Tiết 1: ÔN: rút gọn phân số
I. Mục tiêu
- Củng cố về rút gọn phân số và phân số tối giản
- Học sinh biết cách rút gọn phân số và biết cách áp dụng vào bài tập.
-Giáo dục hs có ý thức về môn học.
II. Hoạt động dạy học
TUẦN 21 (Töø ngaøy 10 - 14 / 1 /2011) Thöù Moân hoïc Teân baøi hoïc Chieàu 2 Toaùn Anh văn Khoa học Ôn: Rút gọn phân số. Âm thanh. Saùng 3 Toaùn Chính taû Lòch söû Keå chuyeän Ñaïo ñöùc Luyện tập. Nhớ - viết: Chuyện cổ tích về loài người Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lý đất nước Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Lịch sự với mọi người (t1). Saùng 4 Taäp ñoïc Toaùn Anh văn Taäp laøm vaên Bè xuôi sông La. Quy đồng mẫu số các phân số. Trả bài văn miêu tả đồ vật. Chieàu Taäp laøm vaên Toaùn Âm nhaïc Ôn luyện OÂn: Luyện tập - Quy đồng mẫu số các phân số. Saùng 6 Theå duïc Toaùn Taäp laøm vaên Ñòa lí Luyện tập. Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Chieàu Toaùn Luyeän töø vaø caâu Kĩ thuật Sinh hoaït lôùp Ôn :Quy đồng mẫu số các phân số (tt). Luyện tập. Ôn: Câu kể Ai thế nào? -Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. íííííííííí@&?íííííííí Thứ hai ngày 10 tháng 01 năm 2011. Buổi chiều: Tiết 1: ¤N: rót gän ph©n sè I. Mục tiêu - Củng cố về rút gọn phân số và phân số tối giản - Học sinh biết cách rút gọn phân số và biết cách áp dụng vào bài tập. -Giáo dục hs có ý thức về môn học. II. Hoạt động dạy học Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1.Hưíng dÉn «n tËp: Bµi1 : Gọi häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi. Hưíng dÉn h/s c¸ch lµm - NhËn xÐt söa sai. Bµi2 :-Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi. Hưíng dÉn h/s c¸ch lµm Cho HS ch÷a bµi. Bµi 3: -Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi. Hưíng dÉn h/s c¸ch lµm ChÊm, ch÷a bµi 2.Cñng cè ,dÆn dß: - Cho HS nh¨c l¹i QT. -NhËn xÐt tiÕt häc - Häc sinh ®äc l¹i quy t¾c rót gän PS: H/S ®äc yªu cÇu cña bµi. 4:4 12:4 1 3 = 4 12 = 24:6 30:6 = = 24 30 4 5 ; 60:12 36:12 25 100 25:25 100:25 5 3 60 36 1 4 ; = = = H/S nhËn xÐt bài làm của bạn 2 5 *Nªu kh¸i niÖm PS tèi gi¶n. a. Khoanh vµo nh÷ng ph©n sè b»ng 6 15 10 25 6 12 ; ; 16 40 5 2 HS t×m ph©n sè tèi gi¶n trong c¸c PS: 3 9 ; 3 10 6 9 11 33 H/S ch÷a b¶ng ,nhËn xÐt söa ch÷a - Häc sinh nh¾c l¹i QT Tiết 2: ANH VĂN Tiết 3: KHOA HỌC ÂM THANH I/Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh * Nội dung: Gv chia 2 nhóm – 1 nhóm gây ra tiếng động khoảng 30 giây, nhóm kia đoán xem tiếng động đó ở đâu và tiếng gì? Trò chơi phát hiện thính giác. - Cứ chơi như vậy đội nào đoán trúng 3 lần thì đội đó thắng. Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011. Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I/Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh * Nội dung: Bài tập 1: Rút gọn phân số Hs yếu lên bảng làm. ; Tiết 2: CHÍNH TẢ :Nhớ - viết. CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I/Các hoạt hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh * Nội dung: Bài tập 3: Chọn tiếng thích hợp điền vào để hoàn chỉnh bài văn sau: -Hs thảo luận cặp đôi – làm vở bài tập. Thứ tự các từ: dáng thanh – thu dần – một điểm- rắn chắc – vàng thẫm – cánh dài – rực rỡ - cần mẫn. Tiết 3: LỊCH SỬ NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh * Nội dung: Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào?Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? Hs khá trả lời ngay. Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428. Lấy tên nước là Đại Việt như xưa và đóng đô ở Thăng Long. Tiết 4: KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1/ Phương pháp: Hoạt động 1: 2/ Nội dung: - Tìm hiểu yêu cầu đề bài: -Hs kể theo cặp. Thi kể theo cặp. Kể lại một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đăc biệt mà em biết. Tiết 5: ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (t1). I/Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh * Nội dung: Bài tập 1: Hành vi nào dưới đây là đúng? -Hs sinh yếu lên bảng trình bày. -Hs khá nhận xét bổ sung - Việc làm đúng là: ý a, d. - Việc làm sai là: ý c, đ. ******************************* Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm 2011. Tiết 1: TẬP ĐỌC BÈ XUÔI SÔNG LA I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh *Nội dung: Câu 4: Hình ảnh “ trong đạn hồng” nói lên điều gì? - Hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. - Nói lên tài trí sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây xựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. Tiết 2 TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh * Nội dung : Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số: -HS làm vào vở 1 hs lên bảng chữa. a/ . Ta có: b/ Tiết 3: ANH VĂN Tiết 4: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Gv đọc mẫu đoạn văn hay nhất để hs tham khảo thêm -VD :Về dùng từ đặt câu Về lỗi chíng tả. Cách trình bày. - Hs chọn đoạn hay nhất viết vào vở bài tập Buổi chiều: Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ÔN LUYỆN I.Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu kiến thức về 2 kiểu mở bài: (trực tiếp và gián tiếp),kết bài mở rộng vàkhông mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật . - Thực hành viết đoạn mở bài ,kết bài theo các kiểu nêu trên. II.Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1.Hướng dẫn HS ôn luyện . Hỏi: Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật ? - Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp? Thế nào là kết bài mở rộng , thế nào là kết bài không mở rộng? 2.Thực hành : Đề bài: a.Em hãy viết một đoạn mở bài cho bài văn miêu tả chiếc bàn học của em .(chú ý mở bài gián tiếp). b.Viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả chiếc bàn học của em. Gọi HS đọc bài làm – nhận xét. 3. Củng cố:Hệ thống nội dung bài. Dặn dò : Về xem lại bài. Có hai cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật đó là mở bài trực tiếp, gián tiếp. Trực tiếp :giới thiệu ngay đồ vật định tả.Gián tiếp: Nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả Kết bài mở rộng là sau khi kết bài có lời bình luận thêm về đồ vật . Kết bài không mở rộng là kết bài miêu tả không có lời bình luận gì thêm . VD: Em vẫn nhớ như in hình ảnh bố một ngày hè bốn năm về trước.Mồ hôi đẫm trán, bố mang về một loạt gỗ , đinh , cưa ,bào xin được ở một xưởng mộc . Em hỏi bố dùng chúng làm gì, bố chỉ cười : “ bí mật”. Thế rồi bố cưa ,bố đục ,bố đóng,bào,dưới bàn tay bố,một chiếc bàn xinh xắn dần dần hiện ra . Nó mộc mạc mà đẹp và chắc chắn. Đó là quà bố tặng em khi vào lớp một . VD: Chiếc bàn đã gắn bó với em gần bốn năm qua và giờ đây vẫn miệt mài cùng em làm những bài toán khó , viết những đoạn văn hay, kể những câu chuyện có ích , san sẻ cùng em những niềm vui nỗi buồn của tuổi học sinh . Tiết 2: TOÁN ÔN :LUYỆN TẬP QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I . Mục tiêu: Luyện tập về rút gọn phân số .Về quy đồng mẫu số các phân số. - HS hiểu được cách quy đồng mẫu số các phân số.làm được các bài tập trong vở bài tập . II . Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1.Hướng dẫn học sinh làm bài tập . Bài 1:Rút gọn các phân số. Bài 2: Những phân số nào bằng ? * Bài 3:Tính theo mẫu : Bài 4: Quy đồng mẫu số các phân số(Theo mẫu ): GV thu vở chấm – nhận xét. 2 . Củng cố : Hệ thống nội dung bài. 3. Dặn dò:về nhà làm phần còn lại . 2HS lên bảng làm – lớp làm nháp . ; ; Những phân số bằng là: a. b. C. a. Ta có : ; Tiết 3 : ÂM NHẠC ******************************* Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011. Tiết 1: THỂ DỤC Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh * Nội dung: Quy đồng mẫu số các phân số: Hs trung bình lên bảng làm. . MSClà :49 . Tiết 3: TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên * Nội dung: Bài 1: Học sinh -HS làm vở bài tập. Bài cây gạo tả cây gạo già từ thời ki phát triểncủa bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc hoa hết. Những bông hoa đỏ trở thanh qủa, những mảnh vỏ tách ra... Tiết 4: ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh *Nội dung: Giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ lại có đặc trưng này? Hs khá, giỏi trả lời. Vì đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rạch và vùng biển rộng lớn. ******************************* Buổi chiều: Tiết 1: TOÁN ÔN :QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Tiếp tục củng cố về quy đồng mẫu số các phân số . - Hs nắm được cách quy đồng mẫu số các phân số , làm được các bài tập trong vở bài tập . II. Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu ): Mẫu: Ta có: Vậy: Quy đồng mẫu số của được Bài 2: Tính (theo mẫu): Mẫu: Nhận xét – chữa bài 2) Củng cố : Hệ thống nội dung bài. 3) Dặn dò : Về nhà làm phần còn lại. a. Ta có: Vậy quy đồng mẫu số của Ta được và b. (MSCL 18) Ta có: Vậy quy đồng mẫu số của ta được c. 28) Ta có: Vậy quy đồng mẫu số của ta được Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? -VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu : Củng cố về câu kể ai thế nào? Vị ngữ trong câu kẻ ai thế nào? HS xác định được câu kể ai thế nào? Biết đặt câu kể ai thế nào? Xác định cn- vn trong câu. II.Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1.Hướng dẫn HS ôn tập : Bài 1:Kể về các bạn trong tổ em, trong lời kể có sử dụng một số câu kể ai thế nào? Bài 2: .Xác định vị ngữ có trong đoạn văn sau: 2.Củng cố: Hệ thống nội dung bài. 3. Dặn dò: Về nhà làm bài tập đầy đủ. Tổ em là tổ một .Các thành viên trong tổ đều chăm ngoan học giỏi.An rất thông minh .Nga hiền lành ,xinh xắn .Thành láu cá nhưng rất tốt bụng .Hà thì chu đáo như người chị cả. -Chú chuồn chuồn nước/ mới đẹp làm sao ! VN màu vàng tren lưng chú/ lấp lánh.Bốn cái VN cánh/ mỏng như giấy bóng.Cái đầu/ tròn và VN hai con mắt/ long lanh như thuỷ tinh .Thân VN chú/ nhỏ và thon vàng như màu vàng của VN nắng mùa thu. Tiết 3: KĨ THUẬT ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh * Nội dung: Vì sao không nên trồng rau, hoa ở nơi bóng râm? GVnhận xét đánh giá Hs thảo luận cặp đôi- trả lời câu hỏi. Vì cây rau, hoa cần có đủ ánh sáng để quang hợp . Thiếu ánh sáng cây sẽ yếu, vươn dài Sinh hoạt tập thể
Tài liệu đính kèm: