần mười một. 5 12 5 : Năm phần mười hai. 4 15 5 4 15 5 4 15 5 4 15 5 :Bốn phần mười lăm. 4 5 5 3 5 5 2 5 5 1 5 5 -Viết lần lượt các phân số: -Lắng nghe nhận xét của GV. chuẩn bị bài : Phân sốvà phép chia số tự nhiên. Tiết 2: ANH VĂN Tiết 3: KHOA HỌC KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIÊM I/Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp: 2/ Nội dung: Nguyên nhân nào làm khơng khí bị ơ nhiễm? -Hs làm phiếu bài tập. - Do bụi: bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra. ---Do bụi hoạt động của con người(nhà máy, xe cộ, xi măng,bụi than). - Do bụi khí độc: Sự lên men, thối rữa của các sinh vật. ******************************* Thứ ba ngày 4 tháng 01 năm 2011. Tiết 1: TỐN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I/Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh * Phương pháp : Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số: Bài 3: Viết phân số cĩ mẫu số bằng 1: -Thảo luận cặp đơi phiếu bài tập 7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 6 : 19 = Học sinh lên bảng viết 6 = ; 1 = ; 27= . Tiếi 2: CHÍNH TẢ: Nghe -viết CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I/ Các hoạt hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp :Hoạt động 2: 2/ Nội dung: Bài 2a:Tìm tính từ: Cĩ 2 tiếng bắt đầu “ l ”: Hs làm vở bài tập. - Lỏng lẻo, long lanh, lĩng lánh, lung linh, lừng lẫy, lơ lửng, lập lờ, lặng lẽ, lớn lao, lo lắng,lộng lẫy, lọ lem Tiết 3: LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp: 2/ Nội dung:Nêu lại kết quả của trận Chi Lăng. Hs khá, giỏi nêu tĩm tắt. Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, số sống sĩt cố chạy về nước,tướng giặc Liễu Thăng chết ngay tại trận. Tiết 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1Nội dung: Tìm hiểu nội dung đề bài. Gv gợi ý các câu chuyện trong sgk. - Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người cĩ tài. Hs đọc gợi ý, kể theo cặp đơi. Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (t2) I/Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp :Hoạt động1: 2/ Nội dung: Cách cư xử của người lao động trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa? Vì sao? -Hs sinh yếu lên bảng trình bày. -Hs khá nhận xét bổ sung ******************************* Thứ tư ngày 5 tháng 01 năm 2011 Tiết 1: TẬP ĐỌC TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp : 2/ Nội dung: Tìm những câu văn trong bài đọc nĩi rõ vai trị của con người trong cuộc sống? -Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hịa với thiên nhiên. -Bên cạnh và xung quanh con người đày ý thức làm chủ ấy là những cánh cị bay lả bay la, những chim lạc , chim hồng , những đàn cá lội tung tăng. Tiết 2 TỐN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt) I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài3: Phân số nào bé hơn 1? Phân số nào bằng 1? Phân số nào lớn hơn 1? -HS làm vào vở Phân số: Phân số: = 1 Phân số: Tiết 3: ANH VĂN Tiết 4: TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết) I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh * Hỏi: Dàn ý bài tập làm văn gồm mấy phần? Đĩ là những phần nào? Nêu nội dung của từng phần. Một số em nhắc lại dàn ý Gồm 3 phần: Mở bài : Giới thiệu đồ vật được tả. Thân bài :Tả bao quát Tả chi tiết Kết bài : Nêu cảm nghĩ về đồ vật. Buổi chiều: Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ƠN: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu:Củng cố về văn miêu tả đồ vật . - Học sinh viết được văn miêu tả đồ vật theo yêu cầu. II. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1.Hướng dẫn HS ơn tập . Hỏi:Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật gồm cĩ mấy phần,đĩ là những phần nào ? Mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật cĩ ý nghĩa gì?Khi viết hết một đoan văn ta phải làm gì? 2.Đề bài: Tả cái trống trường. Gv quan sát giúp đỡ hs yếu. GV thu vở chấm một số bài – nhận xét 3. Củng cố : hệ thống nội dung bài . 4 . Dặn dị: Về nhà xem lại bài –Chuẩn bị bài sau . HS trả lời miệng các câu hỏi: Bài văn miêu tả đồ vật cĩ 3 phần: Mở bài ,thân bài ,kết bài. Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật nêu lên một nội dung nhất định.Chẳng hạn : tả bao quát chung ,tả từng bộ phận cĩ đặc điểm nổi bật hoặc tả cơng dụng của đồ vật đĩ. Khi viết hết một đoạn cần phải đặt dấu chấm xuống dịng. 1-2 em đọc đề -cả lớp dọc thầm . HS làm bài vào vở. Vd: Bài làm Đầu năm học vừa qua nhà trường cĩ nhận thêm một chiếc trốngmới. Thân trống bằng cái chum .ở giữa phình ra cịn hai đầu hơi tĩm lại .Tang trống được làm bằng những miếng gỗ uốn cong .Hai mặt trống được làm bằng da trâu. Vành trống buộc xung quanh cái trống, giữa cái trống cĩ cái đai nịt vịng quanh thân trống cho chắc chắn hơn trơng như cái nơ quấn quanh mình vậy.Chiếc trống đã giúp em biét những giờ vào học,biết giờ ra chơi và biết giờ ra về ngồi ra cịn giúp emtập thể dục đều đặn . Trống trường quả là người bạn thân thiết của tuổi học trị . mai đây lớn lên ,chúng em dù cĩ đi đến bất cứ nơi đâu cũng khơng thể quên tiếng trống trường.Tùng!Tùng !Tùng!...trống gọi em về với những bài giảng của thầy cơ,với những nụ cười ,ánh mắt của bạn bè. Tiết 2: TỐN ƠN : PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN(t1+2) I.Mục tiêu:Củng cố phân số và phép chia số tự nhiên . - HS làm được các bài tập trong vở bài tập .Gvquan tâm đến học sinh yếu. II.Các hoạt động dạy- học : Giáo viên Học sinh 1 . Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Viết thương dưới dạng phân số(theo mẫu ). Mẫu: 4: 7 = Bài 2: Viết phân số dưới dạng thương rồi tính theo mẫu: Mẫu: Bài 3: Tĩm tắt Cĩ : 3 cái bánh Chia : 6 người 1 người : phần cái bánh? Bài 4: Tĩm tắt May : 5 áo Hết : 6 m vải Mỗi áo hết:? m vải 2. Củng cố: Hệ thống nội dung bài. 3. Dặn dị: về nhà làm phần cịn lại. 7:10 = ; 3:8 = ; 5:11 = ; ; Bài giải Mỗi người nhận được số phần của cái bánh là: (cái bánh) Đáp số: cái bánh Bài giải Mỗi áo hết số mét vải là: 5 : 6 = ( mét vải ) Đáp số: mét vải Tiết 3: ÂM NHẠC ******************************* Thứ sáu ngày 7 tháng 01 năm 2011. Tiết 1: THỂ DỤC Tiết 2: TỐN PHÂN SỐ BẰNG NHAU I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp : Bài3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm Hs làm phiếu bài tập a/ b/ ; ******************************* Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1/Phương pháp: 2/ Nội dung: Văn kể chuyện Học sinh -Hs làm bài vào vở. VD: Gia đình tơi sống ở khối II thị trấn Krơng Năng- huyện Krơng Năng. Ngày tơi mới chuyển đến chỉ cĩ vài ngơi nhà, đường đất. Nay đã được đổi mới nhà cao tầng rất nhiều,đường rải nhựa Tiết 4: ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1/Phương pháp: Hs sinh chơi trị: Xem ai nhớ nhất – GV kẻ sơ đồ lên bảng gọi 5 em lên bảng điền thứ tự theo cột: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Các dân tộc sinh sống: Chăm, kinh, khơ me, hoa Phương tiện đi lại: xuồng, ghe Nhà ở: dọc theo các sơng, kênh rạch Trang phục: quần áo bà ba, khăn rằn. Lễ hội:lễ cúng trăng ********************************************** Buổi chiều: Tiết 1: TỐN ƠN: LUYỆN TẬP – PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.Mục tiêu: Củng cố về phân số bằng nhau. - Hs làm được các bài tập trong vở bài tập. II. Các hoạt động dạy- học Giáo viên Học sinh 1. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Viết vào ơ trống (theo mẫu): Mẫu : : ba phần tư ki lơ gam Bài 2: Điền dấu > ; < ; = ? Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Bài 4: Chuyển thành phép chia với số bé hơn ( theo mẫu): Mẫu: 60 : 20 = ( 60 : 10 ) : ( 20 : 10 ) = 6 : 2 = 3 Gv thu vở chấm bài , nhận xét 2. Củng cố : hệ thống nội dung bài. 3. Dặn dị: về nhà làm phần cịn lại. Gọi hs yếu lên bảng làm – lớp làm VBT Viết Đọc giờ Một phần bốn giờ m Mười hai phần hai mươi lăm mét > 1 ; 1 > ; a) b) a) 75 : 25 = ( 75 : 5 ) : ( 25 : 5 ) = 15 : 5 = 3 b) 90 : 18 = ( 90 : 9 ) : ( 18 : 9 ) = 10 : 2 = 5 c) ... Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? MRVT: SỨC KHOẺ I.Mục tiêu: Tiếp tục luyện tập về câu kể ai làm gì? Và MRVT: sức khoẻ. - HS xác định được chủ ngữ ,vị ngữ trong câu kể ai làm gì? . II.Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1.Hướng dẫn HS ơn tập . Bài 1:Tìm các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau . Xác định bộ phận CN-Vntrong các câu vừa tìm được . Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu kửê về cơng việc trực nhật lớp của tổ em, trong đĩ cĩ dùng câu kiểu Ai làm gì? Bài 3: Câu tục ngữ sau nĩi lên điều gì? “ Ăn được, ngủ được là tiên, Khơng ăn, khơng ngủ mất tiền thêm lo HS làm bài vào vở . Đêm trăng , rừng thật náo động .Những chú khỉ/ đang chuyền cành nhảy nhĩt. Chú cơng đang xoè đuơi nhảy múa.Đàn vạc/ gọi nhau đi kiếm mồi. Bầy vượn/ hú vang rừng. Người gác rừng/ vẫn kiên trì đi tuần. Sáng nay tổ em làm trực nhật lớp học. Em cầm chổi quét lớp thật nhẹ nhàng và dồn rác vào gĩc để hốt đi. Minh và quang khoẻ hơn thì kê bàn ghế. Hương giặt dẻ lau bàn cơ giáo và bảng đen. Mỗi người một việc thật là vui.Các bạn trong lớp ai cũng thích vì lớp học sạch sẽ. - Tiên là nhân vật tượng trưng cho sự sung sướng. Ăn được, ngủ được là chúng ta cĩ một sức khoẻ tốt. Khi cĩ sức khoẻ tốt thì sống sung sướng chẳng kém gì tiên vì chúng ta cĩ thể làm ra mọi của cải, vật chất. Tiết 3: KĨ THUẬT VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU ,HOA I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp: 2/ Nội dung: Em hãy nêu những vật dụng thường sử dụng để trồng rau hoa? Nêu tác dụng của các dụng cụ trong việc trồng rau ,hoa. Hs yếu trả lời câu hỏi. Vật liệu trồng rau, hoa: hạt giống -đất- phân. Cuốc dùng để cuốc lật đất lên, bình tưới nước, vồ để đập đất Sinh hoạt tập thể Đánh giá tuần 20. Triển khai kế hoạch tuần 21.
Tài liệu đính kèm: